Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 60 61 Tiết 3

Mục lục Giải Vở bài tập Tiếng việt lớp 5 trang 60, 61, 62 Luyện từ và câu - Đại từ

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 trang 60 Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Mình về với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người

Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời

Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường!

Nhớ Người những sáng tinh sương

Ung dung yên ngựa trên đường suối reo

Nhớ chân Người bước lên đèo

Người đi, rừng núi trông theo bóng Người.

- Các từ ngữ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ ai?

- Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?

Phương pháp giải:

- Em làm theo yêu cầu của đề bài.

Trả lời:

- Các từ ngữ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ.

- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 trang 61 Bài 2: Đọc bài ca dao sau. Gạch dưới những đại từ được dùng trong bài:

- Cái cò, cái vạc, cái nông,

Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò ?

- Không không, tôi đứng trên bờ,

Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.

Chẳng tin, ông đến mà coi,

Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.

Phương pháp giải:

Đại từ là những từ được dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ [hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ] trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

Trả lời:

- Cái cò, cái vạc, cái nông,

Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?

- Không không, tôi đứng trên bờ,

Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.

Chẳng tin, ông đến mà coi,

Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 trang 61 Bài 3: Gạch dưới danh từ bị lặp lại nhiều lần trong mẩu chuyện sau:

Con chuột tham lam

[1] Chuột ta gặm vách nhà. [2]Một cái khe hở hiện ra. [3] Chuột chui qua khe và tìm được rất nhiều thức ăn. [4] Là một con chuột tham lam nên chuột ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng chuột phình to ra. [5] Đến sáng, chuột tìm đường trở về ổ, nhưng bụng to quá, chuột không sao lách qua khe hở được.

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của đề bài.

Trả lời:

Con chuột tham lam

[1] Chuột ta gặm vách nhà. [2]Một cái khe hở hiện ra. [3] Chuột chui qua khe và tìm được rất nhiều thức ăn. [4]Là một con chuột tham lam nên chuột ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng chuột phình to ra. [5] Đến sáng, chuột tìm đường trở về ổ, nhưng bụng to quá, chuột không sao lách qua khe hở được.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 trang 62 Bài 4: Cần thay thế danh từ bị lặp lại [trong mẩu chuyện trên] bằng đại từ ở những câu nào? Trả lời bằng cách viết lại những câu đó.

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của đề bài.

Trả lời:

Con chuột tham lam

[1] Chuột ta gặm vách nhà. [2] Một cái khe hở hiện ra. [3] Nó chui qua khe và tìm được rất nhiều thức ăn. [4] Là một con chuột tham lam nên nó ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng nó phình to ra. [5] Đến sáng, chuột tìm đường trở về ổ, nhưng bụng to quá, chú ta không sao lách qua khe hở được.

Xem thêm các bài soạn, giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 hay, chi tiết khác:

Chính tả Tuần 9 trang 56, 57

Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên Tuần 9 trang 58

Tập làm văn - Luyện tập thuyết trình, tranh luận Tuần 9 trang 59, 60

Tập làm văn - Luyện tập thuyết trình, tranh luận Tuần 9 trang 62, 63, 64

1] Sầu riêng

2] Chợ Tết

Quảng cáo

3] Hoa học trò

4] Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

5] Vẽ về cuộc sống an toàn

6] Đoàn thuyền đánh cá

 1] Giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng, loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta.

2] Bức tranh chợ Tết của miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết.

3] Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng. Một loài hoa gắn với học trò.

4] Ca ngợi tình yêu đất nước, yêu con sâu sắc của phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

5] Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề. Em muốn sống an toàn cho thấy : Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.

6] Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân miền biển.

Qua lời giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 Tuần 28 trang 61, 62 - Tiết 4 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các em học sinh làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 5 hơn.

Bài 1: Ghi lại tên các bài tập đọc là bài văn miêu tả em đã học từ tuần 19 đến tuần 27:

Trả lời:

Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.

Bài 2: Lập dàn ý vắn tắt của một bài tập đọc là bài văn miêu tả nói trên.

Trả lời:

DÀN Ý BÀI PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

Bài tập đọc chỉ là một trích đoạn, chỉ có thân bài.

- Đoạn 1

Đền Thượng nằm ở đâu ? Trước đền, trong đền có gì ?

- Đoạn 2 :

+ Phong cảnh xung quanh như thế nào ?

     • Lăng của các vua Hùng ?

     • Bên trái là đỉnh Ba Vì.

     • Bên phải là dãy Tam Đảo.

     • Phía xa là Sóc Sơn.

     • Trước mặt là Ngã Ba Hạc.

- Đoạn 3 :

+ Cảnh vật bên trong như thế nào ?

     • Cột đá An Dương Vương.

     • Đền Trung.

     • Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền Giếng.

b] ĐỀ : LẬP DÀN Ý VẮN TẮT

BÀI : HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN.

1. Mở bài :

Nguồn gốc của hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?

2. Thân bài :

- Việc lấy lửa diễn ra như thế nào ?

- Công việc chuẩn bị nấu cơm ra sao ?

- Công việc nấu cơm.

3. Kết bài :

- Chấm thi.

- Tâm trạng của đội đoạt giải.

c] Đề: Lập dàn ý vắn tắt bài : Tranh làng Hồ

[Bài tập đọc chỉ là một trích đoạn, chỉ có phần thân bài]

- Đoạn 1 : cảm nghĩ, tình cảm chung của tác giả đối với tranh làng Hồ ra sao ?

- Đoạn 2 : Sự độc đáo của nội dung tranh làng Hồ

- Đoạn 3 : Sự độc đáo của kĩ thuật tranh làng Hồ ra sao ?

Bài 3: Viết lại một chi tiết hoặc câu văn mà em thích. Cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.

Trả lời:

a] "Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa". Câu văn vẽ nên một cảnh sắc thiên nhiên nhiên tươi đẹp, những khóm hải đường rực rỡ tô điểm thêm cho sự uy nghiêm của đền.

b] Chi tiết các thành viên trong đội thổi cơm thi lấy lửa. Đó là một công việc khéo léo, đòi hỏi người thi phải có sức khỏe, sự khéo léo và kiên trì. Hoạt động đó gây nhiều sự hồi hộp và nhận được sự cổ vũ nhiệt tình của người xem.

] Ở đoạn 2, tác giả nhận xét và nói lên được sự độc đáo của tranh làng Hồ, lối nhận xét rất lạ và mới .“Những khoáy âm dương rất có duyên" và. Đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ” nói lên sự yêu mến và quan sát rất kĩ những bức tranh làng Hồ của tác giả.

Video liên quan

Chủ Đề