1+1=3 tại sao

Giới thiệu về cuốn sách này


Page 2

Giới thiệu về cuốn sách này

Đối với nhiều người, câu hỏi tưởng như vô cùng đơn giản: “Tại sao 1 + 1 = 2?” lại là một trong những câu hỏi khó trả lời nhất. Tại sao? Vì nó gần như là hiển nhiên. Bạn có 1 trái táo, sau đó có người cho bạn 1 trái nữa, thì bạn có 2 trái, tự nhiên nó đã như thế.

Chứng minh 1+1 không bằng 2

Tuy nhiên, nếu xét theo quan điểm của Toán học hiện đại, việc chứng minh “1 + 1 = 2” là thừa, vì nó không có bất kỳ một ý nghĩa nào nữa, thậm chí, người ta còn có thể chứng minh được rằng “1 + 1” không bằng 2.

Xin trình bày với các bạn một cách thức xây dựng mà ở đây “1 + 1” sẽ không bằng 2 nữa, mà bằng một cái gì đó tùy ý theo đúng quan điểm của Toán.

Trước hết, ta cần có một số khái niệm cơ bản sau:

1. Tập hợp

Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi làphần tử. Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó.

Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,…

“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp…

Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,…

Ở trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét một phép toán trên tập hợp là tích Descarte. Cho hai tập hợp A và B, tích Descarte của A và B ký hiệu là AxB, là một tập hợp gồm các phần tử có dạng (x; y) trong đó, x là phần tử của A, y là phần tử của B (theo đúng thứ tự trước và sau như thế).

2. Ánh xạ

Cho hai tập hợp X và Y, một phép tương ứng “mỗi phần tử x của X với duy nhất một phần tử y của Y” được gọi là một ánh xạ.

Khi đó, chúng ta cần lưu ý trong định nghĩa này, nếu x thuộc X thì phải có, và chỉ có 1 phần tử y thuộc Y tương ứng với x mà thôi, nếu có x mà không có y hoặc có 2 phần tử thuộc Y tương ứng thì đó không gọi là ánh xạ.

Người ta ký hiệu ánh xạ là f từ X và Y, ảnh của phần tử x thuộc X ta ký hiệu là f(x).

3. Xây dựng mô hình bài toán

Sau khi có đủ hai khái niệm trên ta xây dựng mô hình cho bài toán 1 + 1 không bằng 2 nhé:

Cho tập hợp số tự nhiên N và tập hợp tên các loại trái cây, ký hiệu là T. Khi đó, tích Descarte của tập N và N là NxN gồm các phần tử có dạng (a; b) (ta gọi là cặp số (a; b)), trong đó a, b là các số tự nhiên.

Xét ánh xạ f từ tập NxN vào tập T, khi đó, tương ứng với mỗi cặp số (a; b) là một tên của một loại trái cây nào đó, là f(a; b). Ta ký hiệu f(a; b) = a + b (lưu ý, a + b ở đây chỉ là một ký hiệu mà thôi).

Khi đó, xét cặp số (1; 1), nó sẽ tương ứng với một tên trái cây nào đó trong tập T (chắc chắc là phải có theo định nghĩa ánh xạ), giả sử đó là “Trái cam”. Khi đó ta được

f(1; 1) = “Trái cam”, hay nói cách khác, ta có “1 + 1 = Trái cam” (vì f(1; 1) = 1 + 1).

4. Kết luận

Từ mô hình trên, ta đã có được kết quả, 1 + 1 không phải là 2 nữa, mà nó có thể là bất cứ thức gì mà ta muốn. Ngoài ra, từ mô hình này ta cũng có được câu trả lời cho “Tại sao 1 + 1 = 2”. Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toándo con người đã đặt ra mà thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “1 – 1 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi).

Rất mong ý kiến đóng góp từ các bạn!

Ta có: 6 - 6 = 9 - 9 => 2.3 - 2.3 = 3.3-3.3 => 2 . ( 3 - 3 ) = 3 . ( 3 - 3 ) => 2 = 3 ( 1 ) mà 1 + 1 = 2 ( 2 ) Từ (1) và (2) => 1 + 1 = 3

1+1=3 vì


6-6 =0


9-9 =0


suy ra 6-6 = 9-9


tách ra 3-3 + 3-3 =3*3 - 3*3


(3-3) + (3-3) =3*3 -3*3


rút gọn (3-3)(1+1) =3(3-3)


bỏ 2 (3-3) ta được (1+1)=3

Bạn trả lời sai nên vậy thôi, sao phải bắt bọn mình giải thích

ko có 1 giả thuyết nào cho rằng 1+1=3,hay là bạn đang lừa chúng tôi


Vì 1+1=2---=2=1+1


1+1=3---=3=1+1

sai rồi 1+1=3


đùng là 1+1=2

1+1=3

đơn giản vì bạn trả lời trái nghỉa với đúng và đó chính là sai 

CHÚC MỪNG BẠN !

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Các câu hỏi tương tự

Có thể chọn được 5 số trong dãy số sau để tổng của chúng bằng 70 không ? Giải thích vì sao ?

a) 1 , 2 , 3 , ................... , 29 , 30 ;

b) 1 , 3 , 5 , ................... , 27 , 29.

1. a,Vì sao số chính phương ko tận cùng bởi các chữ số 2,3,7,8

b, Tổng (hiệu) sau có là số chính phương ko ??

- 3.5.7.9.11+3 

- 2.3.4.5.6-3

  Giải thích vì sao ?

2, Tìm số tự nhiên n, biết rằng:

a, 2^n= 16   ;     b, 4^n =64     ;     c, 15^n =225

3, Tìm số tự nhiên x mà x^50 =x

Thưởng th.7.2022 Xếp hạng Khảo sát

Khi tính sai

bis

khi bố cộng mẹ ra con 

Khi làm toán sai

dể ợt ta có cách làm sao(1+1)^2 + 3^2 =3^2 + (1+1)^2 ( ^2 là bình phương nha mấy chế)mà 1+1 =2 nên là 2^2 +3^2= 3^2 +2^2ta cộng 2 vế cho -2*2*3 nên ta có2^2  -2*2*3+ 3^2 = 3^2 -2*2*3 +2^2đây là hằng đẳng thức số 2 nên ta có(2-3)^2 = (3-2)^2=> do bình phương bằng nhau => trong ngoặc bằng nhau=> 2 -3 = 3-2hay 2*2= 2*3hay 2 = 3mà 2 = 1+1=> 1 + 1 = 3

Phải hôn mấy chế

Khi 1 bố + 1 mẹ = 1 con là có 3 người nên 1+1=3

câu trả lời của tooi là (khi nói)

khi người ta đoán sai !!!

khi 1 đôi đũa + 1 cái đũa = 3 cái đũa

khi tính sai

các chế tránh ra nhìn em nài,1+1=3 khi nó cộng thêm 1

1 + 1 = 3 khi ra kết quả

1+1=3 khi 3 la mot an co gia tri=2

mình nghĩ bằng 2

khi 1+1 cộng thêm 1 nữa

khi bài toán bị sai

ui giời tưởng gì khóđây nè1^1=11^2=1=>1=2( công thức lỗi thôi )

=>1+1=2+1=3(thế 1 số thôi)

Khi 1 đôi dép +1 chiếc dép 

khi bạn là người có quyền lực nhất thế giơis và bạn nói rằng 1 +1=3 và ai cãi bạn sẽ giết người đó
 

khi bạn là người có quyền lực nhất thế giơis và bạn nói rằng 1 +1=3 và ai cãi bạn sẽ giết người đó
 

khi tính sai

lam sai

Khi 1 người+ 1 người= tất cả là 3 người.

khi I+II=III
 

ta có              6-6=9-9hay 2*3-2*3=3*3-3*3=>  2*(3-3)=3*(3-3)=>  2=3=>  1+1=2 và 1+1=3

Khi 6-6=9-9(2×3)-(2×3)=(3×3-(3×3)2×(3×3)=3×(3×3)        2=3vậy 1+1=2 và(3)

mk nói đúng k

vì người đó bị ngu!
 

moi hocchung minh 1+1=36-6=9-92*3-2*3=3*3-3*32(3-3)=3(3-3)2=3(nhan cung mot so)

1+1=2=3

14+17=31
=>1+1=3

vì 1 tay +1 đôi tay =3 cái tay

Nếu hỏi hãy chứng minh 1+1=3 thì là điều không thể. Vì nó sai với toán học hiện tại, nếu bạn dùng toán học hiện tại để chứng minh 1+1=3 và ví dụ là bạn chứng minh được mà không có điểm nào vô lí thì chứng tỏ toán học hiện tại bị sai. Nếu bạn dùng toán học sai để chứng minh thì kết quả bạn nhận được vẫn là sai. Còn nếu hỏi khi nào 1+1=3 thì có thể trả lời được, đối với câu hỏi khi nào ta chỉ cần đưa một giả thuyết để kết quả đó xảy ra. Nếu giả thuyết  sai thì kết quả sẽ sai, giả thuyết đúng thì kết quả sẽ đúng, ngoài ra không còn trường hợp nào khác. Ở câu hỏi khi nào 1+1=3 thì 1+1=3 thì đây kết quả sai nên ta cần đưa ra giả thuyết cũng phải sai. Câu trả lơi đơn giản sẽ là khi 3-1=1 thì 1+1=3.

1+1=3 vì1+1=2=> 2+1+-1 sin cos tan các kiểu √6:3 x 34+376=bla​Áp dụng tất cả các định lý vào ct như Pytago các kiểu vì Pytago đẵ nóu rằng 1giờ ở VN = 60 phút ở USA => bla + sin cos = bla blebla ble +1-1x 60 = bla ble bluThay bla = 1 ble = 1 blu = 0 ta ko dc1+1-0=2=> 1+1 sẽ bằng 2 vì 1+1=3Vậy gtrị của bt sẽ bằng 3 khi 1+1=2

Thằng nào hiểu dc tao làm con thằng đấy

khi một nam cưới một nữ sắp sinh em bé

1+1=3

khi nó sai

khi ban ngu =)))

giải14+6-20=21+9-30khi cho hai thừa số lại gần ta co2x ( 7+3-10)=3x(7+3-10)vậy kết luận rằng 2=3

vậy 1+1=3

khi bạn tính sai kết quả
 

khi nào 1+1=3

Bạn lấy 1 chiếc đũa cộng cho 2 chiếc đũa xem bằng mấy toán học định luật khác nhau nhé :)) 

Khi phép tính sai :D

dể ợt ta có cách làm sao(1+1)^2 + 3^2 =3^2 + (1+1)^2 ( ^2 là bình phương nha mấy chế)mà 1+1 =2 nên là 2^2 +3^2= 3^2 +2^2ta cộng 2 vế cho -2*2*3 nên ta có2^2  -2*2*3+ 3^2 = 3^2 -2*2*3 +2^2đây là hằng đẳng thức số 2 nên ta có(2-3)^2 = (3-2)^2=> do bình phương bằng nhau => trong ngoặc bằng nhau=> 2 -3 = 3-2hay 2*2= 2*3hay 2 = 3mà 2 = 1+1=> 1 + 1 = 3Phải hôn mấy chế

ez

khi ta tính sai

khi làm toán sai

khi làm bài sai

When you don't use condons
 

1+1=3 khi mua hàng khuyến mại giảm giá.

(1+1)^2 + 3^2 =3^2 + (1+1)^2mà 1+1 =2 nên là 2^2 +3^2= 3^2 +2^2ta cộng 2 vế cho -2*2*3 nên ta sẽ có2^2  -2*2*3+ 3^2 = 3^2 -2*2*3 +2^2đây là hằng đẳng thức số 2 nên ta có(2-3)^2 = (3-2)^2=> do bình phương bằng nhau => 2 -3 = 3-2hay 2*2= 2*3hay 2 = 3mà 2 = 1+1=> 1 + 1 = 2 = 3

hí hí

Tra google (: 

vd:2*(3-3)=3*(3-3)

nên 1+1=2=3
 

6-6=09-9=0=>6-6=9-9=>2.3-2.3=3.3-3.3=>(1+1).3-(1+1).3=3.3-3.3=>(1+1).(3-3)=3(3-3)=>1+1=3

ez