10 tác hai của việc bỏ học đại học

TT - Rất nhiều bạn đọc đã gửi ý kiến mổ xẻ, phân tích về bài viết “Trẻ không đến trường: vì sao?” [Tuổi Trẻ ngày 3-12], trong đó tập trung phân tích lý do học sinh chán học và những hệ quả của nó.

Phóng to
Nhiều học sinh dành nhiều thời gian để chơi game [ảnh chụp tại một tiệm Internet ở huyện Củ Chi, TP.HCM] - Ảnh: N.C.T.

Bỏ học và những hệ quả xã hội

Các tổ chức quốc tế khi nghiên cứu về tình trạng bỏ học của học sinh mới chỉ khuyến cáo về chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam trong tương lai. Vấn nạn bỏ học còn đặt ra nhiều vấn đề xã hội khác cũng quan trọng không kém.

Trong cái nhìn xã hội học, giáo dục tại nhà trường là một giai đoạn rất quan trọng trong việc “định hình” nhân cách nói riêng và con người nói chung. Mỗi cá nhân sẽ chỉ phát triển cân bằng nếu được hưởng hai nền giáo dục tốt từ gia đình và nhà trường.

Đây là hai môi trường quan trọng nhất mà ở đó mỗi cá nhân được uốn nắn, được trang bị những kỹ năng, kiến thức, thái độ nền tảng để có thể hội nhập được vào xã hội với tư cách là một thành viên của xã hội. Do đó khi đứa trẻ phải bỏ học vì bất cứ lý do nào thì coi như xã hội phải đón nhận một thành viên “khiếm khuyết”. Và mỗi năm xã hội có hơn 200.000 thành viên như vậy, cộng dồn cho 10 năm, 20 năm con số sẽ cực lớn.

Đây sẽ là một trong những “dự báo” cho các vấn đề xã hội khác như tội phạm, trộm cướp mà xã hội sẽ phải đối diện trong tương lai không quá xa. Nghiên cứu xã hội học về tội phạm cho thấy tình trạng tội phạm nơi nhóm thất học hoặc học vấn thấp bao giờ cũng cao hơn nhóm có học vấn cao, do những hạn chế về nhận thức và thiếu khả năng kiếm sống bằng những hoạt động nghề nghiệp hợp chuẩn trong xã hội.

Nếu khoảng 10% số học sinh bỏ học hiện nay khi trưởng thành sau này có những hành vi lệch chuẩn thì xã hội sẽ phải trả những cái giá rất đắt.

Tình trạng bỏ học ngày nay sẽ là một dấu hiệu của tình trạng bỏ học trong tương lai do có tính liên thế hệ. Có nghĩa là khi bố mẹ thất học hoặc học vấn thấp thì nhiều khả năng con cái của họ cũng sẽ rơi vào tình trạng tương tự, bởi họ không đủ tri thức để hướng dẫn con cái trong việc học và thu nhập của họ cũng không đủ để trang trải cho việc học của con cái vốn đang ngày càng đắt đỏ hơn.

Do đó, tuyệt đối không thể nào xem thường hiện tượng bỏ học dù tính ra tỉ lệ phần trăm trên tổng thể là không lớn.

Không chấp nhận lý do chán học

Liên quan đến việc học sinh bỏ học, thất học, chúng ta buộc phải chấp nhận nguyên nhân kinh tế vì đây là lý do khách quan. Nghèo đói và ngu dốt luôn đi kèm với nhau và luôn là trăn trở của cả nhân loại. Còn nguyên nhân do trẻ chán học, theo tôi, là không thể chấp nhận được.

Cần tìm các nguyên nhân làm trẻ chán học để giải quyết nhanh. Tôi có tham khảo một số sách giáo khoa nước ngoài, tất cả sách đều có nhiều hình ảnh rất sinh động và bắt mắt. Còn sách giáo khoa Việt Nam, tuy gần đây đã được cải cách nhiều nhưng vẫn quá nhiều chữ, ít hình ảnh và hình ảnh ít được in màu. Theo tôi, đây cũng là một lý do khiến trẻ chán học.

Chương trình quá nặng

Tôi có con học năm đầu tiên của chương trình cải cách. Năm lớp 1 con đi học về, buổi tối cả mẹ và con cùng học. Bản thân tôi cũng tốt nghiệp đại học sư phạm và khi cầm những quyển sách giáo khoa cải cách đó, tôi cứ băn khoăn tự hỏi không biết những nhà soạn sách có từng qua những khóa về sự phát triển của trẻ không?

Đã bao giờ đứng lớp để hiểu rằng trong 45 phút thầy cô có thể làm được những gì, khi mà trí óc non nớt của học sinh không thể thu nạp khối kiến thức như người lớn muốn áp đặt?

Với một chương trình sách giáo khoa như vậy thì chuyện trẻ bỏ học chẳng có gì là khó hiểu và nếu cứ tiếp tục thế này thì mọi nỗ lực ngăn dòng bỏ học sẽ chẳng thu được kết quả gì. Tôi thỉnh thoảng vẫn kiểm tra xem các con thu nhận kiến thức thế nào và các cháu có thích thú học không, thì nhận thấy rất ít thứ tạo được sự quan tâm thích thú của các cháu. Mấy năm đầu đi học, chỉ cần không theo kịp vài môn, lại không có sự giúp đỡ của cha mẹ, việc trẻ chán học, bỏ học là tất yếu.

“Ngồi nhầm lớp”

Tôi thấy học sinh bỏ học có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chán học là chủ yếu và chán học là do “ngồi nhầm lớp”. Theo guồng máy phổ cập giáo dục và chạy đua trường chuẩn nên các trường không dám cho học sinh lưu ban, không biết gì cũng lên lớp. Ở trường tôi, nhiều học sinh lớp 7, lớp 8 mà các phép toán cộng trừ nhân chia số nguyên không biết làm.

Thế nhưng năm nào trường tôi cũng đạt tiên tiến với thành tích 95% học sinh từ trung bình trở lên [trong khi theo tôi đánh giá chỉ đạt 35-40%]. Khi lên lớp cao, kiến thức nặng hơn, các em càng mù tịt, vậy là bỏ học.

Gia đình cần quan tâm hơn

Tôi là giáo viên dạy ở vùng có học sinh bỏ học tương đối nhiều. Tôi nghĩ nguyên nhân chính khiến học sinh bỏ học là sự thiếu quan tâm của gia đình. Nhiều gia đình còn chưa nhận thức được việc học của con là quan trọng, họ nghĩ đó là việc của nhà trường và mọi thứ đều đổ lỗi cho giáo viên chủ nhiệm lớp.

Trường lại quy định nếu trong năm học có học sinh bỏ học thì quy trách nhiệm cho giáo viên chủ nhiệm, mọi thành tích phấn đấu trong năm học đều bị cắt hết. Vì vậy, một số học sinh đụng cái gì cũng dọa bỏ học. Đến trường không học bài cũ, không tham gia bất kỳ một hoạt động của nhà trường, thậm chí còn không có sách vở...

Học tập như vậy nên lâu dần các em mất kiến thức dẫn đến chán học, bỏ học.

Có không ít khó khăn khi học đại học mà bạn có thể phải đối mặt. Trong bài viết này, MAAS – đơn vị chuyên cung cấp writing service cho học sinh, sinh viên sẽ cùng bạn tìm hiểu về các khó khăn chính của sinh viên đại học như: việc thanh toán học phí, cách cân bằng giữa học tập và làm thêm, cách khắc phục khó khăn khi sống xa gia đình….

Xem thêm:

>>> Cách học nhanh mọi kỹ năng mới: Hướng dẫn đầy đủ

>>> 10 thói quen hàng ngày mà sinh viên nên thực hiện ngay vào mùa hè để có một cơ thể khoẻ mạnh

1. Thanh toán học phí – một trong các khó khăn khi học đại học 

Khó khăn khi học đại học đầu tiên là việc thanh toán học phí

Bốn năm đại học có thể sẽ trở thành những năm tháng đẹp nhất trong cuộc đời bạn. Đây là thời điểm mà bạn có sự trưởng thành vượt bậc cả trong suy nghĩ lẫn lối sống. Với những bạn quyết định ra nước ngoài học tập thì thời gian học đại học càng là khoảng thời gian ý nghĩa. Là thời điểm bạn có thể học hỏi thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm hữu ích, có thể quen với môi trường học tập, làm việc quốc tế đầy năng động.

Nhưng bên cạnh những thuận lợi mà môi trường học đại học đem lại, các tân sinh viên cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn khi học đại học. Một số đó là vấn đề thanh toán học phí. Vì so với học phí khi học THCS, THPT, học phí đại học luôn cao hơn rất nhiều. Đặc biệt là khi sinh viên học tại các trường dân lập, các trường giảng dạy theo tiêu chuẩn quốc tế hay ra nước ngoài học tập.

Dù nhiều gia đình đã sớm tiết kiệm cho việc học đại học của con cái nhưng việc thanh toán học phí trước mỗi năm học vẫn là khoản chi lớn. Thậm chí, với những gia đình không quá dư giả thì sinh viên đại học sẽ sớm phải tìm kiếm việc làm thêm để trang trải một phần học phí hoặc sinh hoạt phí của bản thân. Đồng thời, bạn cũng cần nỗ lực học tập tốt để dành học bổng hoặc các gói hỗ trợ tài chính.

2. Cân bằng việc học với việc làm thêm

Vì áp lực đóng học phí, áp lực chi trả sinh hoạt phí khi sống xa gia đình nên nhiều sinh viên đang chọn làm các công việc bán thời gian để kiếm thêm thu nhập. Khoản thu nhập này có thể giúp sinh viên giảm một phần áp lực kinh tế. Thậm chí, nếu đủ giỏi, đủ năng động, nếu bạn tìm được công việc làm thêm phù hợp với năng lực của bản thân, bạn còn có thể tự chi trả học phí, sinh hoạt phí trong thời gian học đại học.

Tuy nhiên, tìm việc làm thêm đồng nghĩa với việc bạn phải bỏ thời gian, công sức cho công việc đó. Vì vậy, vấn đề đặt ra là bạn cần biết cách cân bằng giữa việc học và việc làm thêm. Tránh việc quá chú tâm vào làm thêm mà bỏ lỡ việc học, khiến bản thân fail môn hay có điểm gpa quá kém. Đặc biệt là trong các tuần ngay trước ngày thi. Bởi việc vừa ôn thi vừa làm thêm sẽ khiến khó khăn tăng lên gấp bội….

Nhìn chung, làm thêm khi học đại học là lựa chọn phù hợp với những sinh viên muốn kiếm thêm thu nhập. Nhưng dù công việc làm thêm có tốt đến mấy thì bạn cũng cần ghi nhớ mục đích quan trọng nhất của bạn là học tập. Bạn cần khéo léo cân bằng giữa hai nhóm công việc này. Hơn nữa, để giảm những khó khăn khi học đại học liên quan đến làm thêm, bạn nên chọn các công việc liên quan đến ngành học hoặc lên kế hoạch để có thể sắp xếp thời gian học tập, làm việc cho phù hợp.

3. Sống xa gia đình cũng là khó khăn của phần lớn sinh viên

Sinh viên đại học sẽ phải sống xa gia đình

Một khó khăn của sinh viên nữa là việc phải sống tự lập, xa gia đình. Vì trong những năm học THPT, phần lớn học sinh đều sống với bố mẹ, người thân. Mỗi khi gặp khó khăn, bạn đều được người thân giúp đỡ. Nhưng khi bước vào cánh cửa đại học, khó khăn của sinh viên gần như là vấn đề mà bạn phải tự mình đối mặt.

Trừ một số ít tỏ ra háo hức khi được sống tự lập trong ký túc xá hoặc phòng thuê riêng, được gặp gỡ nhiều bạn bè mới cùng lứa tuổi thì phần lớn sinh viên đều phải làm quen với việc tự quản lý cuộc sống cá nhân. Hơn nữa, một vấn đề của sinh viên đại học nữa là nỗi nhớ gia đình da diết. Vì nếu học xa nhà hay ra nước ngoài học tập, bạn có thể phải mất vài tháng thậm chí cả năm trời mới được gặp người thân.

Về cơ bản, sống xa gia đình là khó khăn khi học đại học mà phần lớn sinh viên phải đối mặt. Hơn nữa, bạn khó có thể khắc phục vấn đề này ngay. Cách duy nhất mà bạn có thể áp dụng là dần quen, dần thích nghi với cuộc sống mới. Đồng thời, tăng cường liên lạc với người thân thông qua điện thoại hay các ứng dụng online như: Facebook, Instagram….

4. Lượng lớn bài tập cần hoàn thành

Vấn đề của sinh viên đại học tiếp theo bạn cần chú ý là lượng lớn bài tập, bài thi. Thậm chí, nhiều môn học còn yêu cầu sinh viên phải làm bài tập hàng tuần. Ngoài các bài tập cá nhân, bạn cũng phải làm bài tập nhóm hay các loại bài tập về nhà có độ khó cao khác.

Không chỉ phải đối mặt với lượng lớn bài tập khó, nhiều tân sinh viên còn chưa thích nghi với cuộc sống đại học. Điều này có thể khiến thành tích học tập của sinh viên sụt giảm…. Để tránh khó khăn của sinh viên này, bạn nên theo dõi đầy đủ các bài giảng trên giảng đường; nên phân bổ thời gian học tập, làm bài tập hợp lý. Tốt nhất, hãy chủ động làm bài tập sớm để đảm bảo bài tập của tất cả các môn học đều được hoàn thành đúng hạn.

Trường hợp phải đối mặt với áp lực học tập quá lớn, lượng bài tập quá nhiều hay người vừa học vừa làm thêm, không đủ thời gian để giải quyết tất cả bài tập về nhà thì bạn nên sử dụng dịch vụ trợ giúp của các đơn vị uy tín như writing service của MAAS. Với nhiều dịch vụ hữu ích như: viết thuê Assignment, Online Test Service…, bạn có thể để hoàn thành bài tập nhanh chóng, đúng trọng tâm để có kết quả học tập tốt.

Sinh viên có thể dùng writing service của MAAS để làm bài tập, bài thi online hiệu quả

5. Làm quen với những người bạn mới

Nhiều sinh viên coi việc làm quen với những người bạn mới như một phần thưởng khi thi đậu đại học. Nhưng với một số bạn khác, đây lại là khó khăn khi học đại học. Đặc biệt là với những sinh viên hướng nội, không thích các hoạt động tụ tập đông người.

Tuy nhiên, dù là người hướng nội hay hướng ngoại thì bạn cũng cần bước qua vấn đề của sinh viên đại học này. Bạn cần tìm được những người bạn có chung sở thích, thói quen hoặc cùng chung chí hướng để giúp quãng thời gian học đại học trở nên phong phú hơn.

Ngoài ra, khi có những người bạn tốt, bạn sẽ dễ dàng vượt qua các khó khăn khi học đại học. Để khoảng thời gian 4 năm đại học thực sự trở thành hành trình đáng nhớ của tuổi trẻ.

6. Quản lý cuộc sống cá nhân

Vấn đề của sinh viên đại học cuối cùng bạn cần chú ý là việc quản lý cuộc sống cá nhân. Với vấn đề này, bạn cần chú ý lên kế hoạch học tập, làm việc khoa học; tự lập cho mình một chế độ ăn uống lành mạnh; dành thời gian cho giấc ngủ…. Vì nếu không ăn đủ bữa, ngủ đủ giấc, bạn sẽ không có sức khỏe tốt để xử lý các khó khăn có thể phát sinh khi học đại học.

Kết

Sinh viên là quãng thời gian rất đẹp và ý nghĩa đối với những ai từng trải qua các khó khăn khi học đại học, dù có chút thiếu thốn nhưng các sinh viên cần tập tạo cho mình  một thái độ lạc quan và rèn luyện sức chịu vất vả. Đối mặt với cám dỗ, khó khăn và thử thách trong cuộc sống sinh viên sẽ góp phần trau dồi, rèn luyện bản thân các bạn ngày một trưởng thành, chín chắn hơn.

Sứ mệnh của MAAS là trở thành người bạn đồng hành của bạn trên con đường học thuật đầy khó khăn và thử thách. Với đội ngũ Writers chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm, chúng tôi tin rằng dịch vụ tại MAAS chắc chắn giúp bạn hoàn thành mọi thứ tốt hơn .Nếu bạn còn phân vân về dịch vụ của MAAS Assignment Service thì hãy bấm vào đây để xem chi tiết thông tin cách làm việc của chúng tôi. Tham khảo thêm feedback từ khách hàng đã đặt bài tại MAAS qua video bên dưới.

Hotline 1:  [+84]97 942 23 93

Hotline 2: [+84]89 851 15 88

Facebook:

//www.facebook.com/MAAS.Essayservice

//www.facebook.com/MAASwritingservice

Instagram:

//www.instagram.com/maas.assignment/ 

Twitter:

//twitter.com/MaasService

Google Map:

//g.page/MAASEDTECH?share

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề