Bậc nước là gì

  1. #1

    Kính thưa các thầy . Em đang cần tìm hiểu về dốc nước, bậc nước. Cụ thể là về cách tính toán , và cấu tạo chung . Em muốn hỏi tài liệu nào , hay tiêu chuẩn nào có hướng dẫn cụ về vấn đề này. Trong sách TKĐ có nói nhưng nói chung chung quá.

    Mong các thầy và các bạn chỉ bảo

  2. #2

    Bạn có thể tham khảo Thiết kế cống và cầu nhỏ trên đường ô tô của PGS Nguyễn Quang Chiêu, Trần Tuấn Hiệp [bản Pdf có trên diễn đàn]

hvà bậc nước không thích hợp, hoặc làm cho nước trước cửa vào hạ thấp sẽ làm tănglưu tốc trên đoạn kênh ở trước cửa vào gây xói lở kênh hoặc làm cho nước trước cửavào dâng lên, lưu tốc giảm và sinh ra bồi lắng trước cửa vào. Để khắc phục tình hìnhtrên, cửa vào của dốc nước và bậc nước thường chọn các hình thức sau đây:b1:m1:m4:mb/4b/4b/44:mbb/4Hình 16 - 28. Các hình thức cửa vào của dốc nước và bậc nướcKiểu miệng khuyết hình chữ nhật [hình 16 - 28a]. Kiểu này cũng chỉ thích hợp vớimột số lưu lượng nhất định, ngoài ra vẫn có thể phát sinh nước dâng hay nước hạ trướccửa vào. Mặt khác nước chảy tập trung, lưu lượng đơn vị lớn, không lợi cho việc tiêunăng dưới hạ lưu.Kiểu miệng khuyết chữ nhật có ngưỡng [hình 16 - 28b]. Kiểu này giảm nhỏ đượclưu lượng đơn vị, có lợi cho tiêu năng ở hạ lưu. Có trường hợp để ngăn ngừa cát bồitrước cửa vào, dùng hình thức ngưỡng không liên tục [hình 16 - 28c] hoặc làm lỗ thoátnước và bùn cát.Kiểu miệng khuyết hình thang gồm khuyết liên tục và không liên tục [hình 16 - 28dvà e]. Kiểu này có nhiều tiến bộ. Khi thiết kế dùng lưu lượng đặc trưng để tính toán.Loại này tránh được hiện tượng nước dâng hoặc nước hạ quá nhiều, đồng thời giảm nhỏđược một phần trị số lưu lượng đơn vị.Để xác định chiều rộng đáy b và độ dốc mái mcv ta dùng các công thức sau:Q1MH 3 / 201Q2b = 0,8m cv H 2 =MH 3 / 202b = 0,8m cv H 1 =[16 - 20][16 - 21]Lưu lượng Q1, Q2 căn cứ vào mực nước trong kênh ứng với các trường hợp sau đâyđể tìm ra:[16 - 22]H1 = Hmax - 0,25[Hmax - Hmin][16 - 23]H2 = Hmin + 0,25[Hmax - Hmin]Trong tính toán, hệ số lưu lượng trong các công thức trên có thể tham khảo bảng [16- 4], trong đó M = m 2g .Bảng 16 - 4 H/bmM0,50,371,681,00,4151,841,50,4301,912,00,4351,932,50,452,00§16.7. THIẾT KẾ HỆ THỐNG KÊNH VÀ CÔNG TRÌNH TRÊN KÊNHThiết kế hệ thống kênh và công trình trên kênh phải dựa trên cơ sở các tài liệu cơbản về nhiệm vụ công trình, điều kiện địa hình, địa chất, vật liệu xây dựng, thuỷ văn,khí hậu, các điều kiện về kinh tế, xã hội và các điều kiện khác có liên quan.Quá trình thiết kế có thể theo các bước sau:Bước 1: Thu thập các tài liệu cần thiết [như đã nêu trên].Bước 2: Bố trí tổng thể tuyến kênh, định vị và lựa chọn hình thức các công trìnhtrên kênh.Bước 3: Tính toán thuỷ lực xác định mặt cắt kênh trong từng đoạn thoả mãn điềukiện không xói, không bồi.Bước 4: Vẽ đường mặt nước trên toàn hệ thống kênh, trong đó đã quy định trị số tổnthất cột nước trong từng công trình trên kênh. Kiểm tra khả năng phục vụ của kênh [vídụ, khả năng tưới tự chảy].Bước 5 - Lựa chọn kết cấu, tính toán ổn định và độ bền của các bộ phận kênh; thiếtkế các công trình trên kênh.Bước 6 - Xây dựng bản vẽ hệ thống kênh. Tính toán phương án thi công; tính toánkinh tế.Trong trường hợp có nhiều phương án tuyến hoặc hình thức kênh khác nhau thìthông qua tính toán kinh tế để lựa chọn phương án hợp lý.Quá trình thiết kế hệ thống kênh [cho 1 phương án] được thể hiện trên sơ đồ hình 16- 29. Bắt đầuSơ bộ đánh giá cácđiều kiện thuỷ lựcĐịnh kích thước mặt cắt ngang kênhVận tốc cho phépKhôngphù hợpVẽ đường mặt nước trong kênh[xét đầy đủ ΣZi, il]Chiều cao cột nướcyêu cầuKhôngphù hợpSơ bộ chọn cấu tạoTính các tải trọng tác dụngPhân tích kết cấuKiểm tra các điều kiệnbềnKhôngthoả mãn- Thiết kế các CT trên kênh- Chọn thiết bị điều khiển.- Xây dựng bản vẽ KT- Phương án thi công- Tính toán kinh tếDừngHình 16 - 29. Lưu đồ thiết kế hệthống kênh PHẦN IV: CÁC CÔNG TRÌNH CHUYÊN MÔNCHƯƠNG 17 - CỬA VAN CỦA CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI§17.1. KIẾN THỨC CHUNGI. Khái niệmCửa van là một bộ phận của công trình thuỷ lợi, bố trí tại các lỗ tháo nước của đập,cống... để khống chế mực nước và điều tiết lưu lượng theo yêu cầu tháo nước ở cácthời kỳ khác nhau. Cửa van có thể di động được nhờ sức kéo từ các thiết bị đóng mởhoặc nhờ sức nước. Khi cửa van chuyển động, nó tựa lên các bộ phận cố định gắn chặtvào mố hoặc ngưỡng của công trình tháo.Các yêu cầu cơ bản khi thiết kế cửa van là: cấu tạo đơn giản, lắp ráp, sửa chữa dễdàng; đóng mở nhẹ và nhanh; đủ khả năng chịu lực, làm việc an toàn và bền; đảm bảomỹ quan, giá thành hợp lý. Trong quá trình sử dụng, cửa van phải đảm bảo khống chếđược mọi lưu lượng khác nhau theo yêu cầu khai thác. Chỗ tiếp xúc giữa cửa van vớitrụ, ngưỡng đáy, tường ngực phải có thiết bị chắn nước tốt để chống rò rỉ. Trường hợpphía thượng lưu có nhiều bùn cát hay vật nổi thì cửa van phải có khả năng tháo bùn cáthay vật nổi dễ dàng.II. Phân loại:Cửa van được sử dụng rất rộng rãi trong công trình thuỷ lợi. Hình thức của chúngrất đa dạng, phong phú. Có thể phân loại cửa van theo nhiều cách khác nhau.1. Theo mục đích sử dụng:Phân thành van chính, van sự cố, van sửa chữa, van thi công.Cửa van chính thực hiện chức năng điều tiết lưu lượng, khống chế mực nước trongthời gian khai thác công trình.Van sự cố dùng để đóng bịt cửa tháo nước trong trường hợp có sự cố. Các van nàycần đảm bảo yêu cầu đóng nhanh, trong điều kiện nước chảy và với cột nước cao.Trong đa số các công trình thuỷ lợi, tốc độ đóng van sự cố thường áp dụng là 0,2 ÷ 0,5m/phút. Còn trong những trường hợp đặc biệt, ví dụ như van ở cửa nhận nước của nhàmáy thuỷ điện, có thể sử dụng thiết bị đóng nhanh với thời gian đóng cửa chỉ tính bằnggiây.Van sửa chữa chỉ sử dụng để đóng các cửa trong thời gian sửa chữa van chính haythiết bị đóng mở nó, còn van thi công thì sử dụng trong thời kỳ xây dựng công trình.Trong nhiều trường hợp thường sử dụng kết hợp các chức năng khác nhau trên 1 cửavan, ví dụ van sự cố - sửa chữa, hay sử dụng van chính trong thời kỳ thi công, sửachữa...2. Theo vị trí đặt van:Phân thành van trên mặt và van dưới sâu. a]b]®]c]e]i]g]k]d]h]l]m]Hình 17-1. Một số loại van trên mặt.a] Phai; b] Van phẳng kéo lên; c] Van cung; d] Van trụ lăn; đ, e] van quạt; g] Vanmái nhà; h] Van phẳng trục ngang; i] Van trụ quay; k] Van dàn quay; l] Van có thanhchống xiên; m] Van [đập] cao su.Loại van trên mặt [hình 17-1] thường sử dụng ở các đập tràn, cống lộ thiên... Đặcđiểm của loại này là khi đóng, đầu van nhô lên khỏi mặt nước.Ở loại van dưới sâu [hình 17-2] thì khi đóng, van ngập sâu trong nước và chịu ápsuất lớn do nước truyền tới.a]b]c]d]

Ở những nơi rãnh thoát nước có độ dốc lớn, để đảm bảo công trình không bị xói lở do dòng nước phải làm dốc nước hoặc bậc nước.

Dốc nước và bậc nước thường được sử dụng ở các đoạn rãnh có dốc lớn nối tiếp giữa thượng lưu và hạ lưu cống với lòng suối tự nhiên, ở những đoạn rãnh thoát nước từ các công trình thoát nước đổ dọc theo taluy đường đào hay đường đắp, đoạn nối tiếp từ rãnh đỉnh về sông suối hoặc cầu cống.

Tải ngay tại: DOWNLOAD NOW

Video liên quan

Chủ Đề