Bài 58 sgk toán 7 tập 1 trang 104

- Áp dụng định lí : "hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau" để chứng minh hai đường thẳng song song.

- Áp dụng tính chất: nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau.

Lời giải chi tiết

Kí hiệu như hình vẽ ta có: \[a ⊥ c, b ⊥ c\]

Theo định lí : hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Do đó \[a//b\]

- Áp dụng định lí: "hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau" để chứng minh hai đường thẳng song song.

- Áp dụng tính chất: nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau.

Lời giải chi tiết

Ta có: \[a ⊥ c, b ⊥ c\]

Theo định lí : hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Do đó \[a//b\]

Bài 58 trang 104 SGK Toán 7 Ôn tập chương 2 với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán 7. Tài liệu được biên soạn và đăng tải với hướng dẫn chi tiết các bài tập tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Chúc các bạn học tập tốt!

Bài 58 trang 104 SGK Toán 7 tập 1

Bài 58 [SGK trang 104]: Tính số đo x trong hình 40. Hãy giải thích vì sao tính được như vậy

Lời giải chi tiết

Kí hiệu như hình vẽ ta có:

a ⊥ c, b ⊥ c nên suy ra a // b

Do đó x + 115o = 180o [hai góc trong cùng phía]

Nên x = 180o - 115o = 65o

-> Bài tiếp theo: Bài 59 trang 104 SGK Toán 7 tập 1

---------

Trên đây là lời giải chi tiết Toán lớp 7 trang 104 bài 58 cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 1 Đường thẳng vuông góc, Đường thẳng song song Toán 7 Tập 1. Với lời giải hướng dẫn chi tiết các bạn có thể so sánh kết quả của mình từ đó nắm chắc kiến thức Toán lớp 7. Chúc các bạn học tốt và nhớ thường xuyên tương tác với GiaiToan.com để có thêm nhiều tài liệu chất lượng miễn phí nhé! Một số tài liệu liên quan: Lý thuyết Toán 7, Luyện tập Toán 7, Giải Toán 7, ...

\[a ⊥ c, b ⊥ c\] theo định lí : hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Do đó \[a//b\]

\[ x + 115^0= 180^0\] [vì hai góc ở vị trí trong cùng phía]

Nên: \[x = 180^0– 115^0 = 65^0\]

Bài 59 trang 104 sgk toán 7 tập 1

Hình 41 cho biết \[d // d’ // d’’\] và hai góc \[60^0 ,110^0\]. Tính các góc

Giải:

Xem hình vẽ. Có thể tính bằng nhiều cách, chẳng hạn:

+Vì \[d’ //d’’\] có: \[\widehat {{E_1}}\] và góc \[60^0\] là hai góc so le trong nên \[\widehat {{E_1}} = 60^0\]

+Vì \[d’ // d’’\] có: \[\widehat {{G_2}}\] và góc \[110^0\] là hai góc đồng vị nên \[\widehat {{G_2}} = 110^0\]

+ \[\widehat {{G_2}} + {\widehat G_3} = {180^0}\] [hai góc kề bù]

Nên \[\widehat {{G_3}} = {180^0} - \widehat {{G_2}} = {180^0} - {110^0} = {70^0}\]

+] \[\widehat {{D_4}} = 110^0\] [vì là hai góc đối đỉnh]

+] \[\widehat {{A_5}}\] = \[\widehat {{A_1}}\] [Hai góc đối đỉnh]

Mà \[\widehat {{A_1}} = 60^0\] [vì là hai góc đồng vị]

Nên \[\widehat {{A_5}} = 60^0\] .

+ \[\widehat {{B_6}}\] = \[\widehat {{B_2}}\] [vì là hai góc đối đỉnh]

Mà \[\widehat {{B_2}}\] + \[110^0\] = \[180^0\] [hai góc trong cùng phía]

Nên \[\widehat {{B_2}}\] = \[180^0\] - \[110^0\] = \[70^0\].

Do đó: \[\widehat {{B_6}}\] = \[70^0\]

Bài 60 trang 104 sgk toán 7 tập 1

Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng các hình vẽ sau rồi viết giả thiết, kết luận của từng định lí [xem bài 5].

Hướng dẫn làm bài:

  1. Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì đường thẳng đó song song với nhau.

  1. Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song với nhau.

- Áp dụng định lí: "hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau" để chứng minh hai đường thẳng song song.

- Áp dụng tính chất: nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau.

Lời giải chi tiết

Gọi tên như hình vẽ.

Ta có: \[a ⊥ c, b ⊥ c\]

Theo định lí : hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Do đó \[a//b\]

Chủ Đề