Bài tập 26 trang 16 sgk toán 9 năm 2024

Bài 25 trang 16 sgk Toán 9 - tập 1

Bài 25. Tìm x biết:

  1. \[ \sqrt{16x}\] = 8; b] \[ \sqrt{4x} = \sqrt{5}\];
  1. \[ \sqrt{9[x - 1]}\] = 21; d] \[ \sqrt{4[1 - x]^{2}}\] - 6 = 0.

Hướng dẫn giải:

a]

Điều kiện: \[x\geq 0\]

Khi đó:

\[\sqrt{16x}= 8\Leftrightarrow 16x=64\Leftrightarrow x=\frac{64}{16}=4\]

b]

Điều kiện: \[x\geq 0\]

Khi đó:

\[\sqrt{4x} = \sqrt{5}\Leftrightarrow 4x=5\Leftrightarrow x=\frac{5}{4}\]

c]

Điều kiện: \[x\geq 1\]

Khi đó:

\[\sqrt{9[x - 1]}= 21\]

\[\Leftrightarrow 9[x-1] = 441\]

\[\Leftrightarrow x-1=\frac{441}{9}=49\]

\[\Leftrightarrow x=50\]

  1. Điều kiện: Vì \[ [1 - x]{2}\] ≥ 0 với mọi giá trị của x nên \[ \sqrt{4[1 - x]{2}}\] có nghĩa với mọi giá trị của x.

\[ \sqrt{4[1 - x]{2}}\] - 6 = 0 \[ \Leftrightarrow\] √4.\[ \sqrt{[1 - x]{2}}\] - 6 = 0

\[ \Leftrightarrow\] 2.│1 - x│= 6 \[ \Leftrightarrow\] │1 - x│= 3.

Ta có 1 - x ≥ 0 khi x ≤ 1. Do đó:

khi x ≤ 1 thì │1 - x│ = 1 - x.

khi x > 1 thì │1 - x│ = x -1.

Để giải phương trình │1 - x│= 3, ta phải xét hai trường hợp:

- Khi x ≤ 1, ta có: 1 - x = 3 \[ \Leftrightarrow\] x = -2.

Vì -2 < 1 nên x = -2 là một nghiệm của phương trình.

- Khi x > 1, ta có: x - 1 = 3 \[ \Leftrightarrow\] x = 4.

Vì 4 > 1 nên x = 4 là một nghiệm của phương trình.

Vậy phương trình có hai nghiệm là x = -2 và x = 4.

Bài 26 trang 16 sgk Toán 9 - tập 1

Bài 26. a] So sánh \[ \sqrt{25 + 9}\] và \[ \sqrt{25} + \sqrt{9}\];

  1. Với a > 0 và b > 0, chứng minh \[ \sqrt{a + b}\] < √a + √b.

Hướng dẫn giải:

  1. Ta có: \[\sqrt{25 + 9}=\sqrt{34}\]

\[\sqrt{25} + \sqrt{9}=5+3=8=\sqrt{64}\]

Vậy: \[\sqrt{25 + 9} 0, b > 0 nên \[\sqrt a .\sqrt b > 0.\]

Do đó \[ \sqrt{a + b} < \sqrt a .\sqrt b\]

Bài 27 trang 16 sgk Toán 9 - tập 1

Bài 27. So sánh

  1. 4 và \[2\sqrt{3}\]; b] \[-\sqrt{5}\] và -2

Hướng dẫn giải:

a]

Ta có: \[4=\sqrt{16}\]

\[2\sqrt{3}=\sqrt{2^2.3}=\sqrt{12}\]

Nên: \[16>12\Leftrightarrow \sqrt{16}>\sqrt{12}\]

Vậy: \[4>2\sqrt{3}\]

b]

Số càng lớn khi biểu thức trong căn càng lớn. Nhưng đối với số âm: số âm càng bé khi giá trị tuyệt đối càng lớn.

Cho đường tròn \[[O]\], điểm \[A\] nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến \[AB,\ AC\] với đường tròn [\[B,\ C\] là các tiếp điểm].

  1. Chứng minh rằng \[OA\] vuông góc với \[BC\].
  1. Vẽ đường kính \[CD\]. Chứng minh rằng \[BD\] song song với \[AO\].
  1. Tính độ dài các cạnh của tam giác \[ABC\]; biết \[OB=2cm,\ OA=4cm\].

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

  1. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau: cho \[[O;R]\] với hai tiếp tuyến \[AB,\ AC\]. Khi đó:

+] \[AB=AC\]

+] \[AO\] là phân giác của góc \[BAC\]

  1. Sử dụng tính chất: nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác thì tam giác đó là tam giác vuông [Bài tập 3 - trang 100]
  1. +] Dùng định nghĩa tỉ số lượng giác trong tam giác vuông: \[\sin \alpha = \dfrac{cạnh\ đối}{cạnh\ huyền}\] để tính số đo góc.

+] Tam giác cân có một góc bằng \[60^o\] thì là tam giác đều.

+] Dùng định lí Pytago: \[\Delta{ABC}\] vuông tại \[A\] thì \[BC^2=AC^2+AB^2\].

Lời giải chi tiết

  1. Vì \[AB,\ AC\] là các tiếp tuyến cắt nhau tại A nên \[AB=AC\] và \[\widehat{A_{1}}=\widehat{A_{2}}\] [tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau]

Suy ra \[\Delta{ABC}\] cân tại \[A\].

Vì \[\widehat{A_{1}}=\widehat{A_{2}}\] nên \[AO\] là tia phân giác của góc \[A\] nên \[AO\] đồng thời là đường cao ứng với cạnh \[BC\].

Vậy \[OA\perp BC\]

  1. Điểm \[B\] nằm trên đường tròn đường kính \[CD\] nên \[\widehat{CBD}=90^{\circ}\] [bài 3 trang 100 SGK toán 9 tập 1] hay \[BC \bot BD\].

Lại có \[AO \bot BC\]

Suy ra \[BD // AO\] [vì cùng vuông góc với \[BC]\].

  1. Nối \[OB\] thì \[OB \perp AB.\]

Xét tam giác \[AOB\] vuông tại \[B\], ta có:

\[\sin \widehat {{A_1}} = \dfrac{OB}{OA}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\]

\[\Rightarrow \widehat{A_{1}}=30^{\circ}\]\[\Rightarrow \widehat{BAC}=2.\widehat {A_1}=60^{\circ}.\]

Tam giác \[ABC\] cân, có một góc \[60^{\circ}\] nên là tam giác đều.

Suy ra \[AB=BC=CA\]

Xét tam giác \[AOB\] vuông tại \[B\], áp dụng định lí Pytago, ta có:

\[AO^{2}=AB^{2}+OB^{2} \Rightarrow AB^2=AO^2-OB^2\]

\[\Leftrightarrow AB^2=4^{2}-2^{2}=16-4=12 \Rightarrow AB=2\sqrt{3.}\]

Vậy \[AB=AC=BC=2\sqrt{3}cm\].

Nhận xét. Qua câu c] ta thấy: Góc tạo bởi hai tiếp tuyến của một đường tròn vẽ từ một điểm cách tâm một khoảng bằng đường kính đúng bằng \[60^{\circ}\].

Cách khác câu b:

Gọi H là giao điểm của OA và BC.

Vì \[OA \bot BC\] tại H mà OA là 1 phần đường kính và BC là dây của đường tròn [O] nên H là trung điểm của BC [định lý]

Lại có O là trung điểm của đường kính CD nên OH là đường trung bình của tam giác BCD

Hay OH//BD. Do đó, OA//BD.

Loigiaihay.com

  • Bài 27 trang 115 SGK Toán 9 tập 1 Từ một điểm A nằm bên ngoài đường tròn [O], kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn.
  • Bài 28 trang 116 SGK Toán 9 tập 1 Giải bài 28 trang 116 SGK Toán 9 tập 1. Cho góc xAy khác góc bẹt. Tâm của các đường tròn tiếp xúc với hai cạnh của góc xAy nằm trên đường nào?
  • Bài 29 trang 116 SGK Toán 9 tập 1 Giải bài 29 trang 116 SGK Toán 9 tập 1. Cho góc xAy khác góc bẹt, điểm B thuộc Ax. Hãy dựng đường tròn [O] tiếp xúc với Ax tại B và tiếp xúc với Ay. Bài 30 trang 116 SGK Toán 9 tập 1

Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB [đường kính của một đường tròn chia đường tròn đó thành hai nửa đường tròn]

Chủ Đề