Bài tập nitơ tác dụng với hiđro

N2 + H2 → NH3 là phương trình phản ứng ở nhiệt độ cao và có mặt chất xúc tác, nito tác dụng trực tiếp với hidro, tạo ra khí amoniac. Hy vọng tài liệu giúp ích cho các bạn học sinh trong quá trình học tập cũng như vận dụng làm bài tập. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng N2 ra NH3

N2 + 3H2
2NH3

Ở nhiệt độ cao, áp suất cao và có mặt chất xúc tác

3. Tính chất hóa học của Nito

Trong các hợp chất nitơ có các số oxi hóa: -3 ; +1 ; +2 ; +3 ; +4 ; +5. Các mức số oxi hóa tùy thuộc vào các nguyên tố khác trong hợp chất.

Bạn đang xem: N2 + H2 → NH3

Do vậy Nitơ có tính oxi hóa và tính khử.

Tính oix hóa vẫn là tính chất chủ yếu của nitơ

1. Tính oxi hóa [ No + 3e → N-3]

a. Tác dụng với kim loại [Ca, Mg, Al,…]  tạo thành nitrua kim loại.

Thí dụ:

Ca + N20

Ca3N2-3

b. Tác dụng với hiđro tạo ra khí amoniac

Điều kiện: Nhiệt độ cao, áp suất cao và có mặt chất xúc tác

N20 + 3H2

2N-3H3

Nhận xét: Trong những phản ứng thí dụ trên số oxi hóa của nguyên tố nit ơ giảm từ 0 đến – 3 => Nitơ thể hiện tính oxi hóa

Tính khử

Nitơ tác dụng với oxi trong từng điều kiện khác nhau thì nguyên tử nitơ có số oxi hóa khác nhau.

Khoảng 3000oC [ hoặc nhiệt độ lò hồ quang điện], ni ơ phản ứng trực tiếp với oxi tạo ra nitơ monooxit NO

N20 + O2

2N+2O

Nhận xét: Ở thí dụ trên số oxi hóa oxi tăng từ 0 lên + 2 => Nitơ thể hiện tính khử

Điều kiện thường, khí NO không màu tác dụng ngay với oxi trong không khí tạo ra nitơ đioxit NO2 có màu nâu đỏ:

2N+2O + O2 → 2N+4O2

4. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Khi có tia lửa điện hoặc ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng trực tiếp với ôxi tạo ra hợp chất X. Công thức của X là

A. N2O.

B. NO2.

C. NO.

D. N2O5.

Câu 2. Nitơ thể hiện tính khử trong phản ứng với chất nào sau đây ?

A. H2.

B. O2.

C. Mg.

D. Al.

Câu 3. Phần trăm khối lượng của N trong một oxit của nó là 30,43%.Tỉ khối của A so với He bằng 23. Xác định CTPT của oxit đó là:

A. N2O

B. N2O4

C. N2O5

D. NO2

Đáp án D

Phân tử khối của A là 46. Gọi công thức của oxit là NxOy

Có %N/%O = 14x/16y = 30,43/69,57

suy ra x/y = 1/2 → Công thức đơn giản nhất là NO2

Mà MA =  46→ A là NO2

Câu 4. Trong các oxit của nito thì oxit được điều chế trực tiếp từ phản ứng của nitơ với oxi là:

A. NO2

B. NO

C. N2O

D. N2O5

……………………………..

Trên đây THPT Sóc Trăng vừa giới thiệu tới các bạn bài viết N2 + H2 → NH3, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11…

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, THPT Sóc Trăng mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Chương Nitơ – Photpho cung cấp kiến thức quan trọng trong học kì 1. Để giải quyết được các bài tập chương này, trước tiên bạn cần viết được phương trình. Chuyên đề Các phương trình hóa học lớp 11 chương Nitơ – Photpho do Kiến Guru soạn gồm đầy đủ các phương trình về nitơ, photpho và hợp chất của chúng. Bạn cùng Kiến tham khảo nhé!  

I. Các phương trình hóa học lớp 11: Nitơ


=> Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với H2 và kim loại. Chỉ có phản ứng với Li mới xảy ra ở điều kiện thường.

=> Nitơ thể hiện tính khử khi phản ứng với Oxi.

Nitơ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.


Sử dụng muối nitrit để điều chế khí N2 trong phòng thí nghiệm.

II. Các phương trình hóa học lớp 11: Amoniac và muối amoni

1. Amoniac:


Amoniac có tính bazơ yếu, tác dụng với axit sinh ra muối amoni, tác dụng với dung dịch muối sinh ra hidroxit tương ứng: 


Đối với Cu và Ag, NH3 tạo phức được với 2 kim loại này, tạo dung dịch tan.

Ngoài tính bazơ yếu, NH3 còn có tính khử [do số oxi hóa -3 của N] khi tác dụng với các chất oxi hóa như O2, Cl2,...

Khi tác dụng với kim loại mạnh:

2. Muối amoni:


Muối amoni khi phản ứng với dung dịch kiềm đun nóng sẽ sinh ra khí amoniac và dùng để điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm:

Muối amoni đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt, tùy vào gốc axit tạo thành mà sản phẩm sinh ra sẽ khác nhau:


III. Các phương trình hóa học lớp 11: Axit nitric và muối nitrat

1. Axit nitric


Axit nitric là một axit mạnh, có đầy đủ tính chất của một axit: làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối [đối với các hợp chất mà các nguyên tố đã ở mức oxi hóa cao nhất]:

Ngoài ra, HNO3 còn có tính oxi hóa mạnh [do nguyên tố N +5], đưa các chất lên mức oxi hóa cao nhất của nó. 

Sản phẩm khử của HNO3 không phải H2 mà là các sản phẩm khử khác của Nitơ như: NO2 [nếu là HNO3 đặc], NO, N2O, N2, NH4NO3 [nếu là HNO3 loãng]:

Các kim loại khí phản ứng với HNO3 đặc sản phẩm khử sinh ra là NO2 [khí màu nâu đỏ], còn HNO3 loãng sinh ra nhiều sản phẩm khử khác.

Đối với các kim loại trung bình, yếu như Fe, Cu, Ag sản phẩm khử là NO [khí không màu, hóa nâu trong không khí].

Đối với các kim loại mạnh như Al, Mg, Zn ngoài NO còn có các sản phẩm khử khác N2O, N2, NH4NO3.

Đối với các chất chưa đạt mức oxi hóa cao nhất như FeO, Fe[NO3]2 sẽ có phản ứng oxi hóa – khử với HNO3:


NaNO3 và H2SO4 có vai trò như HNO3.

Ngoài tác dụng với kim loại, HNO3 còn tác dụng được với các phi kim [P, C, S,...] và các hợp chất khác.

Hỗn hợp HNO3 và HCl với tỉ lệ 1:3 [nước cường toan] sẽ hòa tan được các kim loại quý như Pt, Au.

Trong phòng thí nghiệm HNO3 được điều chế từ NaNO3 rắn và dung dịch H2SO4 đặc:


Trong công nghiệp: 

2. Muối nitrat:


Tất cả muối nitrat đều tan, có xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch với các muối khác:

Ngoài ra, các muối nitrat đều có xảy ra phản ứng nhiệt phân. Sản phẩm của phản ứng còn tùy vào gốc kim loại tạo thành.

+ Kim loại trước Mg: sản phẩm là muối nitrit và khí O2:


+ Kim loại từ Mg → Cu: sản phẩm sinh ra oxit tương ứng, khí NO2 và O2.

+ Kim loại sau Cu: sản phẩm là kim loại, khí NO2 và O2.

IV. Các phương trình hóa học lớp 11: Photpho

Photpho vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. Photpho có tính oxi hóa khi tác dụng với các kim loại hoạt động như Ca, Mg,..., có tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi, lưu huỳnh, clo,..và các chất oxi hóa mạnh khác.

V. Các phương trình hóa học lớp 11: Axit photphoric và muối photphat

1. Axit photphoric


Axit photphoric [H3PO4] là axit trung bình, có đầy đủ tính chất của một axit. Axit photphoric là axit ba nấc nên khi phản ứng với dung dịch bazơ, tùy tỉ lệ sẽ sinh ra ba loại muối.


Trong phòng thí nghiệm Axit photphoric được điều chế bằng cách cho P tác dụng với HNO3 đặc:

Trong công nghiệp, Axit photphoric được điều chế từ quặng apatit hoặc quặng photphoric:


2. Muối photphat và nhận biết ion photphat:

  Ag3PO4 là kết tủa có màu vàng. Phản ứng này dùng để nhận biết ion photphat.

VI. Các phương trình hóa học lớp 11: Phân bón hóa học

1. Phân đạm

2. Phân lân


Kiến Guru vừa giới thiệu đến các bạn Chuyên đề các phương trình hóa học lớp 11 chương Nitơ - Photpho để các bạn tham khảo. Bài có đầy đủ các phương trình về nitơ, photpho và hợp chất của chúng giúp các bạn hiểu rõ hơn bài học và ôn tập tốt trong bài kiểm tra và kì thi sắp tới. Chúc các bạn đạt điểm cao nhé! 

Video liên quan

Chủ Đề