So sánh mô hình nhà nước anh và việt nam năm 2024

  • 2. chức: NXB Tri Thức & Nhóm Khai Minh Chủ trì: GS. Chu Hảo Khách mời: TS. Trịnh Thị Xuyến Diễn giả: Nhóm Khai Minh http://tinhthankhaiminh.org http://tinhthankhaiminh.blogspot.com http://fb.com/tinhthankhaiminh
  • 3. I MÔ HÌNH NƯỚC ANH MÔ HÌNH NƯỚC PHÁP MÔ HÌNH NƯỚC MỸ
  • 4. IIIPhần I MÔ HÌNH NƯỚC ANH  Điều kiện tự nhiên – xã hội – lịch sử chính trị  Cấu trúc hệ thống chính trị  Đảng phái chính trị và hoạt động bầu cử  Ưu điểm, nhược điểm, phạm vi áp dụng  Kết luận, nhận xét, so sánh
  • 5. thổ: Anh, Scotland, Wales, Bắc Ailen Dân số: 64 triệu người Nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới 03 Thể chế Quân chủ lập hiến NƯỚC ANH
  • 6. sử chính trị Lịch sử chính trị Lịch sử chính trị Giai đoạn manh nha Giai đoạn dân chủ Thế kỷ 18 -> nay  TK 18 Quyền hành pháp nằm trong tay các Thủ tướng  TK 19 Các Đạo luật cải cách về quyền bầu cử  1911 Đạo luật về Nghị viện (khẳng định tính tối cao của Hạ viện so với Thượng viện)  1928 Bình đẳng trong bầu cử  Hình thức: Quân chủ lập hiến Thực chất: Dân chủ Nghị viện Giai đoạn dân chủ hóa Thế kỷ 13 -> 18  1215 Đại hiến chương Magna Carta  1265 Phiên họp đầu tiên NV Anh  1351 Phân chia thành lưỡng viện.  1455-1465 Chiến tranh Hoa Hồng  TK 17 Cách mạng Thanh giáo và Vinh quang: • Đạo luật Habeas Copus • Dự luật về các quyền (1689) Thế kỷ 11 -> 13
  • 7. hiến pháp Đặc điểm 5 nguồn chính  Luật thành văn  Án lệ  Truyền thống, luật tục, tục lệ  Thông lệ  Luật của Cộng đồng Châu Âu Hiến pháp Anh 3 đặc điểm  Bất thành văn  Dễ thay đổi  Tính đơn nhất Nguồn
  • 8. chức chính trị NỮ HOÀNG ANH CƠ QUAN LẬP PHÁP CƠ QUAN TƯ PHÁP CƠ QUAN HÀNH PHÁP  Đứng đầu nhà nước Anh, mang tính biểu tượng  Thượng viện  Hạ viện  Thủ tướng  Nội các TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ
  • 9. hoàng Anh  Đứng đầu nhà nước  Quyền lực mang tính chất tượng trưng: Quyền tuyên chiến, giải tán quốc hội, bổ nhiệm công chức,…  Trong thực tế, nữ hoàng chỉ thông qua các đề nghị của nội các Nữ hoàng Anh
  • 10. quan Lập pháp Cơ quan lập phápThượng viện Hạ viện - Nơi tập trung quyền lực do người dân ủy nhiệm - 3 chức năng chính  Làm luật  Thảo luận chính sách  Bầu chính phủ và các thẩm phán - Không có quyền phong toả các dự luật mà Hạ viện thông qua - 4 chức năng chính  Làm luật  Công việc tư pháp  Giám sát hđ chính phủ  Thành lập các ủy ban nghiên cứu chuyên sâu
  • 11. quan Hành pháp Thủ tướng Anh - nội các  Nữ hoàng bổ nhiệm  Điều phối hoạt động của tất cả các cơ quan chính phủ  Đưa ra các sáng kiến lập pháp hoặc ban hành các văn bản luật phát sinh  Quyền đệ trình lên Nữ hoàng giải tán Quốc hội Thủ tướng Anh
  • 12. quan Tư pháp Tòa thượng thẩm Tòa cấp cao Tòa án Hoàng gia Tòa án địa phương Tòa án tối cao Độc lập với 2 nhánh còn lại Chức năng  Xét xử các vụ án ở mọi lĩnh vực  Bảo vệ các án luật đã được tuyên đồng thời cũng có chức năng lập pháp bằng các phán quyết mới Tư pháp Anh
  • 13. chế Kiểm soát & Cân bằng • Thượng viện không có quyền phong toả dự luật mà Hạ viện thông qua, (chỉ có quyền trì hoãn không quá 1 năm) • Thủ tướng có quyền yêu cầu giải tán Hạ viện Lập pháp • HV có thể bắt chính phủ từ chức (bỏ phiếu bất tín nhiệm) • Ngày đối lập • Kỷ luật đảng phái • Tòa án có thể tuyên bố hành động của chính phủ là vượt quyền Hành pháp • Dư luận công chúng • Thượng viện • Từ các nhà chính trị • Quan chức tư pháp có thể bị sa thải (cả hai Viện đề xuất, Nữ Hoàng chấp thuận) Tư pháp
  • 14. phái chính trị và hoạt động bầu cử Hệ thống 2 đảng • Xác định các mục tiêu chính trị • Chỉ định ứng cử viên &Tiến hành các chiến dịch tranh cử •  Tổ chức theo đa số tương đối  Tổ chức 5 năm một lần  Diễn ra 1 vòng  Kết quả bầu cử hạ viện sẽ quyết định đảng nào cầm quyền được thành lập chính phủ và đảng nào ở vị trí đối lập
  • 15. điểm & Nhược điểm của mô hình ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM Ít bị bế tắc hoạt động chính trị Phù hợp cho các quốc gia bị chia rẽ dân tộc, chủng tộc Ít tham nhũng Ít dẫn đến độc tài Không đảm bảo nguyện vọng đa số Ít cơ hội kiểm soát và cân bằng Chính phủ không ổn định
  • 16. luận VƯƠNG QUỐC ANH Quốc gia đơn nhất Không có hiến pháp thành văn Tính tối cao và tính pháp trị của Nghị viện Sự thể chế hóa đối lập chính trị Hai đảng nổi trội thay nhau cầm quyền Vai trò của nhân dân
  • 17. IIIPhần II MÔ HÌNH NƯỚC MỸ  Lịch sử hình thành nhà nước  Cấu trúc nhà nước  Hệ thống đảng phái và bầu cử Thực tiễn áp dụng mô hình
  • 18. thiệu sơ lược NƯỚC MỸ Năm độc lập 1776 Nền kinh tế lớn nhất thế giới Diện tích: 9.631.420 km2 Dân số (2009): 306.8 tr Thể chế: Cộng hòa Tổng Thống 01 02 03 04
  • 19. thiệu sơ lược LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Nội dung chính  Tuyên ngôn độc lập  Thành lập nhà nước liên bang gồm 13 bang 1776 Hiện nay  Thành lập thành phố Jamestown  Quản lý thuộc địa bằng pháp luật  Hình thành chính quyền 1607  Hiến pháp Mỹ được thông qua 1789 1776 Hiện nay 1607 1789
  • 20. trúc nhà nước
  • 21. quyền theo phương ngang • Quốc hội ban hành luật • Tuyên bố chiến tranh • Quy định về thương mại và tiền tệ • Buộc tội quan chức • Bác bỏ phủ quyết của tổng thống Lập pháp • Tổng thống thực thi luật • Đề xuất, phủ quyết • Quyền đối ngoại • Chỉ định thẩm phán liên bang và các quan chức • Đứng đầu quân đội • Đứng đầu nhà nước Hành pháp • Tòa án tối cao diễn giải luật • Tuyên bố luật, hay hành động nào của tổng thống là vi hiến Tư pháp
  • 22. quyền theo phương ngang
  • 23. quyền theo phương dọc 01 02 Quyền lực chính phủ liên bang  Tuyên chiến  Quy định việc thương mại với ngoại quốc và giữa các bang  Đúc và in tiền  Xây dựng các trạm bưu điện  Ký kết các hiệp ước Quyền lực chia sẻ  Sức khỏe và y tế  Thuế  Thiết lập các tòa án cấp dưới  Trừng phạt người phạm pháp 03 Quyền lực chính phủ bang  Trường học và giáo dục  Luật về kết hôn và ly dị  Điều chỉnh thương mại  Giấy phép lao động
  • 24. thống đảng phái  Quan tâm vấn đề an sinh xã hội, phúc lợi xã hội  Được người nghèo, giới công đoàn ủng hộ  Chủ trương tăng cường quyền quản lý hành chính  Giảm thiểu sự can thiệp của chính phủ đối với kinh tế  Quan tâm đến giới tài phiệt, chuyên gia, tầng lớp trung lưu  Chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa
  • 25. thống đảng phái Cơ chế tản quyền Hệ thống Đảng phái Mục đích cho cuộc bầu cử Tổng thống (4 năm/lần) Cương lĩnh tranh cử được cá nhân ứng viên đưa ra Đảng viên trong đảng bỏ phiếu đề cử ứng cử viên ra tranh cử Không cương lĩnh Không kỷ luật Đảng
  • 26. cử Tổng thống - Vòng 1: dân bầu chọn các đại cử tri - Vòng 2: các đại cử tri bầu chọn Tổng thống Thượng viện - Bầu trực tiếp bởi dân từng bang - Thượng nghị sỹ có nhiệm kỳ 6 năm, cứ 2 năm bầu lại 1/3 Hạ viện - Bầu trực tiếp bởi dân theo tỷ lệ số dân mỗi bang - Nhiệm kỳ 2 năm
  • 27. điểm & Nhược điểm của mô hình ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM Ủy nhiệm trực tiếp Phân lập quyền lực Nhanh chóng và dứt khoát Ổn định Dễ dẫn đến độc tài Bế tắc chính trị Nhiều trở ngại thay đổi lãnh đạo
  • 28. vi áp dụng Nguyên nhân các nước khác áp dụng lại dẫn đến độc tài Cử tri chưa được chuẩn bị, thiếu kiến thức; Thiếu nền tảng văn hóa tự trị địa phương, tôn giáo; Chưa có văn hóa tuân thủ luật pháp Quân đội vẫn là lực lượng chính trị, không độc lập với đời sống dân sự Chính quyền mang tính chất cá nhân hơn là pháp trị Sức mạnh được xem là phương tiện chiếm chính quyền, làm mất ý nghĩa vai trò cơ quan đại diện nhân dân
  • 29. NƯỚC PHÁP  Tổng quan  Cấu trúc hệ thống chính trị  Vấn đề bầu cử và đảng phái  Ưu điểm, nhược điểm, phạm vi áp dụng Phần I Phần III
  • 30. số : 66 triệu dân 03 Thể chế: Cộng hòa bán Tổng Thống NƯỚC PHÁP Pháp – Giới thiệu nước Pháp
  • 31. sử nước Pháp 1789 Cách mạng Pháp Đệ nhất Cộng hòa 1799 Nền cộng hòa thất bại 1814 – 1830 Vương quốc phục quyền 1830 – 1848 Quân chủ tháng bảy Vua trở lại nắm quyền 1848 – 1851 Đệ nhị cộng hòa 1852 Hiến pháp giải thích theo ý vua 1870 – 1940 Đệ tam cộng hòa 1946 – 1958 Đệ tứ cộng hòa 1958 Nền cộng hòa thứ 5
  • 32. trúc hệ thống chính trị Chế độ Cộng hòa bán Tổng thống Truyền thống Truyền thống dân chủ mạnh mẽ Hệ thống chính trị Lập pháp Hành pháp Tư pháp
  • 33. quan Hành pháp  Đứng đầu hội đồng bộ trưởng  Dân bầu trực tiếp (Nhiệm kỳ 5 năm)  Vai trò thiên về đối ngoại  Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang  Có quyền: Giải tán Hạ viện, Quyền đặc biệt khi Tổ quốc lâm nguy, Bổ nhiệm chủ tịch & Bầu 3 người của hội đồng bảo hiến, …  Đứng đầu nội các  Được Tổng thống bổ nhiệm (Quốc hội chấp thuận)  Vai trò thiên về nội bộ  Thủ tướng điều hòa, kiểm tra hoạt động của các bộ, Chỉ đạo việc xây dựng các văn bản quan trọng. Tổng thống Thủ tướng
  • 34. quan Hành pháp Thời kỳ chung sống 1 2 3 Tổng thống & Thủ Tướng khác đảng phái Mitterrand-Chirac (1986–1988) Mitterrand-Balladur (1993–1995) Chirac–Jospin (1997-2002)
  • 35. gián tiếp • Nhiệm kỳ 6 năm, bầu lại ½ mỗi năm • Tư vấn làm luật Hạ viện • Bầu trực tiếp • Nhiệm kỳ 5 năm, bầu cử 2 vòng • Vai trò làm luật cao hơn Thượng viện • Bỏ phiếu bất tín nhiệm Quốc Hội • Có quyền tuyên chiến • Làm luật và thông qua luật • Luận tội Tổng thống Thượng viện Hạ viện Quốc Hội Pháp – Cơ quan Lập pháp
  • 36. quan Lập pháp
  • 37. quan Tư pháp Độc lập Xét xử 2 cấp
  • 38. quan Tư pháp Cấp độ Các tiêu chí Tòa án tư pháp Tòa án hành chính H^tes = Hautes = Cấp cao nhất Các loại tòa án Tòa giám đốc thẩm (Tòa phá án) (có tình tiết mới thì xem lại) Hội đồng quốc gia Xã hội Tòa án thương mại/kinh tế 3 loại tòa án Dân sự Hình sự 2eme = Cấp t2 Các loại tòa án Tòa phúc thẩm Tòa án hành chính phúc thẩm Xã hội Tòa án thương mại/kinh tế Dân sự Hình sự 1er = Cấp t1 Tòa án có thẩm quyển giải quyết Tòa án lao động Tòa án kinh tế Dân sự Hình sự Tòa án hành chính
  • 39. bảo hiến 01 Thành viên 02 Bầu cử 03 Vai trò 9 Thành viên & Các cựu Tổng thống còn sống Nhiệm kỳ 9 năm Bầu lại 1/3 mỗi 3 năm Kiểm tra sự phù hợp của các cuộc bầu cử Kiểm tra tính hợp hiến của đạo luật
  • 40. hình kiểm soát và cân bằng quyền lực
  • 41. thống đảng phái ĐA ĐẢNG HỮUTẢ Cánh tả Dẫn đầu là Đảng Xã hội (trung tả) Bên hữu Đảng Cộng hòa & Liên minh dân chủ Pháp
  • 42. cử Tổng thống Bầu cử Tổng Thống Bầu cử Hạ viện Bầu cử Thượng viện Vòng 1 Lấy ứng viên nhiều phiếu nhất (Đa số tương đối) Vòng 2 Lấy đa số tuyệt đối
  • 43. cử Hạ viện Bầu cử Tổng Thống Bầu cử Hạ viện Bầu cử Thượng viện Vòng 1 Tỷ lệ 577/6603 (khoảng 1/11) Đa số tuyệt đối (>50%) tại khu vực của mình được lựa chọn Vòng 2 (Nếu vòng 1 không ai đạt 50%) Bầu cử từ ứng cử viên đạt tối thiểu 12.5% ở vòng 1
  • 44. cử Thượng viện Bầu cử Tổng Thống Bầu cử Hạ viện Bầu cử Thượng viện Số lượng 348 ghế (326 + 10 + 12) Thượng nghị sỹ Bầu gián tiếp bởi Cử tri đoàn 88000 người (ủy viên hội đồi thành phố, quan chức địa phương)
  • 45. điểm & Nhược điểm của mô hình ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM Kết hợp ưu điểm của 2 mô hình Anh và Mỹ Tổng thống tạo ra tính thống nhất Thủ tướng làm công việc nội bộ Mâu thuẫn quyền lực Mâu thuẫn về trách nhiệm
  • 46. do mô hình Pháp thành công Nhận thức của người Pháp Truyền thống dân chủ C’est la France
  • 47. Anh Mô hình nước Mỹ Mô hình nước Pháp Tổng kết http://tinhthankhaiminh.org http://tinhthankhaiminh.blogspot.com http://fb.com/tinhthankhaiminh