Bài tập tự luận CHƯƠNG 2 Vật lý 11

TỔNG HỢP VẬT LÝ LỚP 11
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI


Lý thuyết Vật lý lớp 11 chương II: Dòng điện không đổi
  1. Dòng điện không đổi. Nguồn điện
  2. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun-Lenxơ
  3. Định luật Ohm đối với toàn mạch
  4. Mắc các nguồn điện thành bộ, Định luật Ohm đối với bộ nguồn điện.
Bài tập vật lý lớp 11 chương II: Dòng điện không đổi
  1. Bài tập dòng điện không đổi. Nguồn điện
  2. Bài tập Điện năng tiêu thụ, công suất điện. Định luật Jun-Lenxơ
  3. Bài tập điện trở của dây dẫn, biến trở.
  4. Bài tập định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa điện trở
  5. Bài tập Định luật Ôm đối với toàn mạch
  6. Bài tập định luật Ôm tìm giá trị cực đại.
  7. Bài tập định luật Ôm phương pháp hiệu điện thế, điểm nút
  8. Bài tập định luật Ôm phương pháp nguồn tương đương
  9. Bài tập định luật Ôm cho mạch chứa tụ điện
  1. Bài tập trắc nghiệm dòng điện không đổi nguồn điện
  2. Bài tập trắc nghiệm điện năng tiêu thụ, định luật Jun-Lenxơ
  3. Bài tập trắc nghiệm định luật Ohm cho toàn mạch
Vật lý lớp 11 Dòng điện không đổi, vật lý khám phá
  1. Đọc thêm: Ampere [Ampe] nhà vật lý học, nhà khoa học lớn của nhân loại
  2. Đọc thêm: Pin và ác quy là gì? cách phân biệt pin và ác quy
  3. Đọc thêm: Phân loại và phương pháp vẽ lại mạch
nguồn: vật lý trực tuyến

Written by Kien Team | Jun 8, 2020 3:31:16 AM

Hôm nay Kiến Guru sẽ chia sẻ với mọi người về bài tập vật lý 11 – chương dòng điện không đổi.

Đây là một nội dung trọng tâm và rất quan trọng không chỉ trong các bài kiểm tra, thi học kì lớp 11 mà còn trong cả kỳ thi THPT Quốc Gia nữa. Bên cạnh đó cũng là nền tảng để các bạn học các chương trình tiếp theo nữa. Vì vậy hãy cùng Kiến Guru thực hành làm bài tập thật nhuần nhuyễn chương này nhé.

>>> Khóa học Live trực tuyến Lý thầy Ngọ 11 - 2006 - Học kỳ 1

Với những bài tập chương này các bạn cần nắm vững kiến thức lý thuyết, bên cạnh đó là đọc kĩ những hướng dẫn giải bài tập vật lý 11 từ các thầy cô giáo và nắm vững những dạng bài tập để không bị nhầm lẫn để có thể giải thật nhanh và chính xác nhé.

Nào giờ chúng ta cùng bắt đầu.

I. Phần câu hỏi bài tập Vật Lý 11.

Chúng ta cùng tiếp tục loạt bài viết về bài tập vật lý lớp 11 với bài tập dòng điện không đổi lớp 11.

1. Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện
có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị bằng bao nhiêu ?


2. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1[Ω] được mắc với điện trở 4,8[Ω] thành mạch kín. Khi đó
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 [V].
a. Xác định suất điện động của nguồn điện ?
b. Tìm công của nguồn điện thực hiện trong thời gian 10 phút
c. Tìm hiệu suất của bộ nguồn điện

3. Một nguồn điện có suất điện động ξ = 6[V], điện trở trong r = 2[Ω], mạch ngoài có điện trở R.
Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4[W].
a. Tìm giá trị của điện trở R
b. Tìm công của nguồn điện thực hiện trong thời gian 1 phút

c. Tìm hiệu suất của bộ nguồn điện.


4. Một nguồn điện có suất điện động ξ = 6 [V], điện trở trong r = 2[Ω], mạch ngoài có điện trở R.a. Xác định R để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất ?b. Tìm giá trị công suất mạch ngoài cực đại ?


5. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 [Ω] được mắc với điện trở 4,8 [Ω] thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế [U] giữa hai cực nguồn điện là 12  [V]. Suất điện động của nguồn điện là bao nhiêu?

6. Người ta mắc hai cực của nguồn điện vào một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến dương vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 [V]. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện [I] trong mạch là 2[A] thì hiệu điện thế [U] giữa hai cực của nguồn điện là 4 [V]. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện sẽ là bao nhiêu?


7. Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện
động 30V, điện trở trong 2,5Ω. R1 = 10Ω , R2 = R3 = 5Ω.


a. Tính điện trở ngoài của mạch điện trên ?
b. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch?
c. Tính hiệu điện thế ở 2 đầu điện trở R1 ?
d. Cường độ dòng điện chạy qua R2 có giá trị bằng bao nhiêu?
e. Tình nhiệt lượng tỏa ra trên R3 sau thời gian 5 phút ?

8. Cho mạch điện gồm 1 điện trở R1 = 6Ω, đèn ghi 12V- 6W,
biến trở Rb = 6Ω. Nguồn điện có suất điện động 24V, điện trở trong 1,2Ω.

a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ?


b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 ?
c. Nhận xét độ sáng của đèn ?
d. Nhiệt lượng tỏa ra trên Rb trong thời gian là 2 phút ?


9. Cho mạch điện gồm 1 điện trở R1 = 12Ω, đèn ghi 12V - 6W, biến trở Rb = 10Ω. Nguồn điện
có suất điện động 36V, điện trở trong 2Ω. Các dụng cụ trên được mắc như hình vẽ.
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ?
b. Hãy cho biết lúc này đèn sáng như thế nào? Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong 5 phút ?

c. Tìm giá trị của Rb để đèn sáng bình thường ?

II. Phần đáp án bài tập Vật Lý 11

Cùng khám phá và kiểm tra đáp án của những bài tập lý 11 phía trên nhé.

1. ĐS : 200Ω
2. ĐS: ξ= 12,25V, A=18375J, H=97,96%
3. ĐS: R=1Ω, A=720J, H=33,33%

R=4Ω, A= 360J, H=66,67%

4. ĐS: R=2Ω, P=4,5W
5. Cường độ dòng điện trong mạch sẽ là 

Suất điện động của nguồn điện sẽ là E = IR + Ir = U + Ir = 12 + 2,5.0,1 = 12,25 [V].

6. Hướng dẫn:

Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 [V]. Suy ra suất điện động của nguồn điện là E = 4,5 [V].

Áp dụng công thức E = U + Ir với I = 2 [A] và U = 4 [V] ta tính được điện trở trong của nguồn điện là r = 0,25 [Ω].

7. ĐS: R = 12,5Ω ; I = 2A; U1 = 20V; I2 = 1A; Q3 = 1500J
8. ĐS: I = 2A; U1 = 12V; Q = 1843,2 [J]
9. ĐS: I = 1,8A; Q1 = 5184J; Rb = 14Ω

Như vậy chúng ta đã đi qua bài viết về bài tập vật lý 11 của lần này, mong rằng bài viết đã đem đến cho các bạn nhiều kiến thức.

Ngoài việc học hành, luyện tập thật chăm chỉ thì quan trọng không kém đó là giữ gìn sức khỏe thật tốt và có một tinh thần ý chí vững vàng để có được những kết quả thật tốt trong các bài kiểm tra và các kì thi nhé.

Hẹn gặp lại các bạn vào các bài viết tiếp theo của Kiến Guru.

- Có thể font chữ sẽ không hiển thị đúng, bạn nên click nút download để tải về máy đọc cho hoàn thiện.

Đề 1:

Câu 1: Một điện lượng 4mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 0,8s.a] Tính cường độ dòng điện. b]Tính số electron qua tiết diện thẳng của dây trong 15s và 1s.

Câu 2: Suất điện động của một pin là 3V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển 2mC đi từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn pin.

Câu 3: Một tấm kim loại đem mạ kẽm có diện tích bề mặt là 100cm2, bề dày lớp kẽm bám vào tấm kim loại là 1mm khi cho dòng điện 2A chạy qua bình điện phân trong thời gian t. Tìm t, biết khối lượng riêng của kẽm là D = 7.103kg/m3, A=65,n=2.

Câu 4: Một sợi đồng ở 20oC có điện trở suất là 1,69.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của đồng là 4,3.10-3 K-1. Tính :

a] Điện trở suất của dây đồng ở 100oC.b] Điện trở suất của dây đồng tăng hay giảm bao nhiêu khi ở 200oC kể từ nhiệt độ 20oC.

Đề 1:

Câu 1: Một điện lượng 4mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 0,8s.a] Tính cường độ dòng điện. b]Tính số electron qua tiết diện thẳng của dây trong 15s và 1s.

Câu 2: Suất điện động của một pin là 3V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển 2mC đi từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn pin.

Câu 3: Một tấm kim loại đem mạ kẽm có diện tích bề mặt là 100cm2, bề dày lớp kẽm bám vào tấm kim loại là 1mm khi cho dòng điện 2A chạy qua bình điện phân trong thời gian t. Tìm t, biết khối lượng riêng của kẽm là D = 7.103kg/m3, A=65,n=2.

Câu 4: Một sợi đồng ở 20oC có điện trở suất là 1,69.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của đồng là 4,3.10-3 K-1. Tính :

a] Điện trở suất của dây đồng ở 100oC.b] Điện trở suất của dây đồng tăng hay giảm bao nhiêu khi ở 200oC kể từ nhiệt độ 20oC.

Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ: các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E= 1,5V và điện trở trong r = 0,4. Điện trở R1=1,2, đèn Đ có ghi 6V- 6W, bình điện phân dung dịch CuSO4 có anot bằng đồng có điện trở Rb=3. Ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể. Tính:a/ Số chỉ ampe kế, công suất trên R1 và hiệu suất bộ nguồn.b/ Khối lượng Cu bám vào catot trong thời gian 32 phút 10 giây. Biết ACu = 64 g/mol, Cu có hóa trị 2. Tìm công của bộ nguồn trong thời gian đó.c/ Đèn có sáng bình thường không? Tại sao? Nếu không thì thay R1 thành R’ để đèn sáng bình thường. Hãy tìm R’.

82486580010

R1

Rb

R1

Rb

Câu 6: E= 16V; r=1,2Ω; R1=2Ω; R2=5Ω; R3=7Ω; R4=8Ω.a] Tìm Im và UAB, nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 2m30s.b] Thay R1 thành R’ để công suất trên R’ cực đại. Tìm R’.

80962546355

R1

R2

R3

R4

E

r

A

B

R1

R2

R3

R4

E

r

A

B

2176780442595

R1

Rb

R1

Rb

Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ: các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E= 1,5V và điện trở trong r = 0,4. Điện trở R1=1,2, đèn Đ có ghi 6V- 6W, bình điện phân dung dịch CuSO4 có anot bằng đồng có điện trở Rb=3. Ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể. Tính:a/ Số chỉ ampe kế, công suất trên R1 và hiệu suất bộ nguồn.b/ Khối lượng Cu bám vào catot trong thời gian 32 phút 10 giây. Biết ACu = 64 g/mol, Cu có hóa trị 2. Tìm công của bộ nguồn trong thời gian đó.c/ Đèn có sáng bình thường không? Tại sao? Nếu không thì thay R1 thành R’ để đèn sáng bình thường. Hãy tìm R’.

1281430966470

R1

R2

R3

R4

E

r

A

B

R1

R2

R3

R4

E

r

A

B

Câu 6: E= 16V; r=1,2Ω; R1=2Ω; R2=5Ω; R3=7Ω; R4=8Ω.a] Tìm Im và UAB, nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 2m30s.b] Thay R1 thành R’ để công suất trên R’ cực đại. Tìm R’.

Video liên quan

Chủ Đề