Bài tập cường độ dòng điện lớp 11

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Dạng bài tập Tính suất điện động và cường độ dòng điện cảm ứng môn Vật Lý lớp 11, tài liệu bao gồm 10 trang giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kỳ thi môn Vật lý sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪCHUYÊN ĐỀ: VẬT LÝ LỚP 11B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢIDẠNG 2: Tính suất điện động và cường độ dòng điện cảm ứng1. Phương pháp chung- Áp dụng công thức về suất điện động cảm ứng.- Kết hợp với các công thức về dòng điện không đổi, định luật Ôm để tính cường độ của dòng điện cảm ứng.2. Ví dụ minh họaVí dụ 1: Hãy xác định suất điện động cảm ứng của khung dây, biết rằng trong khoảng thời gian 0,5 s, từ thông giảm từ 1,5 Wb đến 0.

A. 6 V. B. 3 V. C. 1,5 V. D. 4,5 V. 

Đáp án B.

Ví dụ 2: Một khung dây hình tròn có diện tích 2 cm2đặt trong từ trường, các đường sức từ xuyên vuông góc với khung dây. Hãy xác định từ thông xuyên qua khung dây, biết rằng B=5.10-2T

Ví dụ 3: Một khung dây hình vuông, cạnh dài 4 cm, đặt trong từ trường đều, các đường sức xuyên qua bề mặt và tạo với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 300, từ trường có cảm ứng từ 2.10-5 T. Hãyxác định từ thông xuyên qua khung dây nói trên?

Ví dụ 4: Một khung dây có các tiết diện là hình tròn, bán kính khung dây là 20 cm, khung dây được đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có B= 2.10-5.Hãy xác định giá trị của từ thông xuyên qua khung dây nói trên?

Ví dụ 5: Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài là 25 cm, được đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều B=4.10-3T.Từ thông xuyên qua khung dây là 10-5 Wb, hãy xác định chiều rộng của khung dây nói trên?
A. 0,01 m. B. 0,02 m. C. 0,03 m. D. 0,04 m.

Đáp án A

Ví dụ 6: Một khung dây hình vuông có cạnh dài 5 cm, đặt trong từ trường đều, khung dây tạo với các đường sức một góc 30, B=5.10-2. Hãy tính từ thông xuyên qua khung dây?

Ví dụ 7: Một khung dây hình tam giác có cạnh dài 10 cm, đường cao của nó là 8 cm. Cả khung dây được đưa vào một từ trường đều, sao cho các đường sức vuông góc với khung dây, từ thông xuyên qua khung dây là 4.10-5 Wb. Tìm độ lớn cảm ứng từ.
A. 0,01 T. B. 0,1 T. C. 10-4 T. D. 10-3 T.

Đáp án A

Ví dụ 8: Một khung dây hình tròn có đường kính 10 cm. Cho dòng điện có cường độ 20 A chạy trong dây dẫn. Tính :
a] Cảm ứng từ B do dòng điện gây ra tại tâm của khung dây. 

b] Từ thông xuyên qua khung dây

Ví dụ 9: Một ống dây có chiều dài 40 cm. Gồm 4000 vòng, cho dòng điện cường độ 10 A chạy trong ống dây.
a] Tính cảm ứng từ B trong ống dây.

b] Đặt đối diện với ống dây một khung dây hình vuông, có cạnh 5 cm. Hãy tính từ thông xuyên qua khung dây?

Ví dụ 10: Một hình vuông có cạnh là 5 cm, đặt trong từ trường đều có B=4.10-4 từ thông xuyên qua khung dây là 10-6 Wb. Hãy xác định góc tạo bởi khung dây và vector cảm ứng từ xuyên qua khung dây?

Cập nhật lúc: 15:08 24-10-2016 Mục tin: Vật lý lớp 11

Chương II: Dòng điện không đổi

Phần I: Cường độ dòng điện – Suất  điện động

          I. Kiến Thức

          1. Cường độ dòng điện được xác định bằng thương số của điện lượng \[\Delta q\] dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian \[\Delta\]t và khoảng thời gian đó.

                                                                        \[I=\frac{\Delta q}{\Delta t}\]  

          2. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian

                Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe [A].

            3. Nguồn điện là một nguồn năng lượng có khả năng cung cấp điện năng cho các dụng cụ tiêu thụ điện ở mạch ngoài.

               Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường [trong vùng có lực lạ] và độ lớn của điện tích đó.

              Đơn vị của suất điện động là Vôn [V]

            4. Cấu tạo của pin, acquy. Nguyên tắc hoạt động của pin, acquy.

               Pin điện hóa gồm 2 cực có bản chất hóa học khác nhau được ngâm trong chất điện phân [dd axit, bazơ, hoặc muối,…] Do tác dụng hóa học, các cực của pin điện hóa được tích điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế bằng giá trị suất điện động của pin.

              Acquy là nguồn điện hóa học hoạt động dựa trên phản ứng hòa học thuận nghịch, nó tích trữ năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng này khi phát điện.

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 11 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 11 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xin chào các bạn học, Kiến Guru hôm nay sẽ giúp các bạn hệ thống bài tập vật lý 11 theo chuyên đề cường độ điện trường tại một điểm. Qua đó, giúp các bạn có thể hệ thống lại những bài tập có trong chuyên đề này, liệt kê các dạng bài tập và cách giải nhanh.

Bài viết chia làm 2 phần, phần 1 sẽ hệ thống lại những dạng bài tập theo các ví dụ điển hình và phần 2 là phần bài tập cho các bạn thực hành, luyện tập và ghi nhớ. 

Nào bây giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu tìm hiểu nhé!

I. Hệ thống bài tập vật lý 11 theo chuyên đề – Phần phương pháp và ví dụ điển hình

E→M có phương nằm trên đường thẳng nối điện tích là Q với điểm M

E→M có chiều đi ra nếu Q điện tích dương, có chiều đi vào nếu Q âm

Độ lớn:

Ví dụ 1: Xác định vector cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q = 2.10-8C một khoảng là 3 cm

Hướng dẫn:

q > 0 nên vector E có gốc đặt tại M, chiều đi ra xa điện tích q

Độ lớn:

Ví dụ 2: Một điện tích q trong nước [có ε = 81] gây ra điện trường tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 26 cm và một điện trường E = 1,5.104 V/m. Hỏi tại điểm N cách điện tích q một khoảng là r = 17 cm có cường độ điện trường bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn:

Do:

→ EM ≈ 3,5.104 V/m.

Ví dụ 3: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện và do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường [I] tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m.

Xác định cường độ điện trường [I] tại trung điểm M của AB.

Nếu đặt tại M một điện tích q0 = -10.10-2C thì lực điện tác dụng lên nó có độ lớn sẽ là bao nhiêu? Xác định chiều, phương của lực này.

Hướng dẫn:

Ta có:

⇒ EM = 16 V/m

Vậy lực điện do điện trường tác dụng lên điện tích q0 đặt tại M là:

F = |q0|E = 0,16 N, ngược hướng với vector E.

Ví dụ 4: Một electron điện tích q = -1,6.10-19C và khối lượng của nó là 9,1.10-31 kg. Xác định độ lớn gia tốc a mà electron thu được khi đặt trong điện trường đều là E = 100 V/m.

II. Hệ thống bài tập vật lý 11 theo chuyên đề – Phần bài tập có lời giải

Câu 1: Một điện tích điểm dương Q ở trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 cm, có một điện trường có cường độ E = 30000 V/m. Độ lớn điện tích Q là bao nhiêu?

Lời giải:

Câu 2: Một điện tích q trong dầu gây ra tại điểm M và cách điện tích một khoảng r = 10 cm và một điện trường E = 25.104 V/m. Hỏi tại N cường độ điện trường 9.104 V/m thì cách điện tích khoảng bằng bao nhiêu?

Lời giải: 

→ rN ≈ 16,7 cm

Câu 3: Điện tích điểm q = -3.10-6 được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương là thẳng đứng, chiều từ trên hướng xuống và cường độ điện trường . Xác định chiều, phương và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q ?

Lời giải:

Ta có:

Do q < 0 nên lực

Do đó F = 0,036 N, có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới hướng lên.

Câu 4: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện và do điện tích q < 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 49 V/m, tại B sẽ là 16 V/m.

Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của đoạn AB.

Nếu đặt tại M một điện tích là  q0 = 2.10-2C thì lực điện tác dụng lên nó có độ lớn là bao nhiêu? Hãy xác định phương chiều của lực này.

Lời giải

Ta có: 2rM = rA + rB [1]

Do

→ EM ≈ 26 V/m.

Do q < 0 → E hướng vào điện tích q.

F = q0EM = 2.10-2.26 = 0,52 N; q0 > 0 → F cùng chiều với E: Lực hút.

Vậy là chúng ta đã cùng nhau đi qua bài viết bài tập vật lý 11 theo chuyên đề cường độ dòng điện tại một điểm. 

Các bạn cũng nên tham khảo thêm những bài tập và bài viết khác của Kiến Guru. Hoặc tham khảo một số trang web khoa học, sách bài tập nâng cao, sách tham khảo bài tập để có thể luyện tập một cách nhuần nhuyễn hơn. 

Bên cạnh đó các bạn cũng cần củng cố và học chắc chắn những phép biến đổi, tính toán có thể bổ trợ thêm việc làm các bài tập vật lý và nếu thấy mình còn chưa chắc hay cảm thấy mình yếu phần này, hãy cố gắng làm những bài tập khó hơn sẽ giúp bạn nâng cao kỹ năng của mình.

Nếu có bất kì góp ý hay đề xuất nào đừng ngần ngại gửi đến cho bọn mình nhé. Hẹn gặp lại các bạn vào các chuyên đề bài tập tiếp theo của Kiến Guru nhé!

Video liên quan

Chủ Đề