Bấm chuông trong trường teen nghĩa là gì năm 2024

Trong nhiều game show được phát sóng hiện nay, Sinh viên thế hệ mới là sân chơi hiếm hoi tạo cơ hội cho sinh viên thể hiện tài năng và thực hiện những dự án có ích cho cộng đồng. Chương trình đang dần đi đến vòng chung kết cùng với những dự án xuất sắc nhất được lựa chọn.

Kiến thức đa dạng, hữu ích

Nhiều ý tưởng nổi bật đang dần được hiện thực hóa với đầy tâm huyết qua các vòng thi như dự án "Gạch tái chế từ nguyên liệu xỉ nhôm" của Trường ĐH Xây dựng Hà Nội hay dự án "Truyền thông kiến thức sơ cấp cứu tới học sinh sinh viên" của Trường ĐH Y Dược TP.HCM thực hiện ở Cần Giờ với muôn vàn khó khăn.

Những áp lực về thời gian, tranh cãi, lo lắng khi có thành viên bị tai nạn trong lúc triển khai dự án là những thử thách mà nhóm sinh viên này phải đối mặt.

"Bác sĩ nói mình phải dừng lại hết những hoạt động thể chất và cần phải đi nạng.

Tuy nhiên, mình không muốn bị trễ tiến độ cuộc thi hay nhóm mình phải xuất hiện trên sân khấu chỉ với năm người nên vẫn ráng chịu đau và cố gắng hỗ trợ mọi người những việc mà mình có thể làm được" - Thúy Duy, đội ĐH Y Dược TP.HCM, chia sẻ.

Là một khán giả theo dõi từ những tập đầu để ủng hộ đội thi của trường mình, Thành An (sinh viên năm 4 Trường ĐH Ngoại thương - cơ sở TP.HCM) chia sẻ rằng rất thích format này nhưng cũng thấy tiếc vì chương trình chưa thể phủ sóng rộng rãi:

"Sinh viên thế hệ mới mang lại những kiến thức rất đa dạng, hữu ích cho người xem, có cả ý kiến đóng góp từ chuyên gia.

Tuy nhiên, mình khá tiếc khi chương trình chưa nhận được nhiều sự quan tâm. Có thể vì đây là mùa đầu tiên lên sóng nên kém nhiệt, nhưng phần nữa là vì chương trình chưa có yếu tố mới, độc đáo để thu hút người xem.

Yếu tố giải trí cũng không có nhiều nên thành ra dễ trở nên khô khan. Trước đây mình có theo dõi cả SV 2020, chương trình cân bằng được cả về yếu tố học thuật và giải trí nên xem rất hấp dẫn".

Nên thêm yếu tố giải trí

So với mặt bằng các chương trình dành cho khán giả trẻ từ trước đến nay như Trường Teen hay SV thì Sinh viên thế hệ mới vẫn chưa phải là cái tên ghi dấu ấn với khán giả trẻ vì độ phủ sóng khá yếu cả trên truyền hình lẫn các nền tảng mạng xã hội.

Trường Teen - một cuộc thi tranh biện dành cho học sinh THPT, nghe đến chủ đề có vẻ khá khô khan và "khó tiêu" nhưng nhờ khai thác những chủ đề hot, đang nổi cộm nên chương trình có độ viral cao và được lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội khiến người xem thích thú với sàn đấu tri thức này.

Hay như chương trình SV 2020 vừa trở lại đã gây ấn tượng bởi sự dí dỏm, năng lượng và sự mới mẻ qua các vòng thi.

SV 2020 còn có sự góp mặt bởi khá nhiều tên tuổi nổi tiếng như nhà báo Lại Văn Sâm, nghệ sĩ Xuân Bắc và cả những ngôi sao trẻ khách mời như Diệu Nhi, Đức Phúc, Châu Bùi... thu hút Gen Z.

Vì vậy, yếu tố chính tạo sức hút riêng khiến người xem nhớ lại chính là điều mà Sinh viên thế hệ mới đang thiếu.

Việc chương trình chỉ tập trung khai thác hành trình của từng đội thi và lựa chọn dự án đi tiếp dựa trên kết quả của ban giám khảo cũng khiến giây phút công bố kết quả thiếu kịch tính.

Bởi các đội của chương trình chủ yếu sẽ hoạt động độc lập, nếu có phần phản biện hay "tranh suất" vào vòng trong thì sẽ hấp dẫn hơn.

Ngoài ra cũng nên thêm thắt những yếu tố giải trí khác để tạo thêm màu sắc mới mẻ, sôi động cần có với một chương trình sinh viên thay vì chỉ có những bất đồng, thách thức mà các nhóm sinh viên nào khi làm dự án cũng sẽ dễ dàng gặp phải như vấn đề nhân sự, kinh phí, thời gian...

Đây là những khó khăn khá dễ đoán nhưng lại khó tạo sự hấp dẫn với người xem.

Sinh viên thế hệ mới là game show dành cho sinh viên các trường ĐH, được thiết kế với năm vòng thi theo chu trình hình thành và phát triển dự án, bao gồm nhiều lĩnh vực từ khoa học, giáo dục, y tế, nông nghiệp...

Mùa thứ tư của chương trình Trường Teen do Trung tâm sản xuất các chương trình giáo dục, Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện, được phát sóng vào lúc 11h Chủ Nhật hàng tuần trên VTV7 từ 14 tháng 7, 2019 đến 27 tháng 10, 2019. Trần Ngọc là dẫn chương trình mùa này.

Trường TeenMùa 4

Bấm chuông trong trường teen nghĩa là gì năm 2024
Dẫn chương trìnhTrần NgọcNgười chiến thắngTrường Phổ thông Năng khiếu - ĐHQG - TP.HCM'Người về nhìTrường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành - Yên BáiSố tập15Phát sóngKênh phát sóngVTV7Thời gian phát sóng14 tháng 7 năm 2019 – 27 tháng 10 năm 2019Mùa phim

← Trước Mùa 3

Sau → Mùa 5

Luật chơi[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dung nói chung tương tự như mùa 1, chỉ khác là 2 trường THPT tham gia cùng nhau, mỗi đội 3 thành viên cùng 1 trường. Có tổng cộng 4 lượt tranh biện: lượt 1 trong 3 phút, lượt 2 và lượt 3 trong 4 phút và lượt phản hồi trong 2 phút. Riêng trong lượt 2 và 3, bên đối phương có quyền đặt câu hỏi bằng cách bấm chuông (đội bên kia có quyền từ chối câu hỏi) và có 1 phút để đặt câu hỏi. Khi mỗi phần tranh biện kết thúc, HLV sẽ giúp các đội chơi xây dựng và hoàn thiện luận điểm của từng đội, đồng thời giúp củng cố kỹ năng tranh biện của các bạn học sinh, cuối cùng là sẽ cho điểm phần thi theo từng vòng. Riêng ở lượt phản hồi sẽ không có phần nhận xét và cho điểm trực tiếp. Điểm của 3 vòng đầu là 10 điểm/giám khảo còn ở lượt phản hồi là 5 điểm/giám khảo. Sau trận đấu, đội có điểm cao hơn sẽ giành chiến thắng và sẽ được đi tiếp vào vòng trong, còn đội thua sẽ bị loại.

Riêng ở vòng loại 1/14, 1 trong 7 đội thua sẽ được BGK bổ sung vé vớt dựa trên kĩ năng.

Các tập[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng Tập Ngày phát sóng Kiến nghị Đội Ủng hộ Đội Phản đối Vòng loại 1/14 1 14/7/2019 Chúng tôi tin rằng thế hệ trẻ cần có hình tượng siêu anh hùng THPT Kim Liên - Hà Nội THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ 2 21/7/2019 Chúng tôi sẽ nêu tên công khai những cá nhân có hành vi gian lận trong thi cử THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh - Đắk Nông THPT Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội 3 28/7/2019 Chúng tôi sẽ yêu cầu các thí sinh tham dự các cuộc thi sắc đẹp phải có bằng đại học trở lên THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam THPT Chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội 4 4/8/2019 Chúng tôi phản đối việc WHO liệt nghiện game vào một dạng bệnh rối loạn tâm lý THPT Hòn Gai - Quảng Ninh THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành - Yên Bái 5 11/8/2019 Chúng tôi phản đối phong trào check-in khi đi du lịch Phổ thông Năng khiếu - ĐHQG - TP.HCM THPT TH School 6 18/8/2019 Chúng tôi phản đối quan niệm "Con nhà người ta" THPT Chuyên Khoa học tự nhiên - Hà Nội THPT Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh 7 25/8/2019 Chúng tôi phản đối công lý đám đông trên mạng xã hội THPT Đinh Thiện Lý - TP.HCM THPT Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định Tứ kết 8 1/9/2019 Chúng tôi phản đối việc sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo thay cho giáo viên thật Phổ thông Năng khiếu - ĐHQG - TP.HCM THPT Chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội 9 8/9/2019 Chúng tôi ủng hộ giáo viên từ chối dạy học sinh nếu họ không muốn THPT Đinh Thiện Lý - TP.HCM THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ 10 15/9/2019 Chúng tôi sẽ bắt buộc học sinh THPT có chứng chỉ công việc làm thêm để có thể tốt nghiệp THPT Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành - Yên Bái 11 22/9/2019 Chúng tôi phản đối việc tô hồng cho những phong trào LGBT hiện tại THPT Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam 12 6/10/2019 Chúng tôi bắt buộc việc ra ở riêng sau 18 tuổi tại Việt Nam THPT Chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội THPT Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội Bán kết 13 13/10/2019 Trong kì thi THPT Quốc gia, chúng tôi tin rằng học sinh không có lỗi khi điểm Lịch sử thấp THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành - Yên Bái THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam 14 20/10/2019 Nếu được chọn, chúng tôi, những đứa trẻ sinh ra vào năm 2050, sẽ chọn một thế giới mà mọi người đều tin rằng theo đuổi mục tiêu tập thể quan trọng hơn theo đuổi mục tiêu cá nhân THPT Chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội Phổ thông Năng khiếu - ĐHQG - TP.HCM Chung kết 15 27/10/2019 Chúng tôi phản đối việc phát triển du lịch đại chúng tại các khu di sản thế giới Phổ thông Năng khiếu - ĐHQG - TP.HCM THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành - Yên Bái

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

Vì một số lí do cá nhân, nhóm thi đến từ trường Đinh Thiện Lý quyết định xin rút khỏi vòng bán kết và nhường lại cho các nhóm thi khác. Sau đó, cả 4 nhóm thi bị loại đấu với nhau để chọn ra một nhóm thi thay thế cho họ vào bán kết.