Bài 17 không khí có ở đâu

1. Thực hiện các hoạt động

2. Làm thí nghiệm xác định trong chai rỗng chứa gì?

a. Chuẩn bị dụng cụ: 1 chậu chứa nước, 1 chai rỗng

b. Cách tiến hành: Nhúng chìm một chai rỗng có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, em nhìn thấy gì nổi trên mặt nước.  Vậy bên trong chai rỗng đó chứa gì?

Xem lời giải

3. Chơi trò chơi “bắt giữ không khí”

4. Chơi trò chơi “thổi bóng”

a. Lấy các quả bóng bay có hình dạng khác nhau và các dây chun để buộc bóng

b. Thổi cho bóng căng phồng vừa đủ nhìn rõ hình dạng của quả bóng

c. Nhận xét hình dạng của các quả bóng sau khi chứa đầy không khí. Từ đó, em rút ra kết luận gì?

Xem lời giải

5. Thực hành

  • Lấy một chiếc bơm tiêm, đầu dưới đã được bịt kín
  • Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm, điều gì sẽ xảy ra với không khí có trong vỏ bơm tiêm?
  • Khi thả tay ra, không khí có trong vỏ bơm tiêm sẽ ở trạng thái nào?

Xem lời giải

6. Đọc và trả lời

Trả lời câu hỏi:

  • Không khí có ở đâu?
  • Không khí có những tính chất gì?
  • Bầu không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? Nó có vai trò gì đối với trái đất?

Xem lời giải

B. Hoạt động thực hành

1. Liên hệ thực tế

a. Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống

b. Mùi thơm (hay mùi khó chịu) mà ta ngửi thấy trong không khí có phải là mùi của không khí không? Nêu ví dụ?

Xem lời giải

2. Làm bài tập

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng

a. Việc làm nào dưới đây ứng dụng tính chất không khí có thể nén lại hoặc dãn ra?

A. Quạt mát

B. Bơm xe đạp

C. Rót nước vào chai để đẩy không khí ra ngoài

b. Người vá săm xe đạp thường làm cách nào để phát hiện chỗ săm bị thủng nhỏ?

A. Thái van a và đổ nước vào đẩy săn, xem nước chảy ra ở đâu

B. Bơm căng săm rồi lần lượt nhúng từng đoạn săm vào chậu nước, tìm xem chỗ nào có sủi bọt lên chứng tỏ săm bị thủng ở đó.

C. Làm cả hai cách trên

Xem lời giải

Giải bài 17: Không khí có ở đâu và có tính chất gì? - Sách hướng dẫn học khoa học 4 tập 1 trang 62. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

1. Thực hiện các hoạt động

2. Làm thí nghiệm xác định trong chai rỗng chứa gì?

a. Chuẩn bị dụng cụ: 1 chậu chứa nước, 1 chai rỗng

b. Cách tiến hành: Nhúng chìm một chai rỗng có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, em nhìn thấy gì nổi trên mặt nước. Vậy bên trong chai rỗng đó chứa gì?

=> Xem hướng dẫn giải

3. Chơi trò chơi “bắt giữ không khí”

4. Chơi trò chơi “thổi bóng”

a. Lấy các quả bóng bay có hình dạng khác nhau và các dây chun để buộc bóng

b. Thổi cho bóng căng phồng vừa đủ nhìn rõ hình dạng của quả bóng

c. Nhận xét hình dạng của các quả bóng sau khi chứa đầy không khí. Từ đó, em rút ra kết luận gì?

=> Xem hướng dẫn giải

5. Thực hành

  • Lấy một chiếc bơm tiêm, đầu dưới đã được bịt kín
  • Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm, điều gì sẽ xảy ra với không khí có trong vỏ bơm tiêm?
  • Khi thả tay ra, không khí có trong vỏ bơm tiêm sẽ ở trạng thái nào?

=> Xem hướng dẫn giải

6. Đọc và trả lời

Trả lời câu hỏi:

  • Không khí có ở đâu?
  • Không khí có những tính chất gì?
  • Bầu không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? Nó có vai trò gì đối với trái đất?

=> Xem hướng dẫn giải

B. Hoạt động thực hành

1. Liên hệ thực tế

a. Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống

b. Mùi thơm (hay mùi khó chịu) mà ta ngửi thấy trong không khí có phải là mùi của không khí không? Nêu ví dụ?

=> Xem hướng dẫn giải

2. Làm bài tập

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng

a. Việc làm nào dưới đây ứng dụng tính chất không khí có thể nén lại hoặc dãn ra?

A. Quạt mát

B. Bơm xe đạp

C. Rót nước vào chai để đẩy không khí ra ngoài

b. Người vá săm xe đạp thường làm cách nào để phát hiện chỗ săm bị thủng nhỏ?

A. Thái van a và đổ nước vào đẩy săn, xem nước chảy ra ở đâu

B. Bơm căng săm rồi lần lượt nhúng từng đoạn săm vào chậu nước, tìm xem chỗ nào có sủi bọt lên chứng tỏ săm bị thủng ở đó.

C. Làm cả hai cách trên

=> Xem hướng dẫn giải

Giải Khoa học lớp 4 VNEN bài Không khí có ở đâu và có tính chất gì? - Sách VNEN Khoa học 4 tập 1 trang 62 bao gồm chi tiết lời giải cho từng bài tập giúp các em học sinh củng cố, rèn kỹ năng giải bài tập Khoa học 4. Mời các em học sinh tham khảo lời giải hay sau đây.

Không khí có ở đâu và có tính chất gì?

  • A. Hoạt động cơ bản bài 17 Khoa học lớp 4 VNEN
  • B. Hoạt động thực hành bài 17 Khoa học lớp 4 VNEN

A. Hoạt động cơ bản bài 17 Khoa học lớp 4 VNEN

1. Thực hiện các hoạt động

2. Làm thí nghiệm xác định trong chai rỗng chứa gì?

a. Chuẩn bị dụng cụ: 1 chậu chứa nước, 1 chai rỗng

b. Cách tiến hành: Nhúng chìm một chai rỗng có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, em nhìn thấy gì nổi trên mặt nước. Vậy bên trong chai rỗng đó chứa gì?

Đáp án và hướng dẫn giải

Khi ta nhúng chìm một chai rỗng có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, em nhìn thấy những bong bóng nhỏ li ti nổi lên trên mặt nước.

=> Như vậy, trong chai rỗng có không khí.

3. Chơi trò chơi “bắt giữ không khí”

4. Chơi trò chơi “thổi bóng”

a. Lấy các quả bóng bay có hình dạng khác nhau và các dây chun để buộc bóng

b. Thổi cho bóng căng phồng vừa đủ nhìn rõ hình dạng của quả bóng

c. Nhận xét hình dạng của các quả bóng sau khi chứa đầy không khí. Từ đó, em rút ra kết luận gì?

Đáp án và hướng dẫn giải

Sau khi thổi các quả bóng chứa đầy không khí, em chỉ thấy hình dạng của các quả bóng càng rõ rệt hơn.

Như vậy ta rút ra nhận xét: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của vật chứa nó.

5. Thực hành

· Lấy một chiếc bơm tiêm, đầu dưới đã được bịt kín

· Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm, điều gì sẽ xảy ra với không khí có trong vỏ bơm tiêm?

· Khi thả tay ra, không khí có trong vỏ bơm tiêm sẽ ở trạng thái nào?

Đáp án và hướng dẫn giải

Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm, không khí trong vỏ bơm tiêm sẽ bị nén lại nên càng đẩy thân bơm vào sâu thì càng nặng và khó đẩy hơn.

Khi thả tay ra, không khí trong vỏ bơm tiêm sẽ ở trạng thái khí.

6. Đọc và trả lời

Trả lời câu hỏi:

· Không khí có ở đâu?

· Không khí có những tính chất gì?

· Bầu không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? Nó có vai trò gì đối với trái đất?

Đáp án và hướng dẫn giải

· Không khí có xung quanh mọi vật và các chỗ trỗng bên trong các vật.

· Không khí có các tính chất: trong suốt, không màu, không mùi, không vị và không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra.

· Bầu không khí bao quanh trái đất được gọi là khí quyển. Nó có vai trò làm cho trái đất ấm áp và là hàng rào bảo vệ trái đất khoit những ánh sáng có hại từ mặt trời.

B. Hoạt động thực hành bài 17 Khoa học lớp 4 VNEN

1. Liên hệ thực tế

a. Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống

b. Mùi thơm (hay mùi khó chịu) mà ta ngửi thấy trong không khí có phải là mùi của không khí không? Nêu ví dụ?

Đáp án và hướng dẫn giải

a. Ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống là: Sử dụng không khí để bơm lốp xe để có thể di chuyển

b. Mùi thơm (hay mùi khó chịu) mà ta ngửi thấy trong không khí không phải là mùi của không khí vì không khí không có mùi. Đó chỉ là mùi của đồ vật, cây lá, hoa quả hay con vật … nào đó mà thôi.

2. Làm bài tập

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng

a. Việc làm nào dưới đây ứng dụng tính chất không khí có thể nén lại hoặc dãn ra?

A. Quạt mát

B. Bơm xe đạp

C. Rót nước vào chai để đẩy không khí ra ngoài

b. Người vá săm xe đạp thường làm cách nào để phát hiện chỗ săm bị thủng nhỏ?

A. Thái van a và đổ nước vào đẩy săn, xem nước chảy ra ở đâu

B. Bơm căng săm rồi lần lượt nhúng từng đoạn săm vào chậu nước, tìm xem chỗ nào có sủi bọt lên chứng tỏ săm bị thủng ở đó.

C. Làm cả hai cách trên

Đáp án và hướng dẫn giải

a. Việc làm nào dưới đây ứng dụng tính chất không khí có thể nén lại hoặc dãn ra?

Đáp án: A. Quạt mát và B. Bơm xe đạp

b. Người vá săm xe đạp thường làm cách nào để phát hiện chỗ săm bị thủng nhỏ?

Đáp án: B. Bơm căng săm rồi lần lượt nhúng từng đoạn săm vào chậu nước, tìm xem chỗ nào có sủi bọt lên chứng tỏ săm bị thủng ở đó.

Ngoài giải bài tập Khoa học 4 VNEN, VnDoc còn giúp các bạn giải khoa học lớp 4 sách giáo khoa. Các em học sinh hoặc quý phụ huynh còn có thể tham khảo thêm đề thi học kì 1 lớp 4 và đề thi học kì 2 lớp 4 các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Khoa, Sử, Địa theo chuẩn thông tư 22 của bộ Giáo Dục. Những đề thi này được VnDoc.com sưu tầm và chọn lọc từ các trường tiểu học trên cả nước nhằm mang lại cho học sinh lớp 4 những đề ôn thi học kì chất lượng nhất. Mời các em cùng quý phụ huynh tải miễn phí đề thi về và ôn luyện.