Xan-chô Pan-xa xuất thân từ đau

Xan-chô-pan-xa xuất thân nông dân. Bề ngoài béo lùn, cưỡi con lừa nên càng lùn tịt

  • Trí tuệ hoàn toàn tỉnh táo: Nhận thức được bản chất của sự vật- cối xay là cối xay
  • Ước muốn thực tế tới mức thực dụng :Mong được cai trị một vài hòn đảo
  • Hành động; nhút nhát, sợ sệt
    • Không dám theo chủ vào đánh nhau với cối xay
    • Hơi đau một chút đã kêu ca ngay
  • Quan niệm sống: quá chú trọng tới bản thân (quan tâm quá mức tới việc ăn, ngủ…)
  • Tính cách: nhát gan, ích kỉ, vụ lợi nhưng trung thành, thực tế

=> Xan-chô-pan-xa là nhân vật tồn tại cả những mặt tốt, xấu, hay dở. Xan-chô-pan-xa rất thực tế, tỉnh táo nhưng nhân vật này thực dụng, hèn nhát, tham lam.

Ngữ văn

Lớp 8

50đ

10:08:33 09-Aug-2021

Trình bày nguồn gốc xuất thân và những hành động của Xan - chô Pan – x
a. Qua đó thể hiện tính cách gì của nhân vật.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Trần Tiến

10:08:46 09-Aug-2021

Xan-chô-pan-xa xuất thân nông dân. Bề ngoài béo lùn, cưỡi con lừa nên càng lùn tịt Trí tuệ hoàn toàn tỉnh táo: Nhận thức được bản chất của sự vật- cối xay là cối xay Ước muốn thực tế tới mức thực dụng :Mong được cai trị một vài hòn đảo Hành động; nhút nhát, sợ sệt Không dám theo chủ vào đánh nhau với cối xay Hơi đau một chút đã kêu ca ngay Quan niệm sống: quá chú trọng tới bản thân (quan tâm quá mức tới việc ăn, ngủ…) Tính cách: nhát gan, ích kỉ, vụ lợi nhưng trung thành, thực tế => Xan-chô-pan-xa là nhân vật tồn tại cả những mặt tốt, xấu, hay dở. Xan-chô-pan-xa rất thực tế, tỉnh táo nhưng nhân vật này thực dụng, hèn nhát, tham lam.

Câu 4 (trang 79 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1)

Đối chiếu Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa về các mặt: dáng vẻ bề ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành động,... để thấy rõ nhà văn đã xây dựng một cặp nhân vật tương phản.

Lời giải 1

+) Đôn Ki-hô-tê

- Dòng dõi quý tộc.

- Gầy gò cao lênh khênh lại cưỡi trên lưng con ngựa nên trông càng cao thêm.

- Có khát vọng cao cả muốn hữu ích cho đời.

- Mê muội, hão huyền.

- Dũng cảm.

+) Xan-chô Pan-xa

- Nguồn gốc nông dân.

- Bác lùn lại ngồi trên lưng lừa thấp tè nên càng lùn tịt.

- Xan-chô Pan-xa có ước muốn tầm thường chỉ lo nghĩ đến cá nhân mình.

- Tỉnh táo, thiết thực.

- Hèn nhát.

 Nhìn chung là mỗi khía cạnh ở nhân vật này đều đối lập. Khía cạnh tương ứng ở nhân vật kia và cùng làm nổi bật nhau lên.

Lời giải 2

Phương diện tương phản Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa
Xuất thân quý tộc nghèo Nông dân
Bề ngoài Gầy, cao lênh khênh, ngồi trên ngựa Béo lùn, cưỡi trên con lừa thấp lè tè, đeo túi thức ăn
Tính cách Dũng mãnh, trọng danh dự, nghĩ đến việc chung Thật thà, nghĩ đến cuộc sống của mình
Mục đích Làm hiệp sĩ lang thang trừ gian tà, cứu người lương thiện Làm giám mã, theo hầu Đôn Ki-hô-tê, mong được hưởng chiến lợi phẩm
Suy nghĩ ảo tưởng, hão huyền, thiếu thực tế, hành động điên rồ Tỉnh táo, rất thực tế

xay gió ?

khổng lồ ghê gớm, gió, những cánh tay

? Vì sao nhìn thấy những cối xay gió, tay dài

chỉ là cánh quạt và

Đơn Ki-hơ-tê lại khẳng định đó là

quay tròn khi có gió

những tên khổng lồ ghê gớm ?

thổi

? Nhận xét về suy nghĩ của hai nhân -> Mê muội,

-> Tỉnh táo

vật ?

viển vông, hoang

? Tác giả sử dụng NT gì?

tưởng

(+)

NT: Tương phản

? Em hiểu thêm gì về Đơn-ki-hơ-tê ? -> Nổi bật đầu óc hoang tưởng khơng tỉnh táo

* Bình giảng:Bất kì nhìn, nghe, quan của Đơn Ki-hơ-tê.

sát thực tế Đôn Ki-hô-tê đều liên

tưởng đến những nhân vật, sự việc và

câu chuyện trong sách kiếm hiệp mà

lão đã đọc say mê. Và Đơn Ki-hơ-tê

nghĩ mình là một hiệp sĩ thực thụ.

* TB 1 phút : Nêu cảm nhận của em

về nv Đôn-ki-hô-tê ?

* Tiểu kết:

? Khái quát nghệ thuật và nội dung - Nghệ thuật: Đối lập, tả và kể hấp dẫn…

cơ bản phần đầu văn bản ?

- Nộ dung: Nổi bật hình ảnh Đơn-ki-hơ-tê là

một người có đầu óc hoang tưởng.

3. Hoạt động luyện tập.

HĐ của thầy và trò

Nội dung cần đạt

- Làm câu 1,2,3,4,5 (BTTN/45)

? Cảm nhận của em về hình ảnh Đơn-kihơ-tê qua phần đầu đoạn trích?

- HS viết – HS đọc- NX- GV NX.

4. Hoạt động vận dụng.

? Trong lớp em có bạn có hành động, suy nghĩ viển vơng, hoang tưởng thì sẽ giúp bạn thế

nào?

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.

* Tìm đọc những bài viết về tác phẩm “ Đánh nhau với cối xay gió”

* Học lại bài cũ, hồn thành các câu hỏi sgk. Học tóm tắt đoạn trích: Đánh nhau với ...

* Đọc kĩ vb chuẩn bị: tìm hiều kĩ về 2 nv Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-ban-xa trong và sau

trận đấu.

Ngày soạn: / /2018

Ngày dạy:

/ / 2018

Tuần 8 - Bài 7 - Tiết 27.

Tiếng Việt: TÌNH THÁI TỪ

I. MỤC TIÊU: Qua bài, HS đạt được :

1. Kiến thức:

- Hs hiểu được thế nào là tình thái từ ; nhận biết , hiểu tác dụng của tình thái từ

2. Kĩ năng

- Hs biết sử dụng tình thái từ phù hợp hồn cảnh giao tiếp

3. Thái độ

- Hs có ý thức thể hiện những tình cảm tốt đẹp trong giao tiếp.

4. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: tự học, nl ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Phẩm chất: tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, máy chiếu, phiếu học tập, bài tập tham khảo.

2. Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Kích thích tư duy, đọc sáng tạo, DH nhóm, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn

đáp, trình bày 1 phút.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động:

* Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.

* Kiểm tra bài cũ.

? Thế nào là trợ từ ? Cho VD ?

? Thế nào là thán từ ? Cho VD ?

* Vào bài mới:

- Chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”

Cho các từ: à, nhé, hử, chứ, ạ, nào. ( Có 3 đội, mỗi đội lên viết câu có chứa các từ

trên. Đội nào viết đúng câu và nha hơn sẽ chiến thắng).

? Các từ à, nhé, hử, chứ, ạ, nào đưa vào câu có tác dụng gì?

- HS trả lời, GV dẫn vào bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của gv và hs

* HĐ 1: Chức năng của tình thái từ

- Y/C học sinh đọc vd SGK.

* TL nhóm: 4 nhóm (3 phút)

? Tìm các từ in đậm trong ví dụ?

Nội dung cần đạt

I. Chức năng của tình thái từ

1. Xét ví dụ

- Tự lược bỏ, so sánh về ý nghĩa và đặc

điểm ngữ pháp rồi trả lời:

? Em hãy lược bỏ các từ in đậm đi rồi VD a: Nếu lược bỏ từ “ à” câu

nhận xét về ý nghĩa của câu và kiểu câu khơng còn là câu nghi vấn .

( phân loại theo mục đích nói)?

VD b : Nếu lược bỏ từ “ đi ” câu

- HS nhóm khác NX, b/s.

khơng còn là câu cầu khiến.

- GV NX, chuẩn xác KT

VD c : Nếu lược bỏ từ “ thay ”

khơng còn là câu cảm thán.

? Vậy các từ à, đi, thay có chức năng gì? - Từ “ à ” tạo lập câu nghi vấn

- Tích hợp câu phân loại theo mục đích - Từ “ đi ” tạo lập câu cầu khiến

nói

- Từ “ thay ” tạo lập câu cảm thán

- YC HSđọc ví dụ d

? Từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của -Từ “ ạ ” biểu thị sắc thái tình cảm: kính

người nói?

trọng lễ phép

- GVKL

=> Các từ à, đi, thay, ạ là tình thái từ

? Vậy thế nào là tình thái từ?

2. Ghi nhớ (SGK)

- GV chuẩn xác, chốt ghi nhớ - HS đọc

* Giáo viên chiếu bài tập.

* Bài tập:

? Hãy tìm các từ tương tự với các từ in (1). Anh đi đi!

đậm?

(2). Sao mà lắm người thế cơ chứ ?

(3). Chị đã nói thế ư!

- Gợi ý: đi1 - ĐT, đi2 - TTT; cơ chứ, ư

* HĐ 2: Sử dụng tình thái từ

II. Sử dụng tình thái từ

1. Xét ví dụ

? Hãy đọc thầm ví dụ và trả lời các yêu - “ à ” hỏi trong qh thân mật, ngang hàng

cầu của bài?

- “ ạ ”: hỏi, thể hiện sự lễ phép, kính trọng,

quan hệ trên dưới

- “ nhé” : cầu khiến khi quan hệ thân mật ,

ngang hàng

- “ ạ ”: cầu khiến, thể hiện sự lễ phép, quan

hệ trên dưới

? Nhận xét về sắc thái biểu cảm của mỗi -> Sắc thái biểu cảm khác nhau

tình thái từ trên?

? Vậy khi sử dụng tình thái từ cần chú ý - Sử dụng phải phù hợp với hoàn cảnh giao

điều gì?

tiếp

? Qua tìm hiểu ví dụ, hãy nêu cách sử

dụng tình thái từ?

- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ - Y/C HS đọc 2. Ghi nhớ

3. Hoạt động luyện tập.

HĐ CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

1. Bài tập 1/sgk

? Từ nào là tình thái từ? Từ nào khơng a. Em thích trường nào thì thi vào...

phải là tình thái từ?

ĐT

b. Nhanh lên nào, anh em ơi ! (CK)

TTT

c. Làm như thế mới đúng chứ ! (CT)

TTT

d. Tôi đã khuyên... chứ có phải khơng đâu.

TTT

e. Cứu tơi với. (CK)

TTT

g. Nó đi chơi với bạn từ sáng.

QHT

h. Con cò ở đằng kia.

CT

i. Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.

TTT

* TL cặp đơi (3 phút)

* Bài tập 2 .

? Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ?

a. Chứ : Nghi vấn- dùng trong trường hợp

- HS nhóm khác NX, b/s.

điều muốn hỏi đã ít nhiều được khẳng định

- GV NX, chuẩn xác KT

b. Chứ : Nhấn mạnh điều vừa khẳng định

cho là điều không thể khác được

c. Ư : Hỏi với thái độ phân vân

d. Nhỉ : Thái độ thân mật.

e. Nhé : Dặn dò, thái độ thân mật

g. Vậy : Thái độ miễn cưỡng

h. Cơ mà : Thái độ thuyết phục

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân

Bài tập 4

- Gọi 3 HS lên bảng viết câu đã đặt

- VD: Bạn đi học muộn thế à?

- Nhận xét, sửa chữa

4. Hoạt động vận dụng.

? Xây dựng cuộc đối thoại giữa em và bạn (chủ đề: học tập) có sử dụng tình thái từ?

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.

* Tìm thơ văn có sử dụng tình thái từ và nêu tác dụng.

* Học thuộc 2 ghi nhớ trong SGK

- Làm bài tập 4, 5 (tr83-SGK) ; Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1(Luyện tập -tr28)

* Xem trước bài ''Luyện tập viết đoạn văn tự sự''

+ Đọc và tìm hiểu trước bài học.

+ Tập viết trước các đoạn văn để trình bày trước lớp.