Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá chân không giày biện pháp nghệ thuật gì

Nghị luận tình mẫu tữ [Ngữ văn - Lớp 8]

1 trả lời

Nêu nội dung đoạn trích [Ngữ văn - Lớp 8]

1 trả lời

Viết đoạn văn nghị luận [Ngữ văn - Lớp 8]

1 trả lời

Biện pháp tu từ: Liệt Kê

Tác dụng: 

- Làm cho câu thơ trở nên sống động,hấp dẫn, gợi hình gợi ảnh

- Gợi cái thiếu thốn, miêu tả chân thực những khó khăn, gian khổ của cuộc đời người lính trong buổi đầu kháng chiến.

Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Trong các câu thơ trên hình ảnh nào thể hiện sự chia sẻ yêu thương gắn bó giữa những người lính?

80 điểm

truonghoa

Biện pháp tu từ trong Áo anh rách vai?

Tổng hợp câu trả lời [1]

Biện pháp tu từ trong Áo anh rách vai Phép liệt kê bằng những chi tiết tả thực, hình ảnh sóng đôi “áo anh rách vai” –“quần tôi có vài mảnh vá” là gợi cái thiếu thốn, miêu tả chân thực những khó khăn, gian khổ của cuộc đời người lính trong buổi đầu kháng chiến. - Cái “buốt giá” của mùa đông chiến đầu để rồi tỏa sáng nụ cười và càng thương nhau hơn Biện pháp tu từ của bài Đồng Chí - Phép tương đối: hoàn cảnh sống, xuất thân của hai người lính - Thành ngữ “nước mặn đồng chua”, hình ảnh “đất cày lên sỏi đá” - Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình như lời kể chuyện - Điệp ngữ: kề vai sát cánh, gắn bó keo sơn - Hình ảnh “gian nhà không” kết hợp với từ láy “lung lay” ở cuối câu thơ. - Hình ảnh ẩn dụ “giếng nước gốc đa” - Sự lặp lại của cụm từ "anh với tôi" - Phép liệt kê bằng những chi tiết tả thực, hình ảnh sóng đôi “áo anh rách vai” –“quần tôi có vài mảnh vá” - Hình ảnh “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” - Động từ "chờ" gợi tới tư thế sẵn sàng, tinh thần trách nhiệm cao cả của người lính. - “Đầu súng trăng treo” là hình ảnh rất thực và cũng rất lãng mạn. “Súng” và “trăng” – hai hình ảnh tưởng như đối lập - Từ "treo" tạo nên hình ảnh ánh trăng về đêm lơ lửng treo trên đầu súng là hình ảnh tạo nên nét thi vị, đặc sắc hơn cho bài thơ. - Nhịp thơ đều đều 2/2/2 - 2/2/3 cô đọng tất cả nét đẹp của những người lính. Ba câu thơ cuối của bài một lần nữa khắc họa chân thực mà sâu sắc về hình ảnh người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng biến đổi khí hậu
  • Những câu thơ trên trong bài thơ nào? Bài thơ đó được ra đời trong hoàn cảnh nào? Cho đoạn thơ sau: “Mặt trời xuống biền như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Tàu hát căng buồm cùng gió khơi.”
  • Trong văn bản "Tiếng nói văn nghệ", Nguyễn Đình thi có viết: "Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy". Qua văn bản "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
  • Một trong những phương diện thể hiện tài năng của người nghệ sĩ ngôn từ là am hiểu và miêu tả thành công thế giới nội tâm của nhân vật trong tác phẩm văn học. Bằng những kiến thức đã học về đoạn trích: “Kiều ở lầu Ngưng Bích” [Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du] em hãy làm sáng tỏ điều đó?
  • Phân tích tâm trạng nhân vật ông Hai trong đoạn trích:" ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác......không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa"

  • Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 15 câu nếu cảm nhận của em về hình ảnh người bà được thể hiện trong đoạn thơ trên.\ Đọc kĩ phần văn bản sau vá thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi, Nhóm nồi xôi gạo mới, sẻ chung vui, Nhóm dậy cả những tấm tình tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!” [Bếp lửa - Bằng Việt]
  • Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Đá san hô kê lên thành sân khấu Vài tấm tôn chôn mấy cánh gà Em đừng trách bọn chúng anh tạm bợ Chẳng phông màn nào chịu nổi gió Trường Sa […] Những giai điệu ngang tàng như gió biển Nhưng lời ca toàn nhớ với thương thôi Đêm buông xuống nhìn nhau không rõ nữa Cứ ngỡ như vỏ ốc cất thành lời… [Trích Lính đảo hát tình ca trên đảo, Trần Đăng Khoa, Bên cửa sổ máy bay, Nxb Tác phẩm mới, 1985]
  • Viết bài văn ngắn khoản một trang giấy thi trình bày suy nghĩ về câu nói sau: Con người sinh ra không phải để tan biến như một hạt cát vô danh. Họ sinh ra để in dấu lại trên mặt đất, in dấu trong tim người khác.
  • “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài… [Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương] Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương [Trích “Truyền kỳ mạn lục”] của Nguyễn Dữ và đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích [Trích “Truyện Kiều”] của Nguyễn Du.
  • Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật trong văn bản "thuyết minh nón lá có biện pháp nghệ thuật - bài mẫu 1"

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Những câu hỏi liên quan

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi

Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cười buốt giá

Chân không giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay

Theo em hình ảnh “giếng nước gốc đa” là hình ảnh ẩn dụ hay hoán dụ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.

Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cười buốt giá

Chân không giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.

[Chính Hữu, Đồng chí]

Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?

Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ?

Video liên quan

Chủ Đề