Làm bài tập giáo dục công dân lớp 8

GDCD lớp 8 – Giải bài tập SGK Giáo dục công dân lớp 8, Để học giỏi hơn môn GDCD 8, Bài viết giới thiệu chuyên mục giải bài tập Giáo dục công dân 8 đầy đủ và chi tiết nhất được biên soạn bám sát theo sách giáo khoa bài tập GDCD của học sinh lớp 8.

Để thuận lợi nhất cho các bạn học sinh và phụ huynh tham khảo lời giải, chúng tôi sắp xếp thứ tự và giải theo từng câu và phần ở từng trang trong SGK ở dưới đây.

Giải bài tập SGK GDCD lớp 8

Để theo dõi từng phần mời các bạn click vào từng đường link tương ứng để xem bài soạn và giải bài tập của từng mục học trong sách giáo khoa đã được chúng tôi biên soạn sau đây.

Hy vọng với phần soạn và giải bài tập môn Giáo dục công dân lớp 8 này sẽ giúp các bạn học tốt hơn và là tài liệu tham khảo, Nếu thấy hay hãy chia sẻ để ủng hộ Bài viết nhé.

[BAIVIET.COM]

Phương Thảo: Học vấn là chìa khóa mở cánh cửa của tương lai. Hãy cùng nhau chia sẻ những kiến thức học tập bổ ích.

Loạt bài Giải bài tập GDCD 8 ngắn nhất bao gồm những bài giải bài tập, trả lời gợi ý và trả lời câu hỏi Giáo dục công dân lớp 8 đã được biên soạn ngắn gọn, súc tích ngắn gọn nhất, chi tiết giúp bạn học tốt môn GDCD 8 hơn.

Giáo dục công dân lớp 8 Bài 1: Tôn trọng lẽ phải

Trả lời Gợi ý GDCD 8 Bài 1 trang 4

a] Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn và của Bác Hồ trong những câu chuyện trên ?

Trả lời:

Cách xử sự của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn và Bác Hồ: là biểu hiện rõ nét của sự liêm khiết, minh bạch, chí công vô tư.

b] Theo em, những cách xử sự đó có điểm gì chung ? Vì sao ?

Trả lời:

Cách xử sự trên có điểm chung là không màng danh lợi, không vụ lợi cá nhân, tất cả vì lợi ích của tập thể, minh bạch, rõ ràng. Nhờ vậy, cả 3 nhân vật trên đều nhận được sự tôn trọng, tin tưởng, ngưỡng mộ của mọi người.

c] Trong điều kiện hiện nay, theo em, việc học tập những tấm gương đó có còn phù hợp nữa không ? Vì sao ?

Trả lời:

Trong mọi điều kiện, theo em việc học tập những tấm gương đó luôn luôn phù hợp. Bởi lẽ, nhờ học tập và làm theo cách sống đó thì xã hội mới ổn định, trong sạch, vững mạnh được.

Bài 1 trang 4 Giáo dục công dân 8:

Theo em, những hành vi nào sau đây thê hiện tính không liêm khiết ? Vì sao ?

a] Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình ;

b] Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích ;

c] Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt được kết quả cao trong công việc ;

d] Sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình ;

đ] Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn ;

e] Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi ;

g] Tính toán cân nhắc kĩ lưỡng trước khi quyết định một việc gì.

Trả lời:

Những hành vi [b], [d], [f] thể hiện tính không liêm khiết. Bởi vì, những hành vi này là thể hiện sự vụ lợi, ích kỉ, chỉ nghĩ lợi ích của bản thân.

Bài 2 trang 5 Giáo dục công dân 8:

Em tán thành hay không tán thành với những việc làm nào sau đây? Vì sao ?

a] Bạn Bích đến xin cô giáo nâng điểm môn Toán cho mình.

b] Sắp có đợt tuyển người vào làm việc ở cơ quan do ông Lâm làm Giám đốc. Ai mang quà cáp đến biếu, ông Lâm đều không nhận.

c] Cán bộ kiểm lâm vì nghèo đã chặt một số cây lấy gỗ để bán.

d] Nhân viên phục vụ phòng ở khách sạn nhặt được ví tiền của khách để quên, đã mang trả lại cho khách.

Trả lời:

Em không tán thành với những việc làm: a, c. Đây là những việc làm nhu nhược, không biết vươn lên, không biết vượt khó, chỉ vì tiền, vì điểm mà bất chấp danh dự, nhân phẩm và đạo đức của mình.

Bài 3 trang 5 Giáo dục công dân 8:

Em hãy kể một câu chuyện nói về tính liêm khiết.

Trả lời:

    Vào ngày 18/07/2009, tại Siêu thị số 2 ở 292 Tây Sơn – Hà Nội, đang trong lúc làm việc thì anh Diệu tình cờ nhìn thấy chiếc ví rơi ở dưới đất, anh đoán chắc là của khách hàng đến mua sắm tại siêu thị Trần Anh vô tình đã đánh rơi. Trong ví có tiền, bằng lái, đăng ký xe, chứng minh thư nhân dân, thẻ ATM và một số giấy tờ quan trọng khác. Anh đã tìm cách liên hệ cho chủ nhân là chị Tống Thị Oanh đang công tác tại Công ty Xây dựng Nhà Việt để trả lại chiếc ví trên.

Bài 4 trang 5 Giáo dục công dân 8:

Theo em, muốn trở thành người liêm khiết, cần rèn luyện những đức tính gì ?

Trả lời:

    Để rèn luyện trở thành người kiêm khiết em cần rèn luyện tính: trung thực, kiên trì, chịu khó, sống chan hòa, giản dị, yêu thương...

Bài 5 trang 5 Giáo dục công dân 8:

Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính liêm khiết.

Trả lời:

- Khó mà biết lẽ biết lời

Biết ăn biết ở như người giàu sang.

- Cười người chớ vội cười lâu

Cười người hôm trước hôm sau người cười.

- Áo rách cốt cách người thương.

- Ăn có mời; làm có khiến.

- Mặc đẹp chưa - hẳn đã là sang..!

Kém phẩm vô tâm, khạc nhổ càng.!

Tư cách trang đài, do biết nghĩ

Kín đáo, sạch sẽ “Tướng thật sang”

Bài 6 trang 5 Giáo dục công dân 8:

Theo em, học sinh cần phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải ?

Trả lời:

Để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải, học sinh cần:

- Rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, kỉ luật.

- Biết lắng nghe, biết phê bình và tự phê bình.

- Sống trung thực, liêm khiết, thật thà.

- Biết phân biệt đúng sai, đấu tranh cho lẽ phải.

Giáo dục công dân lớp 8 Bài 2: Liêm khiết

Trả lời Gợi ý GDCD 8 Bài 2 trang 7

a] Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn và của Bác Hồ trong những câu chuyện trên ?

Trả lời:

   Cách xử sự của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn và Bác Hồ: là biểu hiện rõ nét của sự liêm khiết, minh bạch, chí công vô tư.

b] Theo em, những cách xử sự đó có điểm gì chung ? Vì sao ?

Trả lời:

   Cách xử sự trên có điểm chung là không màng danh lợi, không vụ lợi cá nhân, tất cả vì lợi ích của tập thể, minh bạch, rõ ràng. Nhờ vậy, cả 3 nhân vật trên đều nhận được sự tôn trọng, tin tưởng, ngưỡng mộ của mọi người.

c] Trong điều kiện hiện nay, theo em, việc học tập những tấm gương đó có còn phù hợp nữa không ? Vì sao ?

Trả lời:

   Trong mọi điều kiện, theo em việc học tập những tấm gương đó luôn luôn phù hợp. Bởi lẽ, nhờ học tập và làm theo cách sống đó thì xã hội mới ổn định, trong sạch, vững mạnh được.

Bài 1 trang 8 Giáo dục công dân 8:

Theo em, những hành vi nào sau đây thê hiện tính không liêm khiết ? Vì sao ?

a] Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình ;

b] Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích ;

c] Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt được kết quả cao trong công việc ;

d] Sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình ;

đ] Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn ;

e] Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi ;

g] Tính toán cân nhắc kĩ lưỡng trước khi quyết định một việc gì.

Trả lời:

Những hành vi [b], [d], [f] thể hiện tính không liêm khiết. Bởi vì, những hành vi này là thể hiện sự vụ lợi, ích kỉ, chỉ nghĩ lợi ích của bản thân.

Bài 2 trang 8 Giáo dục công dân 8:

Em tán thành hay không tán thành với những việc làm nào sau đây? Vì sao ?

a] Bạn Bích đến xin cô giáo nâng điểm môn Toán cho mình.

b] Sắp có đợt tuyển người vào làm việc ở cơ quan do ông Lâm làm Giám đốc. Ai mang quà cáp đến biếu, ông Lâm đều không nhận.

c] Cán bộ kiểm lâm vì nghèo đã chặt một số cây lấy gỗ để bán.

d] Nhân viên phục vụ phòng ở khách sạn nhặt được ví tiền của khách để quên, đã mang trả lại cho khách.

Trả lời:

Em không tán thành với những việc làm: a, c. Đây là những việc làm nhu nhược, không biết vươn lên, không biết vượt khó, chỉ vì tiền, vì điểm mà bất chấp danh dự, nhân phẩm và đạo đức của mình.

Bài 3 trang 8 Giáo dục công dân 8:

Em hãy kể một câu chuyện nói về tính liêm khiết.

Trả lời:

   Vào ngày 18/07/2009, tại Siêu thị số 2 ở 292 Tây Sơn – Hà Nội, đang trong lúc làm việc thì anh Diệu tình cờ nhìn thấy chiếc ví rơi ở dưới đất, anh đoán chắc là của khách hàng đến mua sắm tại siêu thị Trần Anh vô tình đã đánh rơi. Trong ví có tiền, bằng lái, đăng ký xe, chứng minh thư nhân dân, thẻ ATM và một số giấy tờ quan trọng khác. Anh đã tìm cách liên hệ cho chủ nhân là chị Tống Thị Oanh đang công tác tại Công ty Xây dựng Nhà Việt để trả lại chiếc ví trên.

Bài 4 trang 8 Giáo dục công dân 8:

Theo em, muốn trở thành người liêm khiết, cần rèn luyện những đức tính gì ?

Trả lời:

Để rèn luyện trở thành người kiêm khiết em cần rèn luyện tính: trung thực, kiên trì, chịu khó, sống chan hòa, giản dị, yêu thương...

Bài 5 trang 8 Giáo dục công dân 8:

Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính liêm khiết.

Trả lời:

- Khó mà biết lẽ biết lời

Biết ăn biết ở như người giàu sang.

- Cười người chớ vội cười lâu

Cười người hôm trước hôm sau người cười.

- Áo rách cốt cách người thương.

- Ăn có mời; làm có khiến.

- Mặc đẹp chưa - hẳn đã là sang..!

Kém phẩm vô tâm, khạc nhổ càng.!

Tư cách trang đài, do biết nghĩ

Kín đáo, sạch sẽ “Tướng thật sang”

Giáo dục công dân lớp 8 Bài 3: Tôn trọng người khác

Trả lời Gợi ý GDCD 8 Bài 3 trang 9

a] Em có nhận xét gì về cách xử sự, thái độ và việc làm của các bạn trong các trường hợp trên ?

Trả lời:

   - Mai luôn lễ phép, sống chan hòa, cởi mở và tôn trọng người khác.

   - Hải luôn tôn trọng màu da, tôn trọng nguồn gốc của mình, tự hào vì điều đó.

   - Quân và Hùng không tôn trọng thầy giáo và các bạn.

b] Theo em, trong những hành vi đó, hành vi nào đáng để chúng ta học tập, hành vi nào cần phải phê phán ? Vì sao ?

Trả lời:

   Hành vi đáng để chúng ta học tập là hành vi của Mai và Hải. Đây là hành vi thể hiện sự chan hòa, cởi mở, tôn trọng chính mình và tôn trọng người khác.

   Hành vi đáng lên án, phê phán là hành vi của Quân và Hùng. Đây là hành vi không tôn trọng những người xung quanh, sống ích kỉ chỉ nghĩ đến bản thân.

Bài 1 trang 10 Giáo dục công dân 8:

Những hành vi nào sau đây thể hiện rõ sự tôn trọng người khác ? Vì sao ?

a] Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện ;

b] Chỉ làm theo sở thích của mình không cần biết đến mọi người xung quanh ;

c] Nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa nghịch trong giờ học ;

d] Cười đùa ầm ĩ khi đi dự hoặc gặp các đám tang ;

đ] Bật nhạc to khi đã quá khuya ;

e] Châm chọc, chế giễu người khuyết tật;

g] Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp điều bất hạnh ;

h] Coi thường, miệt thị những người nghèo khó ;

i] Lắng nghe ý kiến của mọi người ;

k] Công kích, chê bai khi người khác có sở thích không giống mình ;

l] Bắt nạt người yếu hơn mình ;

m] Gây gổ, to tiếng với người xung quanh ;

n] Vứt rác ở nơi công cộng ;

o] Đổ lỗi cho người khác.

Trả lời:

   Các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác là: : [a], [i]. Vì những hành vi này, thể hiện sự tôn trọng, biết suy nghĩ đến người khác, tôn trọng tập thể.

Bài 2 trang 10 Giáo dục công dân 8:

Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến dưới đây ?Vì sao?

a] Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình ;

b] Muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải biết tôn trọng người khác ;

c] Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình.

Trả lời:

   Em không đồng ý với ý kiến a. Bởi vì, đây là quan điểm sai lầm, việc tôn trọng người khác cũng là tôn trọng chính mình.

   Em đồng ý với ý kiến b. Bởi vì, sự tôn trọng phải bắt nguồn từ cả 2 phía, không nên trông chờ vào người khác mà chính bản thân mình phải thể hiện sự tôn trọng người khác.

   Em đồng ý với ý kiến c. Tôn trọng người khác cũng là tự tôn trọng suy nghĩ, sự khác biệt của chính mình.

Bài 3 trang 10 Giáo dục công dân 8:

Hãy dự kiến những tình huống mà em thường gặp trong cuộc sống để có cách ứng xử thể hiện sự tôn trọng mọi người, theo các gợi ý sau:

a] Ở trường [trong quan hệ với bạn bè, thầy cô giáo...].

b] Ở nhà [trong quan hộ với ông bà, bố mẹ, anh chị em...].

c] Ở ngoài đường, nơi công cộng...

Trả lời:

   - Ở trường: chào hỏi, lễ phép với thầy cô, tôn trọng bạn bè; làm bài nghiêm túc, không mất trật tự trong giờ...

   - Ở nhà: đi thưa, về gửi; không hỗn, biết kính trên, nhường dưới; nhường nhin, thương yêu với em...

   - Ở ngoài đường, nơi công cộng: đi nhẹ, nói khẽ, không hút thuốc nơi đông người, không vứt rác bừa bãi...

Bài 4 trang 10 Giáo dục công dân 8:

Em hãy sưu tầm một vài câu ca dao, tục ngữ nói về sự tôn trọng người khác.

Trả lời:

- Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

- Chim khôn kêu tiếng rãnh rang

Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

- Kính lão đắc thọ

- Kính trên, nhường dưới

- Trọng thầy mới được làm thầy

- Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.

....................................

....................................

....................................

Video liên quan

Chủ Đề