10 hệ thống ngân hàng lõi hàng đầu năm 2022

Ảnh minh họa. Nguồn: internet

Show

Quá trình phát triển công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng

Nói đến quá trình phát triển công nghệ lĩnh vực ngân hàng, đầu tiên phải kể đến sự ra đời máy ATM vào năm 1967 và Barclays (Anh) là ngân hàng đầu tiên lắp đặt máy ATM trước cửa chi nhánh của mình tại London.

Năm 1973, mạng lưới thanh toán Hiệp hội Viễn thông liên ngân hàng và tài chính quốc tế (SWIFT) được thành lập thông qua sự hợp tác giữa các ngân hàng và chính phủ các nước. Hàng loạt ngân hàng đã đầu tư mạnh vào hệ thống máy tính để ghi nhận và xử lý các giao dịch ngân hàng, nhờ đó giảm thiểu sai sót và cắt giảm chi phí.

Mô hình ngân hàng trực tuyến đầu tiên xuất hiện vào năm 1983 tại Mỹ và sau đó là tại Pháp, Anh, với giao diện giản đơn, cung cấp các dịch vụ ngân hàng cơ bản nhất như chuyển tiền, truy vấn tài khoản và thanh toán hóa đơn điện nước. Giai đoạn 1980-2000, các công ty thương mại điện tử như Amazon và eBay ra đời, thúc đẩy các hoạt động thanh toán trực tuyến. Tuy nhiên, số lượng khách hàng sử dụng ngân hàng trực tuyến tăng trưởng tương đối chậm và chỉ thực sự bùng nổ khi internet trở nên phổ biến.

Từ năm 2000 đến nay, mô hình ngân hàng di động ra đời nhờ sự phát triển của công nghệ internet không dây và điện thoại thông minh. Công nghệ tài chính phát triển mạnh vào cuối những năm 2010 dẫn đến việc xuất hiện các mô hình kinh doanh mới như ngân hàng mở, ngân hàng trên nền tảng công nghệ chuỗi khối.

Tại Việt Nam, ở miền Bắc, thời kỳ hoà bình lập lại 1954-1964, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã vận dụng các hình thức thanh toán của Liên Xô và các nước Đông Âu cũ để cải tiến hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt. Đến cuối kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 1961-1965, hầu hết các xí nghiệp, hợp tác xã thủ công và một bộ phận hợp tác xã nông nghiệp đã giao dịch thanh toán qua ngân hàng. Tuy nhiên, trong thời gian của cuộc chiến tranh chống Mỹ và gần hai thập kỷ sau khi cuộc chiến kết thúc, nền kinh tế rất khó khăn, hoạt động ngân hàng suy thoái.

Vì vậy, những năm đầu công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng trong thập kỷ 80 và nửa đầu 90 của thế kỷ trước, vấn đề phải giải quyết hàng đầu là khôi phục tập quán và lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng, đồng thời phải xúc tiến cải cách hệ thống thanh toán cho phù hợp những đổi mới về hệ thống tổ chức ngân hàng hai cấp mới ra đời. Thời gian này, bắt đầu thí điểm và đạt được thành công bước đầu một số hình thức mới như tổ chức Bàn thanh toán bù trừ địa bàn ở tất cả các tỉnh, thành phố; Séc và tài khoản cá nhân; thẻ thanh toán tại Vietcombank và chuẩn bị cho một số dự án hiện đại hoá công nghệ thanh toán.

Về phương diện kỹ thuật, thành công đáng kể là sau 3 năm chuẩn bị, ngày 6/3/1995, khai trương Hệ thống thanh toán SWIFT Việt Nam, hội nhập hoạt động thanh toán của hệ thống ngân hàng Việt Nam vào mạng chuyển tiền toàn cầu. Năm 1994, thành lập Hội đồng thanh toán quốc gia với sự tham gia của 5 ngân hàng quốc doanh và 3 ngân hàng thương mại cổ phần, do NHNN chủ trì và được Ngân hàng Thế giới tài trợ vốn, Công ty tư vấn PA thiết kế hệ thống. Đó là chương trình thực hiện các mục tiêu chiến lược về tập trung thanh toán bù trừ và chuyển tiền toàn quốc, tiêu chuẩn quốc tế, cơ sở hạ tầng và công nghệ tiên tiến.

Những năm gần đây, với sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới, triển khai giai đoạn 2 của dự án, các ngân hàng thương mại (NHTM) nhà nước và nhiều ngân hàng thương mại cổ phần cũng có những nỗ lực lớn về hiện đại hoá một bước hệ thống thanh toán nội bộ, ứng dụng công nghệ chuyển tiền điện tử và tiếp cận chương trình tự động hoá kế toán khách hàng.

Về cải cách cơ chế thanh toán, Chính phủ ban hành Nghị định số 91/CP ngày 25/12/1993 về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt. Nghị định này đã xác định rõ các nguyên tắc, điều kiện, mối quan hệ trong tổ chức thanh toán tiền mặt và không dùng tiền mặt, tạo bước chuyển đổi quan trọng trong quá trình đổi mới hoạt động thanh toán, xoá bỏ cơ chế áp đặt theo mệnh lệnh hành chính; cũng như tạo cơ hội tiếp cận cơ chế thị trường trong tổ chức hoạt động thanh toán của ngành Ngân hàng Việt Nam.

Đến sau năm 2010, rất nhiều NHTM áp dụng các công nghệ mới trong hoạt động, điển hình như: Năm 2017, Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) ra mắt ứng dụng TPBank LiveBank; năm 2018, Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) ra mắt ứng dụng OCB OMNI; năm 2018, VPBank ra mắt ứng dụng ngân hàng số Yolo sau mô hình ngân hàng số Timo. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) ra mắt thị trường sản phẩm BUNO - chuyển tiền chỉ với số điện thoại của người nhận, không cần nhớ số tài khoản. Kể từ khi ra mắt Không gian giao dịch công nghệ số - Vietcombank Digital Lab của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam vào năm 2016, đến năm 2019, Vietcombank đặt phát triển ngân hàng số là chiến lược trọng tâm.

Xu hướng phát triển sản phẩm mới được hỗ trợ bởi chiến lược đầu tư và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) nghiêm túc trong lĩnh vực ngân hàng. Trong các năm qua, các ngân hàng Việt Nam đã đầu tư mạnh cho hệ thống ngân hàng lõi (core banking) và tăng một phần hoặc toàn bộ tỷ trọng tự động hóa trong quy trình hoạt động. Theo đó, các sản phẩm mới cùng với những cải tiến trong chất lượng dịch vụ đón nhận những dấu hiệu tích cực khi tỷ lệ khách hàng sử dụng sản phẩm số của ngân hàng tăng lên đáng kể.

Theo Báo cáo Chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin 2019, các ngân hàng có xu hướng tập trung cải thiện ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cấp core banking, tăng mức độ tự động hóa nhưng có sự giảm sút trong triển khai các ứng dụng cơ bản quản lý quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro, chữ ký số. Dịch vụ Internet Banking dành cho khách hàng cá nhân (tra cứu, chuyển khoản…) ngày càng phổ biến, song mức độ tăng không nhiều do mức bão hòa cao, trong khi dịch vụ này cho khách hàng doanh nghiệp tăng trưởng tốt hơn.

Thực tế, sự chuyển đổi số của ngân hàng phụ thuộc vào mức độ phát triển của ngân hàng và việc ngân hàng định vị chính mình trong hệ sinh thái mới, với ba giai đoạn phản ứng trong quá trình chuyển đổi.

Thứ nhất, phản ứng với hình thức cạnh tranh mới: Ở giai đoạn ban đầu, các ngân hàng phản ứng với sự thay đổi trong cung, cầu dịch vụ tài chính bằng cách phát triển các kênh (tập trung vào các thiết bị di động) và sản phẩm số mới (tập trung vào các thanh toán bán lẻ) để định vị bản thân trong môi trường cạnh tranh mới.

Thứ hai, thích ứng công nghệ: Giai đoạn thứ hai trong quá trình số hóa ngân hàng bao gồm việc thực hiện các thay đổi chuyên sâu nền tảng công nghệ nhằm chuyển đổi các nền tảng này thành cơ sở hạ tầng linh hoạt, theo module, phép đồng bộ các công nghệ mới, cũng như tăng tốc độ phát triển các sản phẩm mới.

Thứ ba, chiến lược định vị: Các tổ chức tài chính có mức độ chuyển đổi số phát triển nhất sẽ cố gắng tạo ra lợi nhuận từ các khoản đầu tư lớn vào công nghệ bằng cách áp dụng các chiến lược số nhằm thay đổi sâu rộng cơ cấu tổ chức của mình.

Hiện tại, quá trình chuyển đổi số của các ngân hàng Việt Nam chủ yếu đang ở giai đoạn 1 nhưng đã có sự phân hóa giữa các ngân hàng. Trong đó, nhóm các ngân hàng có vốn nhà nước (VCB, BIDV, VietinBank) với lợi thế vốn có về nguồn vốn đã mạnh tay đầu tư nhằm thích ứng với công nghệ (giai đoạn 2). Với ngân hàng tư nhân, Techcombank đã đầu tư 300 triệu USD cho hạ tầng công nghệ thông tin.

Lợi thế phát triển công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng Việt Nam

Sự tăng trưởng về quy mô và số lượng của các Fintech trên thị trường tài chính toàn cầu từ năm 2015 đến nay có khoảng trên 2000 doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực Fintech so với con số 800 doanh nghiệp của năm 2015, đã buộc các ngân hàng phải thay đổi phương thức kinh doanh, chiến lược phát triển.

Hiện tại, các ngân hàng đang có khuynh hướng chuyển từ phương thức cạnh tranh sang hợp tác với vai trò là đối tác. Về cơ bản mối quan hệ đối tác ở đây được tiến hành theo phương thức win – win, trong đó, các ngân hàng sẽ có thể ứng dụng, cập nhật ngay các công nghệ hiện đại, không cần bỏ ra quá nhiều chi phí cho cơ sở hạ tầng công nghệ ban đầu và có thể đáp ứng được yêu cầu cao hơn của khách hàng cả về chất lượng, giá cả và độ tin cậy, trong khi đó, các Fintech có thể khai thác được mạng lưới khách hàng, dữ liệu và nguồn vốn của ngân hàng.

Theo báo cáo Fintech toàn cầu năm 2017 của PwC, hiện nay trung bình 45% số ngân hàng được hỏi trên toàn cầu đã có sự hợp tác với các công ty Fintech trong việc phát triển và cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tăng cao hơn so với mức 32% của năm 2016. Mặc dù vậy, mức độ hợp tác có sự chênh lệch rõ rệt giữa các quốc gia, Đức đang dẫn đầu với tỷ lệ 70% trong khi đó Hàn Quốc ở mức thấp nhất là 14%. PwC dự báo, trong tương lai, xu hướng hợp tác giữa các công ty Fintech và ngân hàng được dự báo tiếp tục gia tăng với ước khoảng trung bình 82% số ngân hàng trên toàn cầu sẽ có sự hợp tác với các công ty Fintech trong vòng 3 đến 5 năm tới…

Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngân hàng số nhờ quy mô dân số lớn với 96 triệu dân, cơ cấu dân số vàng, 56 triệu người tham gia thị trường lao động, tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại thông minh ở mức cao (chiếm 72%), 62 triệu thuê bao 3G, 4G kết nối internet, giới trẻ ưa thích công nghệ. Theo báo cáo của NHNN, tăng trưởng thanh toán di động quý I/2019 tại Việt Nam tăng 232% về giá trị và 98% về số lượng so với quý I/2018. Theo Khảo sát tiêu dùng toàn cầu năm 2019 của PwC đối với 27 nước/vùng lãnh thổ, Việt Nam là thị trường tăng trưởng nhanh nhất về thanh toán di động trong năm 2019, tỷ lệ người tiêu dùng thanh toán bằng di động ở Việt Nam đã tăng lên 61% từ mức 37% của năm 2018.

Theo khảo sát của Viện Nghiên cứu phát triển Công nghệ ngân hàng Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh (VNUHCM-IBT), hiện có hơn 154 công ty hoạt động trong lĩnh vực Fintech tại Việt Nam. Trong đó, 37 công ty hoạt động trong mảng thanh toán, 25 công ty hoạt động trong lĩnh vực cho vay; 22 công ty làm về Blockchain, Crypto và Remittance. Nhìn chung, Fintech ở Việt Nam hiện chủ yếu chỉ tập trung ở 3 dịch vụ sau: Thanh toán, cho vay ngang hàng và huy động vốn cộng đồng. Có đến 70% công ty Fintech ở Việt Nam là các công ty khởi nghiệp có vốn đầu tư đến từ các quốc gia phát triển như Nhật Bản, Mỹ, Canada, Australia, Anh, Đan Mạch, Pháp và các quốc gia lân cận như Trung Quốc, Singapore, Malaysia.

Mặc dù, mới phát triển ở giai đoạn còn khá sơ khai, nhưng lĩnh vực Fintech tại Việt Nam cũng đang đón đầu làn sóng đầu tư vốn của các nhà đầu tư nước ngoài. Bắt đầu với thương vụ đầu tư 28 triệu USD từ Quỹ đầu tư tư nhân Standard Chartered và Ngân hàng đầu tư toàn cầu Golman Sachs vào Công ty cổ phần M Service, đơn vị cung cấp dịch vụ ví điện tử MoMo vào năm 2014, đến nay nhiều khoản đầu tư và các doanh nghiệp Fintech tại Việt Nam đã được hiện thực hóa. Theo thống kê của Tropica Founder Institute cho thấy, trong năm 2016, tổng giá trị các thương vụ đầu tư liên quan đến các doanh nghiệp khởi nghiệp Fintech tại Việt Nam đã lên tới 129 triệu USD, chiếm 63% tổng giá trị các thương vụ Startups ở các lĩnh vực khác nhau.

Nhận thức được vai trò của các công ty Fintech, cũng như những cơ hội và thách thức mà Fintech mang lại đối với ngành Ngân hàng, trong thời gian qua, NHNN cũng đã triển khai nhiều giải pháp nhằm hoàn thiện hệ sinh thái, thúc đẩy sự phát triển của các công ty Fintech, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho sự hợp tác giữa Fintech và các ngân hàng.

Trong những năm qua, NHNN đã và đang chủ động trong việc tiếp cận vấn đề và đối thoại với các doanh nghiệp trong lĩnh vực Fintech để kịp thời tháo gỡ những vướng mắc, tạo điều kiện cho các gia nhập thị trường. Bên cạnh đó, ngày 16/3/2017, NHNN đã ban hành Quyết định số 328/QĐNHNN thành lập Ban Chỉ đạo về lĩnh vực công nghệ tài chính.

Đây là bước đi quan trọng trong việc phát triển khuôn khổ định hướng cho lĩnh vực Fintech phát triển. Dưới sự chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Fintech, NHNN đã hoàn thành Báo cáo đánh giá về Hệ sinh thái Fintech ở Việt Nam, đồng thời đề ra các nội dung trọng tâm của Fintech cần khẩn trương tập trung nghiên cứu. Ngoài ra, Ban Chỉ đạo Fintech của NHNN cũng thiết lập các kênh đối thoại trực tiếp với các công ty Fintech, tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa cơ quan quản lý nhà nước với các công ty Fintech để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong quá trình hoạt động.

Gần đây nhất, NHNN đã tiến hành triển khai xây dựng khuôn khổ pháp lý thử nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng để tạo lập nền tảng pháp lý và các điều kiện thuận lợi cho quá trình triển khai các công nghệ mới, thúc đẩy quá trình hợp tác giữa hệ thống ngân hàng và các công ty Fintech. Trong Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng 2030 cũng đã khẳng định việc cần khuyến khích hợp tác trong mối quan hệ cạnh tranh lành mạnh giữa ngân hàng và các công ty Fintech và cần ban hành chuẩn kết nối giữa các tổ chức tín dụng với các tổ chức công nghệ tài chính.

Thách thức đối với phát triển công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng Việt Nam

Lĩnh vực ngân hàng Việt Nam có nhiều lợi thế phát triển công nghệ nhưng cũng phải đối diện với không ít khó khăn, thách thức như:

Thứ nhất, hành lang pháp lý chưa thực sự đầy đủ, chính xác nhất là đối với những công nghệ mới. Thời gian cập nhật, sửa đổi, bổ sung pháp lý còn chậm so với tốc độ phát triển nhanh của công nghệ.

Thứ hai, cơ sở hạ tầng công nghệ của Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ bảo mật.

Thứ ba, những khó khăn về chất lượng nguồn nhân lực. Những giải pháp mới đòi hỏi phải có đội ngũ nhân lực trình độ cao đáp ứng yêu cầu kỹ thuật để các giải pháp hiệu quả.

Thứ tư, ý thức của người tiêu dùng sản phẩm Fintech còn hạn chế, đôi khi tạo ra những “lỗ hổng bảo mật”. Người dân chưa có ý thức trong việc bảo mật những thông tin cá nhân, điều này làm gia tăng nguy cơ rủi ro, ảnh hưởng đến người tiêu dùng cũng như các tổ chức tài chính.

Tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Thị Hiền (2018), Xu hướng phát triển fintech trên thế giới, những cơ hội, thách thức đặt ra với ngành Ngân hàng và thực tiễn tại Việt Nam, Viện Chiến lược Ngân hàng;

2. Lê Đình Hợp (2006), Nhìn lại quá trình đổi mới của hệ thống ngân hàng việt nam về lĩnh vực thanh toán và những vấn đề của thời kỳ phát triển mới, Tạp chí Ngân hàng Số 10/2006;

3. Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hùng Sơn (2019), Đánh giá chuyển đổi số tại các ngân hàng Việt Nam, Viện Nghiên cứu phát triển công nghệ ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Luật;

4. KPMG, 2020, Global survey of Fintech activities in financial institution 2020;

5. Fintechnew.sg (2020), Fintech Vietnam market overview 2017;

6. PwC, 2020, Global Fintech Report 2020, FinTech’s growing influence on Financial Services.

* Nguyễn Vũ Thân- Trường Đại học Tài chính – Marketing.

** Bài đăng trên Tạp chí Tài chính số kỳ 2 tháng 10/2021.

Phần mềm giải pháp ngân hàng cốt lõi cho phép các ngân hàng thực hiện các hoạt động chính cho doanh nghiệp của họ. Các ngân hàng đủ loại, từ người tiêu dùng đến công ty, có thể sử dụng các nền tảng ngân hàng cốt lõi để chạy các giao dịch tài chính, quản lý dịch vụ của họ, tạo báo cáo và giám sát hoạt động tài chính. Phần mềm này cũng cho phép người dùng truy cập và quản lý tài khoản của họ. enables banks to carry out key operations for their businesses. Banks of all kinds, from consumer to corporate, can use core banking platforms to run financial transactions, manage their services, generate reports, and monitor financial activity. This software also lets users access and manage their accounts.

Các nhà cung cấp xử lý cốt lõi ngân hàng bao gồm một loạt các dịch vụ mà công ty bạn có thể muốn cung cấp, bao gồm các giao dịch bằng nhiều loại tiền tệ, thanh toán, thế chấp, tiết kiệm hoặc cho vay. Phần mềm có thể giúp dễ dàng tạo các dịch vụ và tính năng tài chính khác nhau phù hợp với hồ sơ và mục tiêu kinh doanh của ngân hàng. Họ cũng giúp các tổ chức tuân thủ các yêu cầu và luật pháp theo quy định, cả về ngành và địa điểm cụ thể.create different financial offerings and features that fit the bank’s profile and business objectives.Apart from standard operations, core banking platforms often facilitate the communication between a financial organisation and its customers through posts, notifications, and other updates. They also help institutions to comply with regulatory requirements and laws, both industry- and location-specific.

Các nhà cung cấp cốt lõi ngân hàng cung cấp gì?

Nhiều nhà cung cấp cốt lõi ngân hàng nhấn mạnh vào tính linh hoạt của các giải pháp của họ. Đã qua rồi cái thời của các hệ thống cốt lõi di sản khó sử dụng khiến các ngân hàng khó theo kịp thị trường. Ngày nay, các nền tảng ngân hàng cốt lõi tốt nhất là tất cả về tích hợp, cho phép các giải pháp ngân hàng mở để đáp ứng mong đợi của khách hàng.keep up with the market. Nowadays the best core banking platforms are all about integrations, enabling open banking solutions to meet the customers’ expectations.

Nhưng tích hợp cũng là về việc mở các hệ thống để phân tích tiên tiến hơn. Rất nhiều phần mềm ngân hàng cốt lõi ngoài kia có thể kết nối với các giải pháp khác nhau trong các lĩnh vực khác của doanh nghiệp, chẳng hạn như kế toán, quản lý dữ liệu hoặc hệ thống dành riêng cho dịch vụ.

Dòng thông tin như vậy cung cấp cho các công ty nhiều dữ liệu hơn về sản phẩm và khách hàng của họ và giúp họ đưa ra quyết định tốt hơn về doanh nghiệp của họ. Quản lý có thể dễ dàng phát hiện ra nhiều sản phẩm có lợi nhuận cao hơn, theo dõi sự tham gia của khách hàng hoặc xác định tiềm năng cho các dịch vụ mới.more data about their products and customers and helps them make better decisions about their business. Management can easily spot more and less profitable products, track customer engagement, or identify the potential for new offerings.

Các ngân hàng truyền thống và thách thức cũng đang chạy đua để giành chiến thắng trước khách hàng với các sản phẩm kỹ thuật số của họ. Các nhà cung cấp xử lý cốt lõi ngân hàng phải đảm bảo rằng phần mềm của họ cho phép bạn tạo các sản phẩm thân thiện với người dùng có thể thu hút người tiêu dùng am hiểu công nghệ. Với một số giải pháp ngân hàng cốt lõi, các công ty có thể triển khai các công cụ nhằm mục đích khách hàng của họ có quyền kiểm soát nhiều hơn đối với tài chính của họ. Cuối cùng, các hệ thống ngân hàng cốt lõi nhằm giúp bạn có liên quan trên thị trường.attract tech-savvy consumers. With some core banking solutions, companies can implement tools aimed at their customers to have more control over their finances. Ultimately, core banking systems aim to help you stay relevant on the market.

Tùy thuộc vào mục tiêu kinh doanh của bạn, lộ trình tăng trưởng và các kế hoạch trong tương lai, bạn vẫn có thể đấu tranh để tìm giải pháp phù hợp để phục vụ nhu cầu của công ty bạn. Nếu trường hợp đó, hãy thử xem xét phát triển phần mềm ngân hàng có thể cung cấp một sản phẩm đáng tin cậy phù hợp với tầm nhìn của bạn.struggle to find the right solution to serve your company’s needs. If that’s the case, try looking into banking software development that can deliver a reliable product tailored to your vision.

Danh sách các giải pháp ngân hàng cốt lõi tốt nhất

1

Avaloq

Avaloq phát triển và cung cấp phần mềm cho ngân hàng cốt lõi.

Đặc sản

  • Giải pháp phần mềm ngân hàng
  • Gia công quá trình kinh doanh

Ghé thăm trang web

2

B2

B2 là một giải pháp tự động hóa ngân hàng toàn diện cho phép tự động hóa các quy trình kinh doanh của ngân hàng. Các tính năng của B2, bao gồm xử lý thẻ, hệ thống thanh toán, API, trung tâm thanh toán và thanh toán, sản phẩm ngân hàng bán lẻ và ngân hàng công ty, sổ cái chung, v.v.

Đặc sản

  • Giải pháp phần mềm ngân hàng
  • Gia công quá trình kinh doanh
  • Ghé thăm trang web

Ghé thăm trang web

3

B2 là một giải pháp tự động hóa ngân hàng toàn diện cho phép tự động hóa các quy trình kinh doanh của ngân hàng. Các tính năng của B2, bao gồm xử lý thẻ, hệ thống thanh toán, API, trung tâm thanh toán và thanh toán, sản phẩm ngân hàng bán lẻ và ngân hàng công ty, sổ cái chung, v.v.

Phát triển phần mềm

Đặc sản

  • Giải pháp phần mềm ngân hàng
  • Gia công quá trình kinh doanh
  • Ghé thăm trang web

Ghé thăm trang web

4

B2 là một giải pháp tự động hóa ngân hàng toàn diện cho phép tự động hóa các quy trình kinh doanh của ngân hàng. Các tính năng của B2, bao gồm xử lý thẻ, hệ thống thanh toán, API, trung tâm thanh toán và thanh toán, sản phẩm ngân hàng bán lẻ và ngân hàng công ty, sổ cái chung, v.v.

Phát triển phần mềm

Đặc sản

  • Giải pháp phần mềm ngân hàng
  • Gia công quá trình kinh doanh
  • Ghé thăm trang web

Ghé thăm trang web

5

B2 là một giải pháp tự động hóa ngân hàng toàn diện cho phép tự động hóa các quy trình kinh doanh của ngân hàng. Các tính năng của B2, bao gồm xử lý thẻ, hệ thống thanh toán, API, trung tâm thanh toán và thanh toán, sản phẩm ngân hàng bán lẻ và ngân hàng công ty, sổ cái chung, v.v.

Phát triển phần mềm

Đặc sản

  • Giải pháp phần mềm ngân hàng
  • Gia công quá trình kinh doanh

Ghé thăm trang web

6

B2 là một giải pháp tự động hóa ngân hàng toàn diện cho phép tự động hóa các quy trình kinh doanh của ngân hàng. Các tính năng của B2, bao gồm xử lý thẻ, hệ thống thanh toán, API, trung tâm thanh toán và thanh toán, sản phẩm ngân hàng bán lẻ và ngân hàng công ty, sổ cái chung, v.v.

Phát triển phần mềm

Đặc sản

  • Giải pháp phần mềm ngân hàng
  • Gia công quá trình kinh doanh
  • Ghé thăm trang web

Ghé thăm trang web

7

B2 là một giải pháp tự động hóa ngân hàng toàn diện cho phép tự động hóa các quy trình kinh doanh của ngân hàng. Các tính năng của B2, bao gồm xử lý thẻ, hệ thống thanh toán, API, trung tâm thanh toán và thanh toán, sản phẩm ngân hàng bán lẻ và ngân hàng công ty, sổ cái chung, v.v.

Phát triển phần mềm

Đặc sản

  • Giải pháp phần mềm ngân hàng
  • Xử lý thanh toán
  • Dịch vụ được quản lý

Ghé thăm trang web

8

Các tập phim

Mô -đun thẻ tín dụng Episys cung cấp quyền truy cập máy chủ vào thông tin cân bằng tài khoản và chi tiết giao dịch.

Đặc sản

  • Phần mềm tài chính
  • Xử lý thanh toán
  • Các dịch vụ tài chính

Ghé thăm trang web

9

Các tập phim

Mô -đun thẻ tín dụng Episys cung cấp quyền truy cập máy chủ vào thông tin cân bằng tài khoản và chi tiết giao dịch.

Đặc sản

  • Phần mềm tài chính
  • Xử lý thanh toán
  • Các dịch vụ tài chính

Ghé thăm trang web

10

Các tập phim

Mô -đun thẻ tín dụng Episys cung cấp quyền truy cập máy chủ vào thông tin cân bằng tài khoản và chi tiết giao dịch.

Đặc sản

  • Phần mềm tài chính
  • Xử lý thanh toán
  • Các dịch vụ tài chính

Ghé thăm trang web

11

Phẫu thuật

Finacle từ Infosys giúp các ngân hàng chuyển đổi bằng cách cung cấp các giải pháp và dịch vụ cho phép thay đổi các ưu tiên chiến lược và hoạt động của họ.

Đặc sản

  • Phần mềm tài chính
  • Xử lý thanh toán
  • Các dịch vụ tài chính

Ghé thăm trang web

12

Phẫu thuật

Finacle từ Infosys giúp các ngân hàng chuyển đổi bằng cách cung cấp các giải pháp và dịch vụ cho phép thay đổi các ưu tiên chiến lược và hoạt động của họ.

Đặc sản

  • Phần mềm tài chính
  • Xử lý thanh toán
  • Các dịch vụ tài chính

Ghé thăm trang web

13

Phẫu thuật

Finacle từ Infosys giúp các ngân hàng chuyển đổi bằng cách cung cấp các giải pháp và dịch vụ cho phép thay đổi các ưu tiên chiến lược và hoạt động của họ.

Đặc sản

  • Phần mềm tài chính
  • Xử lý thanh toán
  • Các dịch vụ tài chính

Ghé thăm trang web

14

Phẫu thuật

Finacle từ Infosys giúp các ngân hàng chuyển đổi bằng cách cung cấp các giải pháp và dịch vụ cho phép thay đổi các ưu tiên chiến lược và hoạt động của họ.

Gia công quá trình kinh doanh

Đặc sản

  • Phần mềm tài chính
  • Xử lý thanh toán
  • Các dịch vụ tài chính

Ghé thăm trang web

15

Phẫu thuật

Finacle từ Infosys giúp các ngân hàng chuyển đổi bằng cách cung cấp các giải pháp và dịch vụ cho phép thay đổi các ưu tiên chiến lược và hoạt động của họ.

Đặc sản

  • Gia công quá trình kinh doanh
  • Trí tuệ nhân tạo
  • Sản phẩm và nền tảng

Ghé thăm trang web

16

Bộ tương tác kỹ thuật số finacle

Bộ tham gia kỹ thuật số Finacle là một giải pháp Omnichannel tiên tiến giúp các ngân hàng - trên tàu, bán, dịch vụ và tham gia - bán lẻ, doanh nghiệp nhỏ và khách hàng doanh nghiệp. Bộ công trình cung cấp một loạt các trải nghiệm kênh truyền thống, hiện đại và mới nổi cho mọi loại người dùng - khách hàng cuối, nhân viên ngân hàng, đối tác bên ngoài và bên thứ ba đáng tin cậy.

Đặc sản

  • Dữ liệu lớn
  • Quản lý thanh khoản
  • Quản lý thanh khoản của Finacle là một giải pháp quản lý thanh khoản văn phòng từ trước đến sau, trao quyền cho các ngân hàng cung cấp một loạt các dịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp của họ để xác định, quản lý và tối ưu hóa thanh khoản. Giải pháp cung cấp các khả năng giao thoa rộng rãi bất kể giải pháp ngân hàng cốt lõi cơ bản. Nền tảng tích hợp mạnh mẽ của nó cho phép chế độ xem thời gian thực về các vị trí thanh khoản trên nhiều hệ thống máy chủ để quản lý thanh khoản hiệu quả.

Ghé thăm trang web

17

Suite Bankin Corporate Corporate

Ngân hàng công ty Finacle là một bộ giải pháp toàn diện được xây dựng trên một kiến ​​trúc tiên tiến. Giải pháp giải quyết tài chính thương mại, cho vay, cung cấp, thanh toán, nguồn gốc, giới hạn, tài sản thế chấp, kho bạc, tiền gửi, quản lý thanh khoản, ngân hàng trực tuyến và các yêu cầu ngân hàng di động của các ngân hàng doanh nghiệp trên toàn thế giới và cho phép họ cung cấp các dịch vụ tùy chỉnh cho khách hàng doanh nghiệp của tất cả các kích thước.

Đặc sản

  • Fincraft
  • Fincraft CBS là một giải pháp ngân hàng doanh nghiệp cho phép các ngân hàng cung cấp đầy đủ các dịch vụ và nội dung ngân hàng cho khách hàng với các hồ sơ người dùng khác nhau, một cách hiệu quả và đáng tin cậy.
  • Xử lý thanh toán

Ghé thăm trang web

18

Các dịch vụ tài chính

Phẫu thuật

Đặc sản

  • Quản lý cho vay
  • Ngân hàng cốt lõi

Ghé thăm trang web

19

Meridian.NET

Xử lý cốt lõi CSI đã thay đổi cách các ngân hàng làm kinh doanh và nó cũng có thể thay đổi cách vận hành ngân hàng của bạn.

Đặc sản

  • Xử lý ngân hàng cốt lõi
  • Xử lý thanh toán
  • Cho vay kỹ thuật số

Ghé thăm trang web

20

Xử lý cốt lõi CSI đã thay đổi cách các ngân hàng làm kinh doanh và nó cũng có thể thay đổi cách vận hành ngân hàng của bạn.

Xử lý ngân hàng cốt lõi

Đặc sản

  • Xử lý thanh toán
  • Cho vay kỹ thuật số
  • MX

Ghé thăm trang web

21

Xử lý cốt lõi CSI đã thay đổi cách các ngân hàng làm kinh doanh và nó cũng có thể thay đổi cách vận hành ngân hàng của bạn.

Xử lý ngân hàng cốt lõi

Đặc sản

  • Xử lý thanh toán
  • Cho vay kỹ thuật số
  • MX

Ghé thăm trang web

22

Xử lý cốt lõi CSI đã thay đổi cách các ngân hàng làm kinh doanh và nó cũng có thể thay đổi cách vận hành ngân hàng của bạn.

Xử lý ngân hàng cốt lõi

Đặc sản

  • Xử lý thanh toán
  • Cho vay kỹ thuật số
  • MX

Ghé thăm trang web

23

Xử lý cốt lõi CSI đã thay đổi cách các ngân hàng làm kinh doanh và nó cũng có thể thay đổi cách vận hành ngân hàng của bạn.

Xử lý ngân hàng cốt lõi

Xử lý thanh toán

Đặc sản

  • Cho vay kỹ thuật số
  • MX
  • MX là nền tảng dữ liệu hàng đầu cho các ngân hàng, công đoàn tín dụng và fintech, cho phép khách hàng và đối tác của mình dễ dàng thu thập, nâng cao, phân tích, trình bày và hành động trên dữ liệu tài chính. Sử dụng nền tảng và sản phẩm MX, khách hàng MX có thể hiểu khách hàng của họ trong thời gian thực hơn bao giờ hết, cho phép họ thực sự làm trung tâm khách hàng, trao quyền cho họ phát triển nhanh hơn và mang lại trải nghiệm khách hàng đặc biệt trong khi giảm chi phí. Được thành lập vào năm 2010, MX là một trong những nhà cung cấp fintech phát triển nhanh nhất, hợp tác với hơn 2.000 tổ chức tài chính và 43 trong số 50 nhà cung cấp ngân hàng kỹ thuật số hàng đầu. Để biết thêm thông tin, hãy truy cập www.mx.com

Ghé thăm trang web

24

Xử lý cốt lõi CSI đã thay đổi cách các ngân hàng làm kinh doanh và nó cũng có thể thay đổi cách vận hành ngân hàng của bạn.

Xử lý ngân hàng cốt lõi

Đặc sản

  • Xử lý thanh toán
  • Cho vay kỹ thuật số

Ghé thăm trang web

25

Xử lý cốt lõi CSI đã thay đổi cách các ngân hàng làm kinh doanh và nó cũng có thể thay đổi cách vận hành ngân hàng của bạn.

Xử lý ngân hàng cốt lõi

Đặc sản

  • Xử lý thanh toán
  • Cho vay kỹ thuật số
  • MX

Ghé thăm trang web

26

Xử lý cốt lõi CSI đã thay đổi cách các ngân hàng làm kinh doanh và nó cũng có thể thay đổi cách vận hành ngân hàng của bạn.

Xử lý ngân hàng cốt lõi

Đặc sản

  • Xử lý thanh toán
  • Cho vay kỹ thuật số
  • MX

Ghé thăm trang web

27

Xử lý cốt lõi CSI đã thay đổi cách các ngân hàng làm kinh doanh và nó cũng có thể thay đổi cách vận hành ngân hàng của bạn.

Xử lý ngân hàng cốt lõi

Xử lý thanh toán

Đặc sản

  • Ngân hàng cốt lõi
  • Ghé thăm trang web

Ghé thăm trang web

28

Zeta Suite

San Francisco, Hoa Kỳ

Tín dụng hiện đại và xử lý ghi nợ, các ứng dụng ngân hàng cốt lõi và các ứng dụng di động. Bản địa có thể bảo hiểm API 100%

Đặc sản

  • Ngân hàng cốt lõi
  • Nền tảng ngân hàng

Ghé thăm trang web

29

Ababil

Ababil là một hệ thống ngân hàng được phát triển với các chi tiết cụ thể về văn hóa Hồi giáo trong tâm trí và tập trung vào chia sẻ lợi nhuận thay vì thu tiền lãi.

Đặc sản

  • Ngân hàng cốt lõi
  • Nền tảng ngân hàng
  • Ghé thăm trang web

Ghé thăm trang web

30

Ababil

Ababil là một hệ thống ngân hàng được phát triển với các chi tiết cụ thể về văn hóa Hồi giáo trong tâm trí và tập trung vào chia sẻ lợi nhuận thay vì thu tiền lãi.

31

Phần mềm ngân hàng Hồi giáo

Phần mềm quản lý nguồn nhân lực

Đặc sản

  • Ngân hàng cốt lõi
  • Nền tảng ngân hàng

Ghé thăm trang web

32

Ababil

Ababil là một hệ thống ngân hàng được phát triển với các chi tiết cụ thể về văn hóa Hồi giáo trong tâm trí và tập trung vào chia sẻ lợi nhuận thay vì thu tiền lãi.

Phần mềm ngân hàng Hồi giáo

Đặc sản

  • Ngân hàng cốt lõi
  • Nền tảng ngân hàng
  • Ghé thăm trang web

Ghé thăm trang web

33

Ababil

Ababil là một hệ thống ngân hàng được phát triển với các chi tiết cụ thể về văn hóa Hồi giáo trong tâm trí và tập trung vào chia sẻ lợi nhuận thay vì thu tiền lãi.

Đặc sản

  • Phần mềm ngân hàng Hồi giáo
  • Phần mềm quản lý nguồn nhân lực
  • Dịch vụ phần mềm

Ghé thăm trang web

34

Ababil

Ababil là một hệ thống ngân hàng được phát triển với các chi tiết cụ thể về văn hóa Hồi giáo trong tâm trí và tập trung vào chia sẻ lợi nhuận thay vì thu tiền lãi.

Đặc sản

  • Phần mềm ngân hàng Hồi giáo
  • Phần mềm quản lý nguồn nhân lực
  • Dịch vụ phần mềm

Ghé thăm trang web

35

Ababil

Ababil là một hệ thống ngân hàng được phát triển với các chi tiết cụ thể về văn hóa Hồi giáo trong tâm trí và tập trung vào chia sẻ lợi nhuận thay vì thu tiền lãi.

Đặc sản

  • Phần mềm ngân hàng Hồi giáo
  • Phần mềm quản lý nguồn nhân lực
  • Phần mềm quản lý nguồn nhân lực

Ghé thăm trang web

36

Ababil

Ababil là một hệ thống ngân hàng được phát triển với các chi tiết cụ thể về văn hóa Hồi giáo trong tâm trí và tập trung vào chia sẻ lợi nhuận thay vì thu tiền lãi.

Đặc sản

  • Phần mềm ngân hàng Hồi giáo
  • Phần mềm quản lý nguồn nhân lực
  • Dịch vụ phần mềm

Ghé thăm trang web

37

Ababil

Ababil là một hệ thống ngân hàng được phát triển với các chi tiết cụ thể về văn hóa Hồi giáo trong tâm trí và tập trung vào chia sẻ lợi nhuận thay vì thu tiền lãi.

Đặc sản

  • Phần mềm ngân hàng Hồi giáo
  • Phần mềm quản lý nguồn nhân lực

Ghé thăm trang web

38

Dịch vụ phần mềm

Bancos

Đặc sản

  • Bancos là một ngân hàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng về tính linh hoạt và khả năng tương tác.
  • Bankmill
  • Bankmill là một ngân hàng tập trung cốt lõi, cho phép một ngân hàng giao dịch kinh doanh với khách hàng của mình cùng với các báo cáo MIS đầy đủ và các công cụ quản lý nội bộ. . Các tính năng của nó bao gồm cơ sở dữ liệu tập trung, triển khai ứng dụng đơn, nhân viên toàn cầu và khách hàng toàn cầu.

Ghé thăm trang web

39

Bespoke Sotware Development

Sản phẩm phần mềm tài chính

Đặc sản

  • Phần mềm ngân hàng Hồi giáo
  • Phần mềm ngân hàng Hồi giáo

Ghé thăm trang web

40

Phần mềm quản lý nguồn nhân lực

Dịch vụ phần mềm

Đặc sản

  • Dịch vụ thanh toán ngay lập tức
  • Hệ thống thanh toán
  • Ngân hàng di động

Ghé thăm trang web

41

FISA-System

Hệ thống FISA là một hệ thống ngân hàng tích hợp, mô-đun, lý tưởng cho việc tự động hóa hầu hết quá trình của một tổ chức tài chính hiện đại.

Đặc sản

  • Nền tảng kinh doanh đa kênh Omni
  • Nền tảng ngân hàng kỹ thuật số
  • Các dịch vụ tư vấn

Ghé thăm trang web

42

Hệ thống FISA là một hệ thống ngân hàng tích hợp, mô-đun, lý tưởng cho việc tự động hóa hầu hết quá trình của một tổ chức tài chính hiện đại.

Nền tảng kinh doanh đa kênh Omni

Đặc sản

  • Nền tảng ngân hàng kỹ thuật số
  • Các dịch vụ tư vấn
  • Flinks

Ghé thăm trang web

43

Hệ thống FISA là một hệ thống ngân hàng tích hợp, mô-đun, lý tưởng cho việc tự động hóa hầu hết quá trình của một tổ chức tài chính hiện đại.

Nền tảng kinh doanh đa kênh Omni

Đặc sản

  • Nền tảng ngân hàng kỹ thuật số
  • Các dịch vụ tư vấn
  • Flinks

Ghé thăm trang web

44

Hệ thống FISA là một hệ thống ngân hàng tích hợp, mô-đun, lý tưởng cho việc tự động hóa hầu hết quá trình của một tổ chức tài chính hiện đại.

Nền tảng kinh doanh đa kênh Omni

Đặc sản

  • Nền tảng ngân hàng kỹ thuật số
  • Các dịch vụ tư vấn

Ghé thăm trang web

45

Hệ thống FISA là một hệ thống ngân hàng tích hợp, mô-đun, lý tưởng cho việc tự động hóa hầu hết quá trình của một tổ chức tài chính hiện đại.

Nền tảng kinh doanh đa kênh Omni

Đặc sản

  • Nền tảng ngân hàng kỹ thuật số
  • Các dịch vụ tư vấn
  • Flinks

Ghé thăm trang web

46

Hệ thống FISA là một hệ thống ngân hàng tích hợp, mô-đun, lý tưởng cho việc tự động hóa hầu hết quá trình của một tổ chức tài chính hiện đại.

Nền tảng kinh doanh đa kênh Omni

Đặc sản

  • Nền tảng ngân hàng kỹ thuật số
  • Các dịch vụ tư vấn
  • Flinks

Ghé thăm trang web

47

Hệ thống FISA là một hệ thống ngân hàng tích hợp, mô-đun, lý tưởng cho việc tự động hóa hầu hết quá trình của một tổ chức tài chính hiện đại.

Nền tảng kinh doanh đa kênh Omni

Đặc sản

  • Nền tảng ngân hàng kỹ thuật số
  • Các dịch vụ tư vấn
  • Flinks

Ghé thăm trang web

48

Hệ thống FISA là một hệ thống ngân hàng tích hợp, mô-đun, lý tưởng cho việc tự động hóa hầu hết quá trình của một tổ chức tài chính hiện đại.

Nền tảng kinh doanh đa kênh Omni

Đặc sản

  • Nền tảng ngân hàng kỹ thuật số
  • Các dịch vụ tư vấn

Ghé thăm trang web

49

Hệ thống FISA là một hệ thống ngân hàng tích hợp, mô-đun, lý tưởng cho việc tự động hóa hầu hết quá trình của một tổ chức tài chính hiện đại.

Nền tảng kinh doanh đa kênh Omni

Đặc sản

  • Nền tảng ngân hàng kỹ thuật số
  • Các dịch vụ tư vấn
  • Flinks

Ghé thăm trang web

50

Hệ thống FISA là một hệ thống ngân hàng tích hợp, mô-đun, lý tưởng cho việc tự động hóa hầu hết quá trình của một tổ chức tài chính hiện đại.

Nền tảng kinh doanh đa kênh Omni

Nền tảng ngân hàng kỹ thuật số

Đặc sản

  • Các dịch vụ tư vấn
  • Các dịch vụ tư vấn
  • Flinks

Ghé thăm trang web

Hệ thống ngân hàng cốt lõi tốt nhất là gì?

Top 5 phần mềm ngân hàng cốt lõi..
Finacle..
Temenos T24 Giao dịch ..
Flinks..
Người cho vay chìa khóa trao tay ..
Episys..

Ai có hệ thống ngân hàng tốt nhất?

Top 10 ví dụ phần mềm ngân hàng..
Temenos..
Finastra..
Oracle FlexCube ..
EBANQ..
BankWare..
Mambu..
CorePlus..
Hồ sơ FIS ..

5 dịch vụ ngân hàng quan trọng nhất là gì?

5 dịch vụ ngân hàng quan trọng nhất là kiểm tra và tiết kiệm tài khoản, dịch vụ cho vay và thế chấp, quản lý tài sản, cung cấp thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ, dịch vụ thấu chi.checking and savings accounts, loan and mortgage services, wealth management, providing Credit and Debit Cards, Overdraft services.

Phần mềm ngân hàng T24 là gì?

Temenos T24 Transact Core Bank Software là một hệ thống ngân hàng cốt lõi thời gian thực được thiết kế để cho phép các ngân hàng mở rộng nhanh chóng sử dụng các nền tảng đám mây và cơ sở hạ tầng truyền thống.Aspire Systems là một đối tác triển khai Temenos.a real-time core banking system which is designed to allow banks to scale quickly using cloud platforms and traditional infrastructure. Aspire Systems is a Temenos implementation partner.