Tiêu luận về cung cầu và giá cả thị trường

Download Tiểu luận Trình bày quan hệ cung cầu và cơ chế hình thành giá cả miễn phí Lượng cung tại một mức giá đã cho được biểu diễn bằng một điểm trên đường cung. Toàn bộ đường cung cho ta biết cung về hàng hoá hay dịch vụ cụ thể nào đó. Từ đó chúng ta phân biệt hai vấn đề cơ bản là sự thay đổi của cung và sự thay đổi của lượng cung. Sự thay đổi của cung là sự dịch chuyển của toàn bộ đường cung. Sự thay đổi của cung là sự di chuyển dọc theo đường cung. Nếu giá hàng hoá giảm xuống, các yếu tố khác không thay đổi thì có sự giảm của lượng cung đối ới hàng hoá đó ( sự dịch chuyển xuống phía dưới dọc theo đường cung S0). Nếu giá của hàng hoá tăng lên, các yếu tố khác không đổi thì có sự tăng lên của lượng cung đối với hàng hoá đó ( Sự di chuyên lên trên dọc theo đường cung S0). Khi bất ký các yếu tố nào khác giá của bản thân hàng hoá thay đổi sẽ làm toàn bộ đường cung dịch chuyển hay có sự thay đổi của cùng. Ví dụ: Đường cung ban đầu là S0, giả sử có sự thay đổi về công nghiệp làm giảm lượng nguyên liệu để sản xuất ra hàng hoá đó thì cung sẽ tăng lên và đường cung dịch chuyển đến đường S2. Nếu chi phí sản xuất tăng lên cung sẽ giảm và đường cung dịch chuyển đến đường S1. Như vậy cung cho chúng ta biết được ý muốn và khả năng của các nhà sản xuất.  /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-34619/

Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

đặt vấn đề Kinh tế học là môn học giúp cho con người hiểu về cách thức ứng xử của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng. Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học. Kinh tế học vi mô nghiên cứu các bộ phận hợp thành, các tế bào của nền kinh tế. Điển hình như cơ chế hình thành giá trên thị trường. Giá của hàng hoá chính là tín hiệu phối hợp các hoạt động của người tiêu dùng, người sản xuất và chủ các nguồn lực. Theo một quan điểm chung nhất, thị trường được hiểu là sự tương tác giữa cung và cầu. Trong một nền kinh tế thị trường tự do, các thành viên kinh tế phản ứng với giá do thị trường xác định. Giá cả có ý nghĩa quyết định đối với việc phân bổ các nguồn lực của xã hội. Đối với bất kỳ một Doanh Nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển cũng phải nắm bắt được lượng cầu của thị trường để đưa ra lượng cung phù hợp. Cũng như là ta hiểu được thị hiếu của người tiêu dùng và khả năng thanh toán của người tiêu dùng, nhằm đưa ra sản phẩm phù hợp đáp ừng được thị hiếu của người tiêu dùng. Đây là vấn đề rất quan trọng của các Doanh Nghiệp. Vì không một Doanh Nghiệp nào có thể tồn tại nều như cầu đối với sản phẩm của nó là quá nhỏ hay không đủ. Xuất phát từ quan điểm đó, qua quá trình nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế em đã mạnh dạn chọn đề tài:" Trình bày quan hệ cung cầu và cơ chế hình thành giá cả. ứng dụng để bình luận vấn đề sau: " Có người nói rằng vào những ngày lễ tết giá hoa tươi sẽ đắt hơn ngày bình thường". Nội Dung 1. Khái niệm cung, cầu 1.1. Khái niệm cung Cung là số lượng hàng hoá mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán tại các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định ( các yếu tố khác không đổi). Cung thị trường là tổng hợp của các cung cá nhân. 1.2. Khái niệm cầu Cầu là số lượng hàng hoá mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định ( các yếu tố khác không đổi- Ceterts paribus) Có hai khái niệm liên quan là cầu cá nhân và cầu thị trường. Cỗu thị trường là tổng hợp của tấ cả cá nhân lại với nhau theo chiều ngang. 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung và cầu. Sự di chuyển, dịch chuyển đường cung, cầu 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới cung - Thuế: Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước. Thuế có ảnh hưởng đến đường cung của Doanh Nghiệp vì rằng thuế là chi phí mà Doanh Nghiệp phải chịu. Khi thuế đánh vào hàng hoá thì đường cung dịch chuyển lên trên ( sang bên trái). - Công nghệ sản xuất: Công nghệ sản xuất có ảnh hưởng quyết định tới năng suất của Doanh Nghiệp và do đó có ảnh hưởng quyết định vào đường cung, công nghệ tiên tiến làm tăng khả năng sản xuất và do đó làm dịch chuyển đường cung xuống dưới. - Giá của các hàng hoá liên quan trong sản xuất: Khi giá của hàng hoá thay thế trong sản xuất tăng lên, các Doanh Nghiệp có xu hương sản xuất nhiều hàng hoá đó là như vậy làm đường cung của hàng hoá xem xét dịch chuyển lên trên ( cung giảm) và ngược lại. Còn đối với hàng hoá bổ sung, tác động sẽ ngược lại. Nếu giá của hàng hoá bổ sung tăng lên thì cung của hàng hoá kia cũng sẽ tăng. - Giá của các yếu tố đầu vào: Giá cả của các yếu tố đầu vào tác động rất lớn với quyết định cung của Doanh Nghiệp. Nếu giá của đầu vào giảm xuống thì Doanh Nghiệp sẽ sản xuất nhiều hơn- cung tăng. Đường cung dịch chuyển ra bên ngoài và ngược lại. - Số lượng người sản xuất: Số lượng người sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến lượng hàng hoá được sản xuất ra. ảnh hưởng này là ảnh hưởng thuận chiều. Một số thay đổi của bất cứ yếu tố nào nêu trên sẽ làm thay đổi lượng cung ở mọi mức giá nó làm thay đổi cung. Sự thay đổi của cung lại thay đổi toàn bộ mối quan hệ giữa giá và lượng cung. Điều này đực gọi là sự dịch chuyển của đường cung. Hãy tưởng tượng rằng giá của cá- nguyên liệu để làm nước mắm giảm xuống và ở mọi mức giá của nước mắm thi lượng cung đều tăng lên. Điều này được chi ra bằng sự dịch chuyển của đường cung về bên phải: sự tăng lên của cung ( đường cung dịch chuyển từ S sang S' ). Như vậy cung biểu diễn mong muốn và khả năng của người bán, chứ không biểu hiện quá trình mua bán trên thực tế. Cung phụ thuộc vào nhiều yếu tố như công nghệ sản xuất, giá của hàng hoá liên quan trong sản xuất, giá của các yếu tố đầu vào, chính sách thuế, số lượng người sản xuất.... Chúng ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa cung và các yếu tố đó dưới dạng phương trình như sau: Sx =f ( Px, Py, T, N, Pi, CN ) Trong đó: - Sx - cung hàng hoá x - Px- giá của hàng hoá x - Py - giá của hàng hoá y - T - Thuế - N - Số người sản xuất - Pi - Giá của các yếu tố đầu vào - CN - Công nghệ 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu - Thu nhập của người tiêu dùng: Khi thu nhập thay đổi thì cầu đối với hàng hoá cũng thay đổi. Sự thay đổi này được biểu diễn thông qua luật Engel. Đối với các hàng hoá thông thường ( Thiết yếu và xa xỉ ) khi thu nhập tăng thì cầu tăng, cón đối với các hàng hoá cấp thấp ( inferior) khi thu nhập tăng thì cầu giảm. - Số lượng người tiêu dùng: Một thị trường có nhiều người tiêu dùng hơn thì cầu sẽ lớn hơn và ngược lại. - Giá của các hàng hoá liên quan: Mỗi hàng hoá có hai mối quan hệ. Đó là quan hệ thay thế và quan hệ bổ sung. Giá của các hàng hoá liên quan có tác dụng tới cầu của một hàng hoá cụ thể. Thí dụ chè và cà phê là hai loại hàng hoá thay thế, khi giá chè tăng lên, cầu đối với chè cà phê sẽ tăng lên hay ngược lại. Còn đối với hàng hoá bổ sung khác. Thí dụ, chè và đường là hai hàng hoá bổ sung. Khi giá của đường tăng lên thì cầu đối với chè lại giảm xuống. - Thị hiếu người tiêu dùng: Khi người tiêu dùng thay đổi ý thích thì quyết định mua ( cầu đối với) hàng hoá cũng sẽ thay đổi ... - Kỳ vọng: Khi có sự thay đổi của một trong các yếu tố đó đều làm lượng cầu thay đổi ở mọi mức giá: nó làm thayđổi cầu. Chúng ta cần phân biệt sự thay đổi của lượng cầu và sự thay đổi của cầu. p D D' 0 Q Nếu chúng ta xem xét biểu cầu với nước mắm và xét xem sự thay đổi của giá từ 12000 đồng/ Lít, chúng ta thấy rằng sự thay đổi tương ứng của lượng cầu là từ 2 triệu lít tới 3 triệu lít mỗi tuần. Điều này gọi là sự thay đổi của lượng cầu. Một thay đổi của giá P luôn thể hiện ở sự thay đổi của lượng cầu.Điều đó được minh hoạ bằng sự vận động dọc theo đường cầu. Bây giờ hãy tưởng tượng rằng thu nhập của người tiêu dùng tăng lên và ở mọi mức giá người tiêu dùng sẵn sàng mua nhiều nước mắm hơn. Như vậy, sự tăng lên của cầu được biểu thị bằng sự dịch chuyển theo chiều ngang sang bên phải của toàn bộ đường cầu. Từ đường D sang D'. toàn bộ mối quan hệ giữa lượng cầu và giá đã thay đổi. Điều đó được minh hoạ bằng sự dịch chuyển của đường cầu.

Như vậy, cầu biểu diẽn ý muốn và khả năng của người mua, cầu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như thu nh

Tiểu luận có nội dùng trình bày về lý thuyết cung cầu và vận dụng lý thuyết này để phân tích cán cân cung - cầu về thị trường điện ở Việt Nam trong 5 năm. Mời các bạn cùng tham khảo!

  • 27/08/2021
  • 68.124
  • 749
  • Yến Nguyễn
  • Kinh tế học



Đánh giá tài liệu

Mô tả

  1. Lý thuyết cung cầu và vận dụng lý thuyết này phân tích cung – cầu về thị  trường   điện ở Việt Nam trong 5 năm qua Lời mở đầu Xã hội phát triển, những loại máy móc và thiết bị điện ra đời đã  và đang có  những đóng góp vô cùng lớn, tiết kiệm sức lao động con người. Tuy nhiên tất cả  các thiết bị  điện tử  này hầu hết đều phải phụ  thuộc vào nguồn năng lượng điện.  Do vậy, điện năng có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống sinh hoạt, sản xuất  của người dân Việt Nam. Do vậy, em đã quyết định chọn đề  tài “  Lý thuyết cung  cầu và vận dụng lý thuyết này phân tích cung – cầu về thị trường điện ở Việt  Nam trong 5 năm qua”. Tuy nhiên, trong quá trình tìm kiếm thông tin không tránh   khỏi sự sai sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô để bài làm của em   được hoàn thiện hơn Nội dung tiểu luận I. Lý thuyết cung cầu 1. Cầu hàng hoá 1.1 Khái niệm:  Cầu(D) là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và sẵn  sàng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các yếu  tố khác không đổi Lượng cầu(QD) là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ cụ thể mà người mua  muốn mua và sẵn sàng mua tại mức giá đã cho trong một khoảng thời gian nhất  định. 1.2 Tác động của giá tới lượng cầu Nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa  hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại 1.3 Tác động của  các yếu tố khác tới cầu  ­ Thu nhập của người tiêu dùng:  Đối với hàng hóa thông thường, khi thu nhập tăng khiến cho người tiêu dùng  có cầu cao hơn đối với một loại hàng hóa khi tất cả các yêu tố khác không  đổi. 
  2. Đối với hàng hóa thứ cấp, thu nhập tăng sẽ làm giảm cầu tiêu dùng, và  ngược lại.  ­ Giá của các hàng hoá liên quan trong tiêu dùng:  Đối với hàng hóa thay thế nếu các yếu tố khác là không đổi, cầu đối với loại  hàng đó sẽ giảm khi giá của hàng hóa thay thế giảm và ngược lại Đối với hàng hóa bổ sung nếu các yếu tố khác không đổi, cầu đối với với   một mặt hàng nào đó sẽ giảm khi giá của hàng hóa bổ sung đó tăng và ngược  lại ­ Số  lượng người tiêu dùng:  Thị  trường càng nhiều người tiêu dùng thì cầu càng  tăng và ngược lại. ­ Các chính sách kinh tế của chính phủ: Đánh thuế vào người tiêu dùng thì cầu  giảm, trợ cấp người tiêu dùng thì cầu tăng ­ Kỳ vọng về giá cả và thu nhập: Nếu người tiêu dùng kỳ vọng về giá cả sẽ tăng  trong tương lai, cầu ở hiện tại sẽ tăng và ngược lại. ­ Thị hiếu, phong tục, tập quán, ..: Thị hiếu đối với hàng hóa tăng sẽ dẫn tới cầu  tăng, và sở thích người tiêu dùng giảm dẫn tới cầu giảm ­ Các nhân tố khác: Môi trường tự nhiên, điều kiện thời tiết, … 2 Cung hàng hoá 2.1 Khái niệm  Cung(S) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán muốn bán và sẵn  sàng bán tại cá mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố  khác không thay đổi. Lượng cung ( QS) là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà người bán mong  muốn và sẵn sàng bán tại mức giá đã cho trong một khoảng thời gian nhất định. 2.2 Tác động của giá tới lượng cung Số lượng hàng hóa được cung trong khoảng thời gian nhất định tăng lên khi  giá của nó tăng lên và ngược lại, giả định các yếu tố khác không đổi. 2.3 Tác động của  các yếu tố khác tới cung ­ Tiến bộ công nghệ: công nghệ tiên tiến sẽ làm tăng năng suất và do đó nhiều hàng   hóa đc sản xuất ra.
  3. ­ Giá của các yếu tố  đầu vào của quá trình sản xuất: khi giá đầu vào tăng lên, chi   phí sản xuất tăng, khả năng lợi nhuận giảm, do đó doanh nghiệp cung ít sản phẩm  hơn. ­ Số  lượng nhà sản xuất trong ngành: càng nhiều nhà sản xuất thì lượng hàng hóa  càng nhiều, đường cung dịch chuyển sang bên phải. ­ Giá của các hàng hóa liên quan trong sản xuất: hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ  sung. ­ Các chính sách kinh tế của chính phủ: chính sách thuế, chính sách trợ cấp... ­ Lãi suất: lãi suất tăng, đầu tư có xu hướng giảm xuống, cung sẽ giảm. ­ Kỳ vọng: Các nhà sản xuất đưa ra quyết định cung câp của mình dựa vào kì vọng.  ­ Điều kiện thời tiết khí hậu: Thời tiết khí hậu thuận lợi sẽ tạo ra năng suất cao và  ngược lại sẽ làm giảm năng suất. ­ Môi trường kinh doanh thuận lợi: Khả năng sản xuất tăng lên, cung sẽ tăng. II. Thực trạng cung cầu về thị trường điện ở Việt Nam trong 5 năm qua (2016  – 2020) 1. Tình  hình thị trường điện ở Việt Nam Điện là đầu vào quan trọng đối với sản xuất hàng hoá, đồng thời đóng vai trò  trong trong việc cải thiện điều kiện sống của con người. Hiện nay Việt Nam vẫn  còn là một trong những nước có sản lượng và năng lượng tiêu thụ điện bình quân  đầu người khá thấp.  Trong những năm qua, ngành điện đã có những đóng góp quan  trọng cho yêu cầu phát triển kinh tế ­ xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh của đất  nước. Trong tương lai ngành điện phải đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn,  nhu cầu về sử dụng điện tăng tăng lên rất cao có thể gây ra việc mất cân đối giữa  cung và cầu. Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá ở mức cao khiến hoạt động sản  xuất điện phải nỗi lực và liên tục phát triển để đáp ứng hoàn toàn nhu cầu cho sinh  hoạt và sản xuất. 2. Sự biến động cung cầu của thị trường điện tại Việt Nam trong 5 năm  vừa qua ( 2016 – 2020)  2.1 Sự biến động về cầu Tổng năng lượng tiêu thụ ở Việt Nam tiếp tục tăng nhanh trong những năm qua  để phục vụ cho sự phát triển kinh tế của đất nước. Xét về việc tiêu thụ điện theo  lĩnh vực công nghiệp, giao thông vận tải và dân dụng là ba ngành tiêu thụ điện  nhiều nhất. Ngành thương mại và dịch vụ công cũng như nông và lâm nghiệp chỉ 
  4. tiêu thụ một phần tương đối nhỏ. Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cung  ứng 159,45 tỷ kWh trong năm 2016, năm 2017 sản lượng điện thương phẩm của  EVN là 174,65 tỷ kWh, năm 2018 đạt 192,93 tỷ kWh; 209,42 tỷ kWh cho năm 2019  và năm 2020 ở mức khoảng 214,3 tỷ kWh. Dễ thấy sản lượng điện thương phẩm  qua các năm tăng mạnh, điều này chứng tỏ cầu sử dụng điện qua mỗi năm một  tăng. Trái đấy ngày một nóng lên, khí hậu ngày càng khắc nhiệt, ảnh hưởng của  yếu tố môi trường đã làm cho cầu về điện ngày càng tăng, tần xuất sử dụng điều  hoà và các máy lạnh cho mùa hè càng tăng cao.  Điều này đặt ra câu hỏi liệu nguồn  cung có đáp ứng đủ cầu về điện của thị trường hay không?  2.2 Sự biến động về cung Ta thấy lượng tiêu thụ điện qua mỗi năm ngày một tăng, điều này đòi hỏi nguồn  cung phải rất lớn để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện. Năm 2016, lượng nước hồ  thuỷ địệ thiếu hụt tương đương 2,5 tỷ kWh; bão lụt gây thiệt hại hàng tram tỷ  đồng. Tuy nhiên bằng nhiều giải pháp EVN vẫn  xuất sắc hoàn thành nhiệm vụ kế  hoạch. Có dự báo, Việt Nam phải tăng nhập khẩu điện từ Trung Quốc trước nguy  cơ thiếu điện.  Theo EVN sản lượng điện mua thêm tăng gấp đôi từ năm 2020 so  với năm 2018. Nguồn cung thì hạn chế mà nguồn cầu lại ngày càng tăng, điều này  ảnh hưởng tới giá điện sẽ tăng, ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội. Để  đáp ứng đủ điện tiêu dùng cho cả nước các nguồn nhiệt điện đã được EVN đẩy  mạnh. Nhiệt điện chạy từ nguyên liệu than và khí chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu  điện. Theo EVN vào quý 1/2020, nhiệt điện than và khí lần lượt đạt 59,2% và 16,5%  trong tổng sản lượng điện. Tuy nhiên hai nguồn này cũng đang trong tình trạng  thiếu hụt nguyên liệu đầu vào. 3. Một số giải pháp đối với thị trường điện tại Việt Nam 3.1 Định hướng phát triển thị trường điện ở Việt Nam Việt Nam áp dụng các năng lượng tái tạo vào việc sản xuất điện như  năng  lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh khối bằng các nhà máy điện đồng   Bảo  đảm  chất  lượng  điện  năng  để  cung  cấp  dịch  vụ  điện  với  chất  phát nhiệt.  lượng  ngày   càng  cao,  giá  cạnh  tranh.  Ưu  tiên  phát  triển  thủy  điện,  nhất  là  các  công  trình  có  lợi  ích  tổng  hợp  (cấp nước, chống lũ, chống hạn...). Khuyến khích  đầu  tư  các  nguồn  thủy  điện  nhỏ  với  nhiều hình  thức  để  tận  dụng  nguồn  năng  lượng  sạch,  tái  sinh  này.  Từng  bước hình    thành    thị  trường  điện  trong    nước,  trong  đó  Nhà  nước  giữ  độc quyền ở khâu truyền tải và chi phối trong khâu sản  xuất và phân phối điện. Trước mắt, hình thành thị trường mua bán điện trong nội 
  5. bộ Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Nghiên cứu xây dựng đầy  đủ  các  khuôn  khổ  pháp  lý,  các  điều  kiện  để  sớm  hình  thành  thị  trường điện độc lập. Với mục  tiêu phủ điện toàn quốc tại các vùng nông thôn, miền núi, hải đảo. 3.2 Một số giải pháp  Việt thực hiện phát triển ngành điện vẫn còn những tồn tại khó khăn, do vậy cần  có những giải pháp để duy trì ổn định và phát triển ngành điện lực Việt Nam. ­ Tăng  cường  đầu  tư  khoa  học  ­  công  nghệ  và  quản  lý  để  tiếp  tục  phấn  đấu  giảm  tổn  thất  điện  năng ­  Áp  dụng  công  nghệ  thích  hợp  trong  ngành  để  nâng  cao  hiệu  quả  đầu  tư  và  hoạt động sản xuất, kinh doanh. ­ Coi  trọng  đào  tạo  và  nâng  cao  trình  độ  của  đội  ngũ  cán  bộ  có  trình  độ  chuyên  môn  và  tinh  thần  trách  nhiệm  cao  để  đáp  ứng  yêu  cầu  phát  triển  ngành  Điện. ­ Tuyên truyền, nâng cao ý thước người dân, sử dụng tiết kiệm điện, sử dụng đúng   lúc, đúng chỗ “ Tắt khi không sử dung”  Lời kết Qua việc phân tích  cung, cầu của thị trường điện tại Việt Nam trong 5 năm  qua ( 2016 – 2020) ta thấy được thị trường điện tại Việt Nam có nhiều tiềm năng.  Quan hệ cung cầu về thị trường điện có ảnh hưởng trực tiếp lên sự vận động của  giá điện, qua đó ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống. Ngày nay, nguồn tài nguyên  ngày càng cạn kiệt, hãy tự nhận thức và ý thức lại bản thân mình về việc sử dụng  tiết kiệm nguồn điện. 

Tài liệu cùng danh mục Kinh tế học

  • 03/11/2021
  • 51.021
  • 993
  • Hữu Nhơn
  • Kinh tế học

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 3: Lý thuyết cân bằng sản lượng cung cấp cho người học các kiến thức: Các lý thuyết xác định sản lượng cân bằng; Tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư; Xác định điểm cân bằng sản lượng; Mô hình số nhân. Mời các bạn cùng tham khảo!

  • 03/11/2021
  • 94.705
  • 802
  • Linh Đỗ
  • Kinh tế học

Bài giảng Kinh tế học - Chương 1: Khái quát về kinh tế học cung cấp cho người học các kiến thức: Kinh tế học là gì?; Những vấn đề cơ bản của các tổ chức kinh tế; Các hệ thống tổ chức sản xuất; Chu chuyển của hoạt động kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!

  • 03/11/2021
  • 24.721
  • 367
  • Nguyễn Thị Huyền Trang
  • Kinh tế học

Bài giảng Kinh tế học: Chương 6 Thị trường độc quyền hoàn toàn cung cấp cho người học các kiến thức: Một số vấn đề cơ bản; Phân tích trong ngắn hạn; Phân tích trong dài hạn; Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền; Các biện pháp quản lý và điều tiết đối với doanh nghiệp độc quyền. Mời các bạn cùng tham khảo!

  • 03/11/2021
  • 60.449
  • 456
  • Nguyen Tham
  • Kinh tế học

Bài giảng Kinh tế học: Chương 7 Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn cung cấp cho người học các kiến thức: Một số vấn đề cơ bản; Cân bằng trong ngắn hạn và trong dài hạn; Hiệu quả kinh tế của thị trường cạnh tranh độc quyền;...Mời các bạn cùng tham khảo!

  • 03/11/2021
  • 94.352
  • 362
  • Duyen Beo
  • Kinh tế học

Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng Kinh tế lượng: Phần 2 cung cấp cho người học các kiến thức: Một số vấn đề trong mô hình hồi quy; Phân tích đặc trưng và lựa chọn mô hình. Mời các bạn cùng tham khảo!

  • 03/11/2021
  • 48.281
  • 454
  • Tran Dung
  • Kinh tế học

Bài giảng Kinh tế học - Chương 2: Cung, cầu và giá thị trường cung cấp cho người học các kiến thức: Cầu thị trường; Cung thị trường; Trạng thái cân bằng của thị trường; Sự can thiệp của Nhà nước vào giá cả thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo!

  • 03/11/2021
  • 13.438
  • 441
  • Hoàng Thúy
  • Kinh tế học

Bài giảng Kinh tế học: Chương 5 Thị trường cạnh tranh hoàn toàn cung cấp cho người học các kiến thức: Một số vấn đề cơ bản; Phân tích trong ngắn hạn; Phân tích trong dài hạn; Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn toàn và sự can thiệp của Chính phủ. Mời các bạn cùng tham khảo!

  • 03/11/2021
  • 70.160
  • 731
  • Rich Phương
  • Kinh tế học

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm; Các phương pháp tính GDP; GDP danh nghĩa theo giá thị trường; GDP & các chỉ tiêu khác. Mời các bạn cùng tham khảo!

  • 03/11/2021
  • 69.769
  • 663
  • Trang Nt
  • Kinh tế học

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 7: Tổng cung - Tổng cầu với mục tiêu chính là Giải thích những nhân tố nào quyết định tới tổng cung hàng hóa và dịch vụ (AS); Giải thích những nhân tố nào quyết định tới tổng cầu hàng hóa và dịch vụ (AD); Xác định trạng thái cân bằng vĩ mô.

  • 03/11/2021
  • 41.374
  • 410
  • Minhhai Tran
  • Kinh tế học

Bài giảng Kinh tế vi mô: Phần 1 cung cấp cho người học các kiến thức: Nhập môn Kinh tế học; Cung, cầu và giá thị trường; Sự lựa chọn của người tiêu dùng; Lựa chọn phối hợp tối ưu của doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!