Việt lại một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nói trên

Giải bài tập Tiết 4 - Ôn tập giữa học kì II trang 97 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

Câu 3

Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống

a] - Một người ........ vẹn toàn.

    - Nét chạm trổ .......

    - Phát hiện và bồi dưỡng những ....... trẻ.

[tài năng, tài đức, tài hoa]

b] - Ghi nhiều bàn thắng .......

    - Một ngày .......

    - Những kỉ niệm .......

[đẹp trời, đẹp đẽ, đẹp mắt]

c] - Một ...... diệt xe tăng.

    - Có ...... đấu tranh.

   - ........ nhận khuyết điểm.

[dũng khí, dũng sĩ, dũng cảm]

Phương pháp giải:

a. Tài năng: Năng lực xuất sắc, có khả năng làm giỏi và sáng tạo trong công việc.

Tài đức: Tài năng và đức độ [Nói một cách khái quát]

Tài hoa: Có tài về nghệ thuật, văn chương

b. Đẹp trời: Ngày thời tiết đẹp, thoải mái

Đẹp đẽ: đẹp [nói chung]

Đẹp mắt: Nhìn thấy đẹp và gây cảm giác thích thú.

c. Dũng khí: Khí phách, dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm để làm những việc nên làm.

Dũng sĩ: Người có sức mạnh thể chất hơn hẳn người thường, dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm để làm những việc nên làm.

Lời giải chi tiết:

a] - Một người tài đức vẹn toàn.

    - Nét chạm trổ tài hoa.

    - Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ.

b] - Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt.

    - Một ngày đẹp trời.

    - Những kỉ niệm đẹp đẽ.

c] - Một dũng sĩ diệt xe tăng.

    - Có dũng khí đấu tranh.

   - Dũng cảm nhận khuyết điểm.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 4 - Xem ngay

Vẻ đẹp muôn màu

- Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người : xinh đẹp, tài giỏi, đẹp đẽ, điệu đà, xinh, tươi tấn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha...

- Thể hiện tâm hồn, tính cách con người : thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, bộc trực, cương trực, chân tình, thẳng thắn, ngay thẳng, lịch sử, tế nhị, nết na, khẳng khái...

- Thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật : tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng...

Thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật, con người : xinh xắn, xinh đẹp, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha,...

- Từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp : tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, như tiên...

 M : Đẹp người đẹp nết

Mặt tươi như hoa

Chữ như gà bới

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Người thanh tiếng nói cũng thanh

- Cái nết đánh chết cái đẹp

Trông mặt mà bắt hình dong

Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon.

Từ cùng nghĩa: thương người,nhân ái, nhân hậu, nhân đức, nhân từ, nhân nghĩa, hiền hậu, hiền từ, hiền lành, hiền dịu, dịu hiền, trung hậu, phúc hậu, đoàn kết, tương trợ, thương yêu, thương mến, yêu quý, xót thương, độ lượng, bao dung, tương trợ, cứu trợ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, nâng đỡ, nâng niu,…

Từ cùng nghĩa: trung thực, trung thành, trung nghĩa, ngay thẳng, thẳng thắn, thẳng thừng, thẳng tính, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, bộc trực, chính trực, tự trọng,…

Ước mơ, ước muốn, ước ao, mong ước, ước mong, ước vọng, ước mơ, ước vọng, mơ tưởng

Câu hỏi 2 [Trang 97 SGK Tiếng Việt Lớp 4 Tập 2] – Ghi lại một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nói trên? Phần soạn bài ôn tập giữa học kì II – Tiết 4 tuần 28 trang 97 SGK Tiếng việt 4 Tập 2.

Trả lời:

Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

[Chủ điểm: Người ta là hoa đất]

–  Cái nết đánh chết cái đẹp [Chủ điểm: vẻ đẹp muôn màu]

–  Gan vàng dạ sắt [Chủ điểm: Những người quả cảm]

[BAIVIET.COM]

Vẻ đẹp muôn màu

– Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người : xinh đẹp, tài giỏi, đẹp đẽ, điệu đà, xinh, tươi tấn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha…

– Thể hiện tâm hồn, tính cách con người : thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, bộc trực, cương trực, chân tình, thẳng thắn, ngay thẳng, lịch sử, tế nhị, nết na, khẳng khái…

– Thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật : tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng…

– Thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật, con người : xinh xắn, xinh đẹp, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha,…

– Từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp : tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, như tiên…

 M : Đẹp người đẹp nết

– Mặt tươi như hoa

– Chữ như gà bới

– Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

– Người thanh tiếng nói cũng thanh

– Cái nết đánh chết cái đẹp

– Trông mặt mà bắt hình dong

Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon.

Tiết 4 – Tuần 10: SBT Tiếng Việt lớp 4 – Trang 67, 68. Ghi vào bảng các từ ngữ đã học theo chủ điểm, mỗi chủ điểm năm tư; Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài bài tập 1. Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ…

1: Ghi vào bảng các từ ngữ đã học theo chủ điểm, mỗi chủ điểm năm từ

Thương người như thể thương thân

Măng mọc thẳng

Trên đôi cánh ước mơ

 ………

 ………

 ………

2: Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài tập 1. Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ

Chủ điểm

Thành ngữ hoặc tục ngữ

Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng

Thương người như thể thương thân

 ………

 ………

Măng mọc thẳng

 ………

 ………

Trên đôi cánh ước mơ

 ………

 ………

3: Lập bảng tổng kết vể hai dấu câu mới học theo mẫu sau

Dấu câu

Tác dụng

Ví dụ

Dấu hai chấm

 ………

 ………

Dấu ngoặc kép

 ………

 ………

TRẢ LỜI:

1: Ghi vào bảng các từ ngữ đã học theo các chủ điểm sau

Thương người như thể thương thân

Măng mọc thẳng

Trên đôi cánh ước mơ

– Từ cùng nghĩa:

thương người, nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, hiền lành, hiền từ, phúc hậu, trung hậu, độ lượng.

– Từ trái nghĩa

độc ác, hung ác, dữ tợn, tàn bạo, cay độc, hành hạ, bắt nạt, ức hiếp, hà hiếp, tàn ác, nanh ác …

– Từ cùng nghĩa

trung thực, trung nghĩa, trung thành, thẳng thắn, ngay thật, thành thực, tự trọng, tôn trọng, thật thà.

– Từ trái nghĩa

dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa đảo

ước mơ, mơ ước, ước muốn, ước ao, mong ước, Ước vọng, mơ tưởng

2: Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài bài tập 1. Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ

Chủ điểm

Thành ngữ hoặc tục ngữ

Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng

Thương người như thể thương thân

Ở hiền gặp lành

Hiền như bụt

Máu chảy ruột mềm

Lá lành đùm lá rách

– Ông bà từ xưa đã dạy rằng ở hiền thì gặp lành.

– Dân tộc ta từ xưa đã có truyền thống lá lành đùm lá rách.

Măng mọc thẳng

Thẳng như ruột ngựa

Thuốc đắng dã tật

Đói cho sạch, rách cho thơm

– Tính tình bạn Phương thẳng như ruột ngựa.

– Mẹ em thường dạy đói cho sạch rách cho thơm.

Trên đôi cánh ước mơ

Cầu được ước thấy

Ước sao được vậy

Ước của trái màu

Đứng núi này trông núi nọ

– Em vẫn ao ước có được chú gấu Mi-sa bằng bông. Sinh nhật vừa rồi mẹ đã tặng em, thật đúng là cầu được ước thấy.

3: Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu sau

Dấu câu

Tác dụng

Ví dụ

Dấu hai chấm

– Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.

– Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò.

– Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.

Tô Hoài

Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ với ý nghĩa đặc biệt.

– Thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm.

– Có bạn tắc kè hoa

Xây “lầu” trên cây đa.

Rét, chơi trò đi trốn

Đợi ấm trời mới ra.

[Phạm Đình Ân]

  • Chủ đề:
  • Tiết 4 - Tuần 10
  • Vbt Tiếng Việt Lớp 4 Tập 1

Video liên quan

Chủ Đề