Bài giảng phương trình bậc nhất 1 ẩn

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẠI SỐ 8 – BÀI GIẢNG Tiết 62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN [tiếp]
  2. Kiểm tra bài cũ HS1: -Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ. -Phát biểu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình. HS2 -Làm bài tập 19c SGK. HS3 -Làm bài tập 20b SGK. Giải 19c] -3x > -4x + 2  -3x +4x > 2 [chuyển vế - 4x và đổi dấu thành 4x] x>2 Tập nghiệm của bất phương trình là: x / x  2 20b] -4x < 12  - 4x : [- 4] > 12 :[ - 4]  x > -3 Tập nghiệm của bất phương trình là:   x / x  3
  3. ĐỊNH NGHĨA Bất phương trình dạng ax + b > 0 [ hoặc ax + b < 0, ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0] trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn QUY TẮC CHUYỂN VẾ Khi chuyển vế một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó QUY TẮC NHÂN VỚI MỘT SỐ Khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0 , ta phải: -Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương; -Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm.
  4. Tiết 62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN [tiếp] 1.Định nghĩa 2.Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 3.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ 5 Giải bất phương trình 2x – 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Giải 2x-3 < 0  2x < 3 [chuyển vế -3 và đổi dấu thành 3 ]  2x : 2 < 3 : 2 [chia hai vế cho 2]  x < 1,5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:  x / x  1,5 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số ]//////////////////// 0 1,5
  5. Tiết 62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN [tiếp] 3.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ?5 Giải bất phương trình – 4x – 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Giải - 4x – 8 < 0  - 4x < 8 [chuyển vế - 8 và đổi dấu thành 8]  -4 x : [ - 4] > 8 : [ - 4] [ chia hai vế cho – 4 và đổi chiều]  x>-2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x / x > - 2} Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: ///////////[ -2 0
  6. Tiết 62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN [tiếp] 3.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ►Chú ý : Để cho gọn khi trình bày ,ta có thể : -Không ghi câu giải thích ; -Khi có kết quả x < 1,5 [ở ví dụ 5] thì viết:nghiệm của bất phương trình là x < 1,5. Ví dụ 6 Giải bất phương trình : - 4x + 12 < 0 Giải - 4x +12 < 0   4 x  12  4 x :[ 4] 12:[ 4]  x 3 Vậy nghiệm của bất phương trình là: x > 3
  7. Tiết 62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN [tiếp] 3.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 4.Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b ≥ 0 và ax + b ≤ 0 Ví dụ 7 : Giải bất phương trình ?6 Giải bất phương trình 3x + 5 < 5x - 7 - 0,2x – 0,2 > 0,4x - 2 Giải Giải 3x + 5 < 5x – 7 -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2  3x – 5x < -7 – 5  -0,2x – 0,4x > - 2 + 0,2 -2x < - 12  -0,6x > - 1,8  x >6 x
  8. LUYỆN TẬP Giải bất phương trình : – 1 + 3x ≥ 5x + 4 Giải – 1 + 3x ≥ 5x + 4  3x  5 x  4  1   2x  5   2 x : [2]  5 :[  2] 5  x  2
  9. Nối cột A với cột B để được đáp án đúng A B a] /////////////////////////////////////[ 1] 2x - 2 > 0 0 1 b] //////////////[ 2] 5 – 3x ≥ 2 -3 0 c] ]//////////////////////// 3] 2x + 4> 6x 0 1 d] ]//////////////////////// 4] - 3x – 2 ≤ -x + 4 0 1
  10. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã làm. -Làm bài tập 23, 24, 25 -Xem các bài tập luyện tập để tiết sau LUYỆN TẬP. Hướng dẫn : + Bài tập 23: làm tương tự các bài tập ở phần 3. + Bài tập 24: làm tương tự các bài tập ở phần 4. + Bài tập 25:Giải các bất phương trình: 2 5 a ] x   6; b]  x  20 3 6 1 1 c] 3  x  2; d]5 x  2 4 3 -Câu a,b nhân cả 2 vế với phân số nghịch đảo của phân số đứng trước x -Câu c,d chuyển vế đưa về dạng như câu a,b rồi giải tiếp.

Page 2

YOMEDIA

Bài giảng chương 4 bài 4 "Bất phương trình bậc nhất một ẩn" mới bạn tham khảo giúp HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản.

29-11-2013 344 14

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Giáo án Dạy thêm toán 8 ...PT BẬC NHẤT MỘT ẨN.docx Giáo án Dạy thêm toán 8 ... PT BẬC NHẤT MỘT ẨN.pdf


Tài liệu này miễn phí tải xuống


CHỦ ĐỀ 16: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH.

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

A/ CHUẨN KIẾN THỨC

1/ Phương trình một ẩn

* Phương trình ẩn x có dạng

A x

B x

[

]

[

]

[1], trong đó A[x], B[x] là các biểu thức của

cùng biến x.

Ví dụ 1.

3

1

5

2

x

x

là phương trình ẩn x

t +5t = 2t là phương trình ẩn t

2

1

2

2

x

x

là phương trình ẩn x

* Nếu với

0

x

x

ta có

A x

B x

0

0

[

]

[

]

thì

0

x

x

là nghiệm của đa thức

A x

B x

[

]

[

]

[ta còn

nói

0

x

thỏa mãn hay nghiệm đúng phương trình đã cho].

* Một phương trình có thể có một, hai, ba,… nghiệm hoặc không có nghiệm nào, hoặc

có vô số nghiệm.

* Phương trình không có nghiệm gọi là phương trình vô nghiệm.

2/ Giải phương trình

* Giải phương trình là tìm tập nghiệm của phương trình đó

* Tập hợp các nghiệm của phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó, ký

hiệu là S.

Ví dụ 2. Phương trình x = 2 có tập nghiệm

2

S

Phương trình

2

3

x



có tập nghiệm

S



Phương trình

2

2

1

1

x

x

  

có tập nghiệm

S



3/ Phương trình tương đương

* Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm.

* Dùng kí hiệu

"

"

để chỉ hai phương trình tương đương

Ví dụ 3.

2

0

2

x

x

  

Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần

Your browser does not support the video tag.

[Toán lớp 8] Bài 14: Phương trình bậc nhất một ẩn

Các nội dung chính trong bài học này [Bấm để nhảy đến nội dung cần xem]

Phương trình bậc nhất một ẩn

Giải phương trình bậc nhất

Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Bài tập vận dụng

Tóm tắt bài học

1. Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Quy tắc biến đổi phương trình

Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

Quy tắc nhân với một số

Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. 

Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.

 

2. Giải phương trình bậc nhất

Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.

Tổng quát:

Phương trình \[ax + b = 0\] [với \[a ≠0\]] được giải như sau:

\[ax + b = 0 \]  ⟺ \[ax=-b\]  ⟺ \[x=-\frac{b}{a}\]

 

3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Khi giải một phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải [ đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = -b]. Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn.

Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x.

Bài luyện tập chuyên sâu [Luyện tập với các cấp độ từ dễ đến khó của dạng bài này]

Video liên quan

Chủ Đề