10 cuốn sách hàng đầu về hậu khải huyền năm 2022

DẪN NHẬP
SÁCH KHẢI HUYỀN

NỘI DUNG

Sách Khải Huyền gồm những thị kiến và mặc khải được diễn tả theo ngôn ngữ biểu tượng và đầy hình tượng. Các tín hữu xưa kia đã quen với Cựu Ước có thể hiểu dễ dàng. Còn đối với độc giả ngày nay, đó là một bí nhiệm. Dàn bài dưới đây giúp độc giả hiểu nội dung sách Khải Huyền.

NHẬP ÐỀ: Lời tựa [Chương 1,1-3]

THÂN ÐỀ: [Chương 1,4-22,15]

    I. Thư gửi các Hội Thánh Tiểu Á [Chương 1,4-3,22]

      - Lời mở đầu: [Chương 1,4-8]
      - Thị kiến mở đầu: [Chương 1,9-20]
      - Các thư gửi cho các Hội Thánh Tiểu Á: [Chương 2-3]

    II. Các thị kiến:

    1. Chuẩn bị ngày lớn lao của Thiên Chúa: [Chương 4-16]

      * Thiên Chúa trao sách niêm ấn cho Con Chiên: [Chương 4-5]
      - Thị kiến cái ngai: [Chương 4]
      - Con Chiên nhận sách niêm ấn: [Chương 5]
      * Mở niêm ấn cuốn sách: [Chương 6,1-8,1]
      - Mở bốn ấn đầu: [Chương 6,1-8]
      - Mở ba ấn sau: [Chương 6,9-8,1]
      * Bảy kèn: [Chương 8,2-11,19]
      - Bốn kèn đầu: [Chương 8,2-13]
      - Hai cái khốn: kèn năm và sáu: [Chương 9]
      - Cuốn sách nhỏ: [Chương 10]
      - Ðo Ðền Thờ, hai chứng nhân: [Chương 11,1-13]
      - Kèn thứ bảy: cái khốn cuối cùng: [Chương 11,14-19]
      * Người Phụ Nữ và Con Rồng: [Chương 12]
      * Hai con thú: [Chương 13]
      * Con Chiên và cuộc phán xét: [Chương 14,1-15,4]
      * Bảy chén tai ương: [Chương 15,5-16,21]

    2. Babylon bị trừng phạt: [Chương 17,1-19,10]

      * Con Ðiếm: [Chương 17]
      * Babylon bị sụp đổ: [Chương 18]
      * Khải hoàn ca trên thiên quốc: [Chương 19,1-10]

    3. Các dân ngoại bị tiêu diệt: [Chương 19,11-20,15]

    4. Giêrusalem tương lai: [Chương 21,1-22,15]

KẾT: [Chương 22,16-21]kh Chương 01

    * Lệnh truyền của Ðức Giêsu: [Chương 22,16]
    * Xin Ðức Giêsu ngự đến: [Chương 22,17-21]

THỂ VĂN KHẢI HUYỀN

Ngoài thể văn luật pháp, lịch sử, ngôn sứ và khôn ngoan, người ta còn thấy xuất hiện trong văn chương Dothái một thể văn khác. Ðó là thể văn khải huyền.

Thể văn này phổ biến vào thế kỷ II trước CN và cho đến thế kỷ II CN.

Trong Kinh Thánh, văn chương khải huyền xuất hiện đặc biệt nơi Ðanien, Giôen. Tuy nhiên, Is 24-27; Dcr 9-11 và Êdêkien cũng đã được viết theo thể văn này.

Ta cũng gặp thể văn này trong Tin Mừng Nhất Lãm Mc 13; Mt 24,1-16; Lc 17,22-37; 21,5-33. Thánh Phaolô với 1Tx 4,15-17; 2Tx 2,1-12.

Ðặc biệt, cuốn sách cuối cùng của Tân Ước được viết theo lối văn chương này.

Từ "Khải Huyền" do từ Hylạp apocalypsis, có nghĩa là "vén màn" cho thấy điều bí mật che khuất bên trong.

Như vậy, thể văn khải huyền xuất hiện trong bối cảnh tôn giáo đang gặp thử thách, khó khăn. Ðể duy trì đức tin và niềm hy vọng cho dân Thiên Chúa, các tác giả khải huyền cố gắng vén tỏ bức màn đang che khuất cái thực tại, những điều bí ẩn đằng sau lịch sử; đồng thời các ông cũng cho thấy lịch sử có giới hạn. Tất cả đều sụp đổ vào thời cánh chung. Sự mặc khải này vừa bi quan đối với hiện tại, vừa lạc quan cho tương lai. Bi quan vì thế giới đang chịu quyền lực sự ác thống trị. Lạc quan vì, sau cùng, Thiên Chúa toàn thắng và Người sẽ tái tạo một thế giới mới tốt đẹp hơn.

Tất cả sách Khải Huyền đều nói đến cuộc chiến "một mất một còn" giữa Thiên Chúa và ma quỷ vào thời cánh chung. Chiến thắng sau cùng thuộc về Thiên Chúa. Các tác giả thường đưa ra hai thái cực đối lập; chẳng hạn, một bên là thế giới hiện tại, một bên là thế giới tương lai. Bên này là thời của kẻ gian ác; bên kia là tương lai của những kẻ được cứu độ. Một bên là ma quỷ thống trị, bên kia là vương quốc hân hoan, cứu độ, ân sủng của Thiên Chúa.

Tác giả sách khải huyền Dothái thương giấu tên, mượn danh một nhân vật có uy tín thời xa xưa. Còn tác giả sách Khải Huyền Tân Ước lại tự giới thiệu là ông Gioan. các biến cố được loan báo không phải còn lâu mới xảy ra, nhưng sắp xảy ra tức thời, đã gần bên 1,3; 3,11; 22,7.10.12.20.

Nhân vật quan trọng của biến cố nơi các sách khải huyền Dothái hay Cựu Ước là Ðấng Mêsia. Còn nơi Khải Huyền, chính Ðức Giêsu Kitô là nhân vật quan trọng của các thị kiến. Tất cả lịch sử xoay quanh Ðức Kitô 1,5; 2,21; 7,14; 12,5.11. Người nắm giữ vận mệnh thế giới và tập hợp những kẻ được tuyển chọn quanh ngai tòa Thiên Chúa.

Cách thức mặc khải thường là thị kiến. Người truyền đạt thông điệp là một thiên sứ hay một sứ giả của Thiên Chúa. Trong Khải Huyền, chính Ðức Kitô tỏ bày thông điệp cho ông Gioan.

Hình thức diễn tả trong Khải Huyền thường vay mượn những hình ảnh cổ truyền của Cựu Ước, các khải huyền Dothái, thần thoại hay chuyện dân gian ở miền Tiểu Á. Chẳng hạn vai trò của các thiên sứ 7,13; sách được niêm ấn 5,1; sách để nuốt 10,1-11; kèn 8,2; bát 15,8; chớp và sấm 4,5; 10,3; đại chiến vào thời thế mạt 19,11-22,10; Gốc và Magốc 20,8; tiệc cánh chung 19,17-18].

Hơn nữa hình ảnh của Khải Huyền có tính biểu tượng hơn là mô tả; dùng hình ảnh để diễn đạt một ý tưởng hơn là quan tâm đến sự hài hòa của sự vật, chẳng hạn gươm hai lưỡi 1,26; chiên có bảy sừng 5,6.

Những con số và màu sắc cũng chỉ có giá trị biểu tượng. Số 7 chỉ sự hoàn hảo; số 4 nói đến thế giới; số 12 áp dụng cho Ítraen; số 1000 nói lên thời gian lâu dài. Số ba rưỡi chỉ thời gian ngắn... Màu trắng diễn tả niềm vui, chiến thắng, màu đỏ thể hiện cảnh máu đổ...

TÁC GIẢ

Theo truyền thống, ngay từ cuối thế kỷ II, người ta đồng hóa tác giả Khải Huyền với tác giả Tin Mừng IV, tức là thánh Gioan tông đồ. Trong số đó có thánh Giúttinô, thánh Irênê, thánh Cơlêmentê Alêxanria, ông téctulianô và ông Ôrigiênê, thư quy Muratori.

Sang thế kỷ III, một số người không công nhận thánh Gioan là tác giả sách Khải Huyền, vì lạc giáo Môntanô dựa vào Khải Huyền để biện minh cho lập trường của họ.

Thế kỷ V, Hội Thánh Xyria, Paléttin, Capađốc không nhận sách Khải Huyền vào thư quy Kinh Thánh, vì cho rằng sách này không phải là công trình của các Tông Ðồ.

    - Dựa vào chính sách Khải Huyền, tác giả tự nhận mình là Gioan 1,1.4.9; 22,8-9, là "anh em" của tín hữu 1,9; là ngôn sứ 1,2.20; 22,9. Nhưng không bao giờ ông tự giới thiệu là tông đồ 21,4; là Gioan con của ông Dêbêđê Mc 1,19. Ông được Ðức Giêsu mặc khải 1,1 sau khi xuất thần 1,10. Ông viết sách nầy khi đang bị cầm tù ở đảo Pátmô, vì giảng Tin Mừng 1,9. Ông không hề gợi lại một kỷ niệm nào về Ðức Giêsu như tác giả Tin Mừng thứ IV.

    - Ðem đối chiếu sách Khải Huyền với Tin Mừng thứ IV, người ta nhận ra một số nét tương đồng về từ ngữ, bút pháp, quan điểm thần học. Tuy nhiên, những nét dị biệt giữa hai tác phẩm lại rất nhiều.

Do đó, ta không thể quyết đoán hai tác phẩm này của cùng một soạn giả. Nhưng ta có thể nói sách Khải Huyền chịu ảnh hưởng Tin Mừng thứ IV. Tác giả sách Khải Huyền có lẽ thuộc trường phái Gioan ở Êphêxô. Mượn danh Gioan, chứ không phải mạo danh, tác giả theo lối cổ điển thường mượn uy tín của một nhân vật được người đồng thời trọng vọng, để độc giả dễ chấp nhận tư tưởng và thông điệp của ông.

ÐỘC GIẢ

Tác giả viết cho các cộng đoàn Kitô hữu vào cuối thế kỷ I. Ðó là bảy Hội Thánh ở Tiểu Á thuộc tỉnh châu Á của đế quốc Rôma. Qua bảy Hội Thánh này, ông muốn gửi tới tất cả Hội Thánh đang sống cùng một hoàn cảnh như các Hội Thánh ở Tiểu Á. Lúc ấy, các tín hữu đang gặp thử thách, có nguy cơ cho đức tin. Nguy cơ vừa xuất phát từ bên trong Hội Thánh; vừa do bên ngoài đưa tới. bên trong có những kẻ gieo rắc tà thuyết làm lung lạc đức tin chân chính của anh em tín hữu 1-3. Bên ngoài các hoàng đế bách hại tín hữu, vì các tín hữu không chịu tôn thờ hoàng đế như chúa tể 13,12-18; 14,9-13.

MỤC ÐÍCH

Trước hoàn cảnh khó khăn như thế, tác giả viết sách Khải Huyền không phải tạo mối sợ hãi, nhưng trấn an và củng cố đức tin cho anh em tín hữu. tác giả cho thấy chính ma quỷ là căn nguyên gây nên nỗi khốn khổ, thử thách này 12,10.

Ông cho họ biết ông đồng cảnh ngộ với họ. Ông đã chứng kiến cuộc bách hại đẫm máu 2,3.9 và là nạn nhân đang bị cầm tù 1,10. Ông báo cho anh em tín hữu biết tai họa lớn lao đã bắt đầu 7,14; máu đổ ra 2,13; 7,14; nhưng những ngày sắp đến còn kinh khủng hơn nữa 2,10; 3,10. Một số tín hữu chán nản, thất vọng trước cơn bách hại, dường như muốn đầu hàng và trở nên nguội lạnh. Một số lo lắng thái quá đến độ mất kiên nhẫn 6,9-11. Vì thế, ông gửi cho họ thông điệp mà chính ông nhận trực tiếp từ lệnh truyền của Ðức Giêsu. Ông khuyên nhủ họ sống dũng cảm, củng cố đức tin, niềm cậy trông và lòng trung thành của họ với Ðức Kitô. Ông cho biết thời đau khổ đang được rút ngắn lại. Ðức Giêsu đang đến và trả công cho mỗi người 22,2. Phải quảng đại đi tới cái chết, vì đó là một đòi hỏi 13,9-10. Muốn chống lại tà thuyết và không tôn thờ hoàng đế, phải cậy trông vào Ðức Kitô, Ðấng chiến thắng ma quỷ và tội lỗi. Phần thưởng chỉ dành cho những ai trung kiên, bền chí.

Như vậy, các tín hữu hiểu được rằng chiến thắng của quyền lực sự ác chỉ là nhất thời, có tính giai đoạn. Chiến thắng của Ðức Kitô khổ nạn và phục sinh mới toàn diện và vĩnh viễn.

THỜI GIAN VÀ NƠI BIÊN SOẠN

Cũng như khải huyền của Dothái giáo và Cựu Ước, sách Khải Huyền được biên soạn vào thời kỳ khốn quẫn. Chúng ta biết rằng ngay từ thời Nêrô [54-67] đã xảy ra cuộc cấm đạo và bách hại tín hữu. Vì thế, có người [thư quy Muratori, Công vụ Gioan, Téctulianô] cho rằng sách Khải Huyền được soạn tác trong bối cảnh này. Tuy nhiên, người khác lại cho rằng thời hoàng đế Ðômixianô mới là bối cảnh của sách Khải Huyền. Theo truyền thuyết, người ta tin rằng Nêrô sống lại. Quả thật, khi hoàng đế Ðômixianô cấm đạo gắt gao, bách hại tín hữu không nương tay, và nhất là chính thức lập lễ nghi tôn thờ hoàng đế, thì người ta nghĩ rằng hoàng đế Nêrô đã sống lại nơi ông. Ông buộc mọi công dân Rôma và những ai sống trong đế quốc Rôma đều phải bái lạy trước tượng hoàng đế.

Anh em tín hữu bất tuân lệnh ông. Họ không thể gọi bất cứ một thụ tạo nào bằng danh xưng "Chúa". Họ chỉ kêu cầu và tuyên xưng một Chúa duy nhất là Ðức Giêsu Kitô. Họ không chịu nhượng bộ vị hoàng đế phạm thượng và cao ngạo này. Thà bị giết, chứ họ không chối bỏ Ðức Giêsu.

Có người dựa vào Kh 17,9-11 nói về bảy vị vua mà cho rằng tác giả đã viết sách Khải Huyền vào thời Nêrô. Nếu tính từ thời hoàng đế Augúttô cho đến triều Nêrô là năm vua đã chết; hoàng đế Nêrô là vua đang sống; vua sắp đến là Vétpaxianô, không tính ba vua trong một năm. Nhưng lý chứng này không mạnh đủ, vì biến cố năm 70 Giêrusalem bị sụp đổ đã được nói trong Khải Huyền. Biến cố này có sau các đời vua ấy.

Chứng cứ cho giả thuyết sách được viết thời Ðômixianô mạnh hơn. Thánh Irênê là người đầu tiên đã cho Khải Huyền một niên hạn. Ngài viết: "Không lâu lắm, hầu như ở thời chúng ta thôi, vào cuối triều đại Ðômixianô". [Chống lạc giáo, V, 30,2]. Như vậy là trước năm 96, vì hoàng đế mất năm 96.

Như vậy, ta có thể tạm kết luận như sau: sách Khải Huyền được biên soạn vào cuối đời hoàng đế Nêrô. Sách được bổ sung và hoàn chỉnh, như ta có hiện nay, vào thời hoàng đế Ðômixianô.

Sách được biên soạn để phản ánh tình hình Kitô giáo cuối thế kỷ I. Ông Gioan dùng thể văn khải huyền để bày tỏ bí mật giấu kín về tương lai. Ông muốn cho thấy ý nghĩa đích thực về những sự kiện đang xảy ra mà chỉ một mình Thiên Chúa biết. Nói về thực tại bằng thứ ngôn ngữ diệu kỳ, để tránh nhà cầm quyền dòm ngó: đó là điều tác giả muốn.

ÐẠO LÝ

a] Hội Thánh

Trước hết, Hội Thánh là một cộng đoàn được Thiên Chúa yêu thương và tuyển chọn thay thế Ítraen. Hội Thánh là dân mới của Thiên Chúa, đã được Ðức Kitô cứu chuộc bằng giá máu của Người 1,5. Dân mới này thuộc về mọi chi tộc, ngôn ngữ, mọi nước mọi dân 5,9. Các mối tương quan giữa Thiên Chúa và Ítraen giờ đây chuyển nhượng cho Hội Thánh 7,3-4.9-15. Hội Thánh là vương quốc Thiên Chúa, là dân tư tế của Người 1,6; 5,10; 7,15; 20,4-6. Hội Thánh trung thành với Ðức Kitô, nên trở thành Hiền Thê của Người 19,7-9.

Xưa kia Ítraen dựa trên mười hai chi tộc con cái Giacóp. Nay Hội Thánh được xây dựng trên nền tảng các Tông Ðồ 21,14. Ðối với Ítraen, Ðền Thờ là trung tâm thờ phượng Thiên Chúa. Ðền Thờ được xây bằng những đá quý theo như lệnh Ðức Chúa đã truyền cho ông Môsê, x. Xuất Hành. Còn đối với Hội Thánh, Ðền Thờ là chính Thiên Chúa và Con Chiên 21,22-23. Lễ tế dâng tiến Thiên Chúa không phải là chiên bò, hương liệu, bánh tiến, mà là chính Con Chiên 5,9 - hoặc là chính các tín hữu tử đạo. Không phải chỉ có dân Ítraen lên Ðền Thờ, nhưng "người muôn nước sẽ về phủ phục trước Tôn Nhan" 15,4, "các dân ngoại sẽ tiến bước theo ánh sáng của thành, đem báu vật và sự giàu sang tới đó" 21,23-24. Trong Ðền Thờ mới, "Hòm Bia Giao Ước sẽ xuất hiện" 11,19. Xưa kia, dân Ítraen lên Ðền Thờ mong muốn gặp thấy Thánh Nhan, nhưng chẳng được thấy, vì bức màn ngăn cản tầm nhìn của họ. Nay dân mới được gặp Thánh Nhan. Họ ca tụng Thiên Chúa, chiêm ngưỡng Thánh Nhan trong ánh sáng vinh quang Người, và được cai trị đời đời với Con Chiên, 22,4-5.

Tuy nhiên, Hội Thánh ý thức chiều kích trần thế của mình. Hội Thánh lữ hành chờ đón vị Tân Lang 21,2. Trong khi đó, Hội Thánh luôn có những tội nhân, và Hội Thánh là của tội nhân. Ðây là thời kỳ thanh tẩy tội lỗi để gặp Ðức Lang Quân, phải thanh tẩy trong máu Con Chiên 7,14.

Trên đường lữ hành, Hội Thánh chiến đấu bảo vệ lòng trung tín của mình. Ðứng trước cạm bẫy của ma quỷ, hay sức tấn công bách hại của các hoàng đế Rôma, Hội Thánh kiên nhẫn 1,9; 2,2-3; 3,10-11; 13,10; 14,12 chờ đợi ngày lãnh phần thưởng. Phần thưởng ấy chính là cử hành hôn lễ trong tiệc cưới Con Chiên, Hội Thánh sẽ lộng lẫy trong trang phục ngày hôn lễ trên thiên quốc. Lúc đó, Hội Thánh sẽ được ngự trên ngai của Con Chiên 3,21.

b] Chứng nhân - Tử đạo

Ðức Giêsu đến trần gian làm chứng cho nhân loại về Thiên Chúa, để nhân loại nhận biết Thiên Chúa. Người truyền đạt những gì Người nhận lãnh nơi Chúa Cha 1,5; 3,14; 19,11; x. Tv 89,38; Is 55,4; Ga 18,37; 1Tm 6,13. Người làm chứng, vì Người đến từ Chúa Cha. Chứng của Người là chứng thật 19,11. Người trung thành làm chứng đến độ phải chết 1,5; 5,6. Như vậy, giá cao nhất phải trả cho việc làm chứng là chết. Ðức Giêsu chết vừa để làm chứng Người từ Thiên Chúa, vừa để ban ơn cứu độ cho nhân loại.

Ðến lượt mình, Hội Thánh là chứng nhân của Ðức Kitô. Sống giữa thế giới không công nhận Thiên Chúa, Hội Thánh chứng tỏ Thiên Chúa cho thế giới khi Hội Thánh trung thành tuân giữ các điều răn của Thiên Chúa và lời chứng của Ðức Giêsu 12,17. Hội Thánh thi hành sứ mệnh ngôn sứ 11,3-6; 19,10; 22,9. Khi làm chứng cho Tin Mừng, tất nhiên Hội Thánh được chung số phận với Ðức Kitô 6,5; 7,14; 11,7-10; 12,2-4.11; 16,6; 18,24; 20,4-6. Hội Thánh chịu sát tế để làm chứng, đứng dưới chân bàn thờ dâng lễ toàn thiêu 7,9-11. Cho dù không bị bách hại, Hội Thánh vẫn giữ lòng trung thành với Ðức Giêsu 1,3; 2,10.13.26; 3,8; 14,12; 22,77.9. Như vậy, chứng nhân không phải chỉ là tử đạo, nạn nhân của các cuộc bách hại, nhưng còn là người trung thành với Con Chiên.

Ðọc các thư gửi cho bảy Hội Thánh ở Tiểu Á, chúng ta thấy cuối các thư đều nói đến lời hứa ban thưởng cho người chiến thắng, và cho những ai hoàn tất các điều Ðức Giêsu đã truyền 2,26. Phần thưởng ấy là được ăn quả cây sự sống trồng ở trên thiên đàng 2,7; không hề bị cái chết thứ hai làm hại 2,11. Người chiến thắng được tham dự vào sự sống của Ðức Kitô phục sinh 2,17. Ngày ấy họ được mặc áo trắng và được ghi tên vào Sổ Trường Sinh 3,5; trở thành công dân của Giêrusalem mới trên trời 3,12; được ngự trên ngai của Con Chiên 3,21; được tháp tùng Con Chiên 14,1-5. Họ được hiển trị với Ðức Kitô một ngàn năm 20,4; được an nghỉ như Ðức Kitô đã hứa 14,13. Họ chiến thắng Con Thú 15,2-4, nên được dự tiệc Con Chiên 19,9.

c] Cánh chung

Nhiều người đọc sách Khải Huyền để tìm câu giải đáp cho vấn nạn "bao giờ tận thế?", "tận thế sẽ ra sao?". Dựa vào những con số, hoặc những hình ảnh kỳ quái trong Khải Huyền, người ta giải thích hoặc đề xuất "dự báo thời tiết" cho ngày cánh chung. Thật ra, sách Khải Huyền không phải là sách bói toán, nhưng là Sách Thánh, trình bày giáo lý về ngày cánh chung, giúp anh em tín hữu đang gặp thử thách được vững tin. Những cuộc bách hại đẫm máu không phải là dấu hiệu chỉ dẫn về chiến thắng cuối cùng của Xatan.

Ðức Giêsu đã chiến thắng ma quỷ và thế gian. Nên người tín hữu phải hiên ngang dấn bước, vì phần thưởng đang chờ họ ở cuối hành trình trần thế. Ma quỷ đã thất bại, nhưng cố gắng dùng tàn lực cuối cùng, không phải để quật ngã Ðức Kitô, mà quật ngã những ai đi theo Ðức Kitô, trung thành với giáo huấn của Người. Thế gian vẫn chống đối Hội Thánh. Ðằng sau và bên trong Hội Thánh, vì Người là Anpha và Ômêga 21,6; 22,13. Người còn làm chủ lịch sử và vận mạng của nhân loại. Người biến đổi vũ trụ này thành trời mới đất mới 21,1 và sẽ lau sạch mọi giọt lệ trên khóe mắt loài người 21,4. Mọi sự ác, kể cả sự chết, đều bị tiêu diệt. Ðó chính là lúc cử hành hôn lễ mới giữa Thiên Chúa với dân mới của Người. Người sẽ ngự trị giữa dân.

Thiên Chúa cho mọi kẻ chết sống lại để phán xét các việc họ đã làm 20,11-15. Trước đó, các dân nước thù nghịch tung ra cuộc chiến toàn diện và cuối cùng chống lại Hội Thánh 19,17-21; 20,7-10. Tất cả kẻ thù nghịch với Thiên Chúa, kể cả Xatan, đều bị thất bại hoàn toàn. Ðó là viễn tượng cánh chung theo sách Khải Huyền. Tuy nhiên, chúng ta không thể giải thích bản văn theo nghĩa đen. Trong Cựu Ước, các ngôn sứ đã từng loan báo "Ngày của Thiên Chúa". Trong Tin Mừng, Ðức Giêsu cũng loan báo ngày tận cùng của thế giới. Do đó, theo văn mạch, những lời loan báo các hiện tượng vũ trụ thay đổi, các biến cố xảy ra, chỉ là thể văn khải huyền.

Sách Khải Huyền cho chúng ta biết được rằng lịch sử nhân loại có giới hạn. Lịch sử đang đi tới cùng đích. Giờ đây lịch sử ấy đã được cứu chuộc, Con Chiên bị sát tế mang lại chiến thắng cho những kẻ tin vào Thiên Chúa. Ðối với chúng ta, chiến thắng ấy chưa hoàn tất vì Xatan vẫn còn tấn công. Chúng ta chỉ chiến thắng hoàn toàn vào ngày cánh chung. Ðức Kitô chiến thắng thế gian - hiểu theo nghĩa của Tin Mừng Gioan. Nhưng thế gian vẫn tồn tại và vẫn còn là thù địch của Hội thánh. Chúng ta còn phải chờ đợi tiếng kèn thứ bảy vang lên. Lúc ấy, Ðức Kitô giáng lâm để chấm dứt lịch sử nhân loại, hoàn thành ơn cứu độ. Người cho kẻ chết sống lại và phán xét các dân nước 11,15-19.

Bao giờ ngày đó xảy ra? Chẳng ai biết, kể cả Người Con Mc 13,32. Người tín hữu không sợ hãi, cũng chẳng coi thường ngày ấy. Trời mới đất mới đã khai mở cho người tín hữu. Chính Ðức Kitô phục sinh đã khai mạc kỷ nguyên mới, lịch sử mới. Chúng ta đang sống trong thời cách chung theo một nghĩa rộng: Ðức Kitô vinh hiển đang ngự giữa Hội Thánh, Người thực sự chiến thắng tội lỗi, ma quỷ và sự chết. Khi từ cõi chết chỗi dậy, Ðức Kitô đã đạp vùi sự chết để đi lên. Giờ đây, Người làm chủ tuyệt đối lịch sử nhân loại. Cuộc chiến thắng, đối với Người, là chung cuộc, không thể đảo ngược được nữa. Riêng chúng ta, chờ ngày Ðức Kitô quang lâm, không phải vào ngày tận thế, mà chính là ngày chúng ta sinh lại trên trời, tức là ngày lìa cõi thế. Lúc ấy chúng ta hoàn toàn được đổi mới.

Bạn có biết rằng có một nhóm Facebook Khám phá chính thức?

Được thúc đẩy bởi ý kiến ​​của hàng trăm người hâm mộ khoa học viễn tưởng như bạn, mỗi tuần chúng tôi khơi dậy một cuộc tranh luận mới, nơi các bạn chiến đấu với những cuốn sách nào được xếp hạng ở đầu Best & NBSP; từng danh sách.

Không có Facebook?

Một phiên bản khác của các cuộc thăm dò của chúng tôi có sẵn ngay tại đây trên trang web của chúng tôi. Nhấn vào đây để xem các bài đăng trên blog gần đây nhất của chúng tôi và bỏ phiếu về các cuộc thăm dò mà bạn quan tâm nhất.

Được đặt hàng từ 10 đến 1 dưới đây dựa trên phiếu bầu của bạn, tuần này chúng tôi đã có 10 lựa chọn hàng đầu của bạn cho các cuốn sách khoa học viễn tưởng sau tận thế tốt nhất mọi thời đại.best post-apocalyptic sci-fi books of all time.

Nhấp vào bất kỳ liên kết nào để nhận bản sao của những người bạn đang thiếu trong bộ sưu tập của mình và sau đó thêm nhận xét của bạn ở cuối bài đăng này [hoặc trong nhóm Facebook của chúng tôi] để cho chúng tôi biết nếu bạn đồng ý [hoặc không!] .

10. Người đưa thư của David Brin

Anh ta là một người sống sót, một kẻ lang thang, người đã trao đổi những câu chuyện về thực phẩm và nơi trú ẩn trong bóng tối và man rợ của một cuộc chiến tàn khốc. & NBSP; & NBSP; Bản thân anh ta từ cái lạnh.

Làm tròn danh sách top 10 là The The Postman của David Brin. Đây là câu chuyện về một lời nói dối đã trở thành loại sự thật mạnh mẽ nhất. của một người đàn ông khơi dậy tinh thần của nước Mỹ thông qua sức mạnh của một giấc mơ, từ một bậc thầy khoa học viễn tưởng hiện đại.

9. Con đường của Cormac McCarthy

Một người cha và con trai đi một mình qua nước Mỹ bị cháy. Không có gì di chuyển trong cảnh quan tàn phá cứu tro trên gió. Nó đủ lạnh để nứt đá, và khi tuyết rơi, nó có màu xám. Bầu trời tối. Điểm đến của họ là bờ biển, mặc dù họ không biết những gì, nếu có bất cứ điều gì, đang chờ họ ở đó. Họ không có gì; Chỉ là một khẩu súng lục để tự vệ trước các ban nhạc vô luật pháp rình rập trên đường, quần áo họ đang mặc, một chiếc xe thực phẩm nhặt rác và nhau.

Ở vị trí số 9, cuốn tiểu thuyết giành giải thưởng Pulitzer The Road by Cormac McCarthy là câu chuyện cảm động sâu sắc của một hành trình. Nó mạnh dạn tưởng tượng một tương lai trong đó không còn hy vọng, nhưng trong đó người cha và con trai của anh ấy, toàn bộ thế giới của nhau, được duy trì bởi tình yêu. Tuyệt vời trong toàn bộ tầm nhìn của nó, đó là một thiền định không thể hiểu được về điều tồi tệ nhất và tốt nhất mà chúng ta có khả năng: sự hủy diệt cuối cùng, sự kiên trì tuyệt vọng và sự dịu dàng khiến hai người sống sót khi đối mặt với sự tàn phá hoàn toàn.

8. Farnham's Freekeep của Robert Heinlein

Sau đó, Far Farnham là một người đàn ông tự lập, người nhìn thấy chiến tranh hạt nhân sắp tới và người xây dựng một nơi trú ẩn dưới nhà anh ta; Chỉ để thấy nó đẩy vào một vũ trụ kỳ lạ khi quả bom phát nổ. Trong thế giới tương lai này, tất cả các nền văn minh ở Bắc bán cầu từ lâu đã bị phá hủy, và Farnham và gia đình anh ta phù hợp để trở thành nô lệ dưới chế độ mới.

Câu chuyện của Heinlein bây giờ cũng hấp dẫn như ở dạng ban đầu của nó trong nhiều thập kỷ trước. Trong đó, một Holocaust hạt nhân ném một gia đình dũng cảm và khó khăn vào một tương lai, nơi họ được coi là kẻ phản bội và người con và nơi họ phải chiến đấu với răng và vỗ tay để tránh trở thành nô lệ cho những người sống sót có sức sống của cuộc chiến.

7. Than ôi, Babylon của Pat Frank

Alas Alas, Babylon. Những lời định mệnh đã báo trước kết thúc. Khi một Holocaust hạt nhân tàn phá Hoa Kỳ, một ngàn năm nền văn minh bị tước đi qua đêm và hàng chục triệu người bị giết ngay lập tức. Nhưng đối với một thị trấn nhỏ ở Florida, được tha thứ một cách kỳ diệu, cuộc đấu tranh chỉ mới bắt đầu, khi đàn ông và phụ nữ thuộc mọi hoàn cảnh kết hợp với nhau để đối đầu với bóng tối.

Đến ở vị trí thứ 7, Alas Alas, Babylon, là một câu chuyện đau khổ, được xuất bản cách đây 50 năm, vào năm 1959. Cuốn tiểu thuyết, lấy bối cảnh ở một thị trấn nhỏ ở Florida sau một cuộc tấn công hạt nhân vào Hoa Kỳ, là một cú hích ngay lập tức. Nó đã được in lại nhiều lần; Nó được tìm thấy trong danh sách đọc sách trung học; Và nó luôn luôn đặt danh sách cao trong danh sách tiểu thuyết hậu tận thế tốt nhất-bao gồm cả cái này.

6. Cuộc chiến thế giới của H.G. Wells

Ngay sau khi các nhà thiên văn học quan sát các vụ nổ trên bề mặt của Sao Hỏa, các vật thể giống như thiên thạch bắt đầu đâm vào trái đất. Người sao Hỏa nổi lên từ các miệng hố của họ trong chân máy lớn, quét sạch các đơn vị quân đội bằng tia nhiệt khi họ đi lang thang ở vùng nông thôn Anh. Khi lệnh được đưa ra để sơ tán London, tất cả dường như bị mất. Nhưng có một chi tiết nhỏ mà người sao Hỏa không có kế hoạch.

H. G. Wells được ghi nhận với sự phổ biến của du hành thời gian vào năm 1895 với The Time Machine, giới thiệu ý tưởng về thời gian là thứ tư thứ tư của Hồi một thập kỷ trước khi xuất bản các bài báo tương đối đầu tiên của Einstein. Năm 1896, ông tưởng tượng một nhà khoa học điên rồ tạo ra những sinh vật giống con người từ các động vật trên đảo Doctor Moreau, nơi tạo ra sự quan tâm ngày càng tăng đối với phúc lợi động vật trên khắp châu Âu. Vào năm 1897 với người đàn ông vô hình, Wells cho thấy một công thức có thể khiến người ta vô hình, nhận ra rằng một con mắt vô hình sẽ không thể tập trung, do đó khiến người đàn ông vô hình mù quáng. Với Cuộc chiến thế giới vào năm 1898, Wells đã thiết lập ý tưởng rằng một nền văn minh tiên tiến có thể sống trên sao Hỏa, phổ biến thuật ngữ ‘sao Hỏa và ý tưởng rằng người ngoài hành tinh có thể xâm chiếm Trái đất.

5. Fahrenheit 451 của Ray Bradbury

Anh chàng Montag là một lính cứu hỏa. Trong thế giới của mình, nơi các quy tắc và văn học truyền hình đang trên bờ vực tuyệt chủng, lính cứu hỏa bắt đầu hỏa hoạn thay vì đưa chúng ra ngoài. Công việc của ông là phá hủy bất hợp pháp nhất của hàng hóa, cuốn sách được in, cùng với những ngôi nhà mà chúng được ẩn giấu. & NBSP;

Montag không bao giờ đặt câu hỏi về sự hủy diệt và hủy hoại hành động của anh ta tạo ra, trở lại mỗi ngày với cuộc sống nhạt nhẽo và vợ của anh ta, Mildred, người dành cả ngày với gia đình truyền hình của cô ấy. Nhưng sau đó, anh ta gặp một người hàng xóm trẻ lập dị, Clarisse, người giới thiệu anh ta về quá khứ nơi mọi người đã sống trong sợ hãi và đến một món quà mà người ta nhìn thấy thế giới thông qua các ý tưởng trong sách thay vì những cuộc trò chuyện vô tâm của truyền hình. & NBSP;

Khi Mildred cố gắng tự tử và Clarisse đột nhiên biến mất, Montag bắt đầu đặt câu hỏi về mọi thứ anh từng biết. Anh ta bắt đầu giấu sách trong nhà, và khi anh ta bị đánh cắp, người lính cứu hỏa phải chạy đến cuộc sống của anh ta.

Đến ở vị trí số 5, cuốn tiểu thuyết nổi tiếng quốc tế của Ray Bradbury, Fahrenheit 451 & nbsp; là một masterwork của văn học thế kỷ XX được đặt trong một tương lai ảm đạm, dystopian. & NBSP;

4. Một canticle cho Leibowitz của Walter M. Miller, Jr

Trong những thế kỷ dài sau khi ngọn lửa Deluge quét sạch Trái đất, các nhà sư của Dòng Thánh Leibovitz, kỹ sư vẫn giữ được kiến ​​thức cổ xưa. Trong tu viện của họ ở sa mạc Utah, họ bảo tồn các di tích quý giá của người sáng lập của họ: bản thiết kế may mắn, danh sách mua sắm thiêng liêng và Đền thờ Holy of Fallout.

Được theo dõi bởi một kẻ lang thang bất tử, họ đã chứng kiến ​​sự tái sinh của loài người từ tro tàn, và thấy đã tái hiện bộ phim truyền hình vĩnh cửu của cuộc đấu tranh giữa ánh sáng và bóng tối, sự sống và cái chết.

Đến ở vị trí số 4, một canticle cho Leibowitz, là một trong những cuốn tiểu thuyết đầu tiên thoát khỏi khu ổ chuột khoa học viễn tưởng và trở thành chủ yếu của danh sách đọc sách trung học. Di sản của nó có thể được nhìn thấy trong các tác phẩm của Gene Wolfe, Margaret Atwood và nhiều tác giả tiểu thuyết đầu cơ khác đã đến sau ông, cũng như trong trận lụt hiện tại của các tiểu thuyết, chương trình truyền hình và phim của thế giới.

3. Thời thơ ấu kết thúc bởi Arthur C. Clarke

Trong tương lai gần, tàu vũ trụ bạc khổng lồ xuất hiện mà không cảnh báo về các thành phố lớn nhất của nhân loại. Chúng thuộc về Overlords, một chủng tộc ngoài hành tinh vượt trội hơn nhiều so với nhân loại trong phát triển công nghệ-và mục đích của họ là thống trị trái đất. Tuy nhiên, nhu cầu của họ là chiến tranh, nghèo đói và tàn ác đáng ngạc nhiên. Sự hiện diện của họ, thay vì báo hiệu sự kết thúc của nhân loại, có vẻ như ở độ tuổi vàng-hoặc có vẻ như vậy.

Được xuất bản lần đầu năm 1953, kết thúc thời thơ ấu là cuốn tiểu thuyết thành công đầu tiên của Clarke-và được coi là một tác phẩm kinh điển của văn học khoa học viễn tưởng. Chủ đề thống trị của nó về sự tiến hóa siêu việt xuất hiện trong nhiều tác phẩm sau này của Clarke, bao gồm cả loạt Space Odyssey. Năm 2004, cuốn sách được đề cử cho Giải thưởng Retro Hugo cho tiểu thuyết hay nhất.

2. Hammer của Lucifer của Larry Niven và Jerry Pournelle

Trong cuốn tiểu thuyết bán chạy nhất này của các tác giả của Mote trong mắt của Chúa, một sao chổi khổng lồ phá vỡ và bắn phá trái đất, với kết quả thảm khốc: động đất trên toàn thế giới, những vụ phun trào núi lửa, sóng thủy triều ngàn feet và mưa dường như vô tận với nền văn minh trong đống đổ nát, Các cá nhân cùng nhau sống sót và xây dựng một xã hội mới.

Được xuất bản năm 1977, & NBSP; Lucifer's Hammer, #2 trong danh sách của chúng tôi, là cuốn tiểu thuyết khoa học viễn tưởng lớn đầu tiên cố gắng đối phó thực tế với tình trạng khẩn cấp hành tinh của một sự kiện tác động. Nó làm cho những chiều sâu của sự mê hoặc trên thang điểm sử thi, được thưởng vào thời điểm đó với doanh số vượt xa những kỳ vọng bình thường của thể loại này.

1. The Stand by Stephen King

Đây là cách thế giới kết thúc: với một lỗi nano giây trong phòng thí nghiệm của bộ phận quốc phòng và một triệu liên hệ thông thường tạo thành các liên kết trong một lá thư tử vong.

Và đây là thế giới mới ảm đạm của ngày hôm sau: một thế giới bị tước bỏ các tổ chức của nó và làm trống 99 % người dân. Một thế giới trong đó một số ít những người sống sót hoảng loạn chọn bên - hoặc được chọn. Một thế giới trong đó những chuyến đi tốt đẹp trên đôi vai yếu đuối của người mẹ 108 tuổi Abigail-và những cơn ác mộng tồi tệ nhất được thể hiện trong một người đàn ông với nụ cười gây chết người và sức mạnh không thể kể xiết: Randall Flagg, The Dark Man.

Đến ở vị trí số 1 là Stand của Stephen King, cuốn tiểu thuyết hiện được coi là một trong những tác phẩm hay nhất của ông. Nhưng như lần đầu tiên được xuất bản, Stand & nbsp; không đầy đủ, vì hơn 150.000 từ đã được cắt từ bản thảo gốc.

Bây giờ tầm nhìn khải huyền của Stephen King về một thế giới bị thổi bởi bệnh dịch hạch và bị lôi kéo vào một cuộc đấu tranh nguyên tố giữa thiện và ác đã được khôi phục toàn bộ. & NBSP; Trước đây đã bị xóa, cùng với tài liệu mới mà King đã thêm vào khi ông làm lại bản thảo cho một thế hệ mới. Nó cung cấp cho chúng ta các nhân vật mới và kết thúc những nhân vật quen thuộc với độ sâu mới. Nó có một khởi đầu mới và một kết thúc mới. Những gì nổi lên là một công việc hấp dẫn với phạm vi và sự kết hợp đạo đức của một sử thi thực sự.

Đối với hàng trăm ngàn người hâm mộ đã đọc & nbsp; The Stand & nbsp; trong phiên bản gốc của nó và muốn nhiều hơn nữa, phiên bản mới này là món quà của Stephen King. Và những người đang đọc & nbsp; Stand & nbsp; lần đầu tiên sẽ khám phá ra một công việc chiến thắng và kỳ lạ của trí tưởng tượng đảm nhận các vấn đề sẽ quyết định sự sống còn của chúng ta.

Vâng, bạn nghĩ gì về danh sách đó? Bạn có đồng ý, hoặc bạn cảm thấy như thể cuốn sách được yêu thích nhất của bạn bị thiếu/không đặt ra như bạn nghĩ nó xứng đáng? Vui lòng tham gia cùng chúng tôi ở đây trong nhóm Facebook của chúng tôi để tham gia vào cuộc tranh luận, và sau đó xem cuộc thăm dò gần đây nhất của chúng tôi khi bạn ở đó. Không có Facebook? Hãy thoải mái thêm vào các ý kiến ​​dưới đây.

*Tất cả văn bản liên quan đến sách trong bài đăng này đã được lấy từ Amazon.

Sự khác biệt giữa ngày tận thế và bài viết là gì

Những câu chuyện khải huyền và hậu tận thế có xu hướng theo dõi các nhân vật đang cố gắng sống sót trong một cảnh quan tàn phá. Nếu thảm họa hoặc thảm họa xảy ra trong quá trình của câu chuyện, thì cuốn tiểu thuyết được gọi là ngày tận thế. Nếu sự kiện đã xảy ra, đó là hậu tận thế.If the disaster or catastrophe occurs during the course of the story, then the novel is termed apocalyptic. If the event has already happened, it is post-apocalyptic.

Có cuốn sách nào như cuối cùng của chúng ta không?

4 Những cuốn sách hay như cuối cùng của chúng ta..
Cô gái với tất cả những món quà của M.R. Carey ..
Sốt cá sấu của Meghan Tyler ..
Demon Slayer của Koyoharu Gotouge ..
Vì vậy, đã được mơ ước được chỉnh sửa bởi Nalo Hopkinson và Uppinder Mehan ..

Là bài viết

Tiểu thuyết dystopian thường tập trung vào các xã hội và văn hóa xuất hiện ổn định và được thiết lập tốt, trong khi các nền văn hóa hậu tận thế bị mất cân bằng hoặc biến động hơn.Ngày tận thế: Một cuốn tiểu thuyết khải huyền kể câu chuyện về ngày tận thế, xảy ra trong dòng thời gian của câu chuyện.. Apocalyptic: An apocalyptic novel tells the story of the end of the world, which occurs during the timeline of the story.

Bài viết là gì

Tiểu thuyết tận thế và hậu tận thế là các tiểu thể của khoa học viễn tưởng được đặt trong một khoảng thời gian mà trái đất như chúng ta biết nó sắp kết thúc.Tiểu thuyết hậu tận thế hầu như luôn diễn ra trong tương lai, mặc dù một số người mô tả sự kết thúc của các nền văn minh trong quá khứ không còn tồn tại.subgenres of science fiction that are set in a time period where the earth as we know it is coming to an end. Post-apocalyptic novels almost always take place in the future, although some describe the end of past civilizations that no longer exist.

Chủ Đề