Báo cáo tình hình dạy kỹ năng sống trong trường tiểu học

PHÒNG GD&ĐT ĐĂKTÔTRƯỜNG TH PÔ KÔCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcPô Kô, ngày 16 tháng 04 năm 2018BÁO CÁOTình hình triển khai công tác giáo dục kỹ năng sống trong nhà trườngThực hiện công văn số: 110/ PGDĐT, ngày 13/4/2018 của Phòng GD&ĐT Đăk Tôvề việc báo cáo tình hình triển khai công tác giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường.Căn cứ tình hình thực tế tại đơn vị. Trường Tiểu học Pô Kô báo cáo về tình hìnhtriển khai công tác giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường như sau:I. Công tác chỉ đạo- Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch giáo dục KNS cho họcsinh ở các lớp.- Tổ chức treo các khẩu hiệu tuyên truyền về việc giáo dục kỹ năng sống cho họcsinh.- Tuyên truyền kiến thức phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho toàn thể phụhuynh học sinh.II. Kết quả đạt được1. Kết quả triển khai, sự chuyển biến công tác giáo dục KNS trong các nhà trườngvề công tác giáo dục KNS:- Đối với giáo viên: Thực hiện công tác giáo dục kĩ năng sống cho học sinh khôngnhững trong những bài dạy mà trong các hoạt động trong trường tổ chức.- Đối với học sinh: Nhận thức được sự biến đổi của xã hội xung quanh các em, biếtphòng, tránh để bảo vệ chính bản thân và góp phần tuyên truyền đến người thân những gìcác em biết.2. Sự phối hợp giữa nhà trường với địa phương, gia đình và các tổ chức khác trongcông tác giáo dục KNS.III. Đánh giá chung1. Kết quả nổi bậcQua việc triển khai và thực hiện gáo dục kĩ năng sống, lồng ghép các hoạt độngdạy – học trong nhà trường cũng như đã tuyên truyền mọi lúc mọi nơi, học sinh có thểyên tâm về tâm lý khi không có cha mẹ, thầy cô và người thân ở bên; nhanh nhẹn hoạt báttrong giao tiếp cũng như trong thực hành.2. Hạn chếTrường TH Pô Kô đóng trên địa bàn dân cư đa số là người đồng bào dân tộc tiểusố, làm nông nghiệp là chủ yếu, tư duy còn nhiều lạc hậu, một bộ phận không nhỏ là chamẹ học sinh tuổi còn trẻ công việc không ổn định, thời gian quan tâm con cái là không có,điều này ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ngoàigiờ chính khóa.Ý nghĩa, tầm quan trọng của giáo dục KNS chưa được nhận thức một cách đúngmức trong một bộ phận giáo viên.Tổ chức giáo dục KNS có những đặc thù riêng khác với các hoạt động giáo dụckhác, nội dung giáo dục không chỉ diễn ra trong môn học mà còn thông qua một số hoạtđộng khác [hoạt động ngoài giờ lên lớp, câu lạc bộ,...] cho nên phải tính đến cơ sở vậtchất, kinh phí để thực hiện.3. Nguyên nhânNhà trường chưa mạnh dạn đề xuất với phụ huynh, với địa phương kế hoạch hoạtđộng trải nghiệm cho học sinh ngoài giờ chính khóa.Một bộ phận giáo viên còn đối phó, dù cơ bản giáo viên đã nhận thức được bảnchất, mức độ cần thiết phải giáo dục KNS cho học sinh nhưng họ còn lúng túng vềphương thức, biện pháp để thực hiện.IV. Giải pháp triển khai giáo dục KNS trong thời gian tới1. Phương hướngNăm học tới nhà trường xây dựng kế hoạch các hoạt động trải nghiệm sáng tạo,lồng ghép ngoại khóa cho học sinh2. Giải phápVận động sự ủng hộ về tinh thần từ địa phương, cha mẹ học sinh. Lên kế hoạch từđầu năm học.V. Kiến nghị, đề xuất1. Đối với địa phươngPhối hợp cùng với nhà trường tuyên truyền về tầm quan trọng của việc giáo dục kỹnăng sống cho toàn thể phụ huynh, học sinh.2. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạoCần có chương trình và kế hoạch cụ thể cho HHĐGDKNS, đặc biệt cần tăng thêmthời lượng cho hoạt động này hoặc giảm bớt nội dung của một số bài học từ đó hướng dẫnthống nhất việc lồng ghép GDKNS cho học sinh.PôKô, ngày 16 tháng 04 năm 2018HIỆU TRƯỞNGPHÒNG GD&ĐT ĐĂKTÔTRƯỜNG TH PÔ KÔCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcBÁO CÁO SỐ LIỆUThực trạng triển khai công tác giáo dục kỹ năng sống, năm học 2017-2018I. Thống kê các số liệuTTNội dung12Tổng số trường họcSố trường tổ chức hoạtđộng giáo dục KNSSố học sinh được giáo dụcKNSSố học sinh tham gia họcKNS ngoài giờ chínhkhóaSố giáo viên nhà trườngtham gia dạy KNSSố chuyên gia, giáo viênngoài nhà trường dạyKNSSố trường có liên kết vớicác đơn vị ngoài nhàtrường tham gia dạy KNSSố trường triển khai hìnhthức giáo dục KNS thôngqua tích hợp, lồng ghépcác môn họcSố trường triển khai hìnhthức giáo dục KNS quamôn học ngoài giờ chínhkhóaSố trường triển khai hìnhthức giáo dục KNS quahoạt động trãi nghiệmsáng tạo…Số trường tổ chức bồidưỡng, tập huấn giáo viêndạy KNSSố câu lạc bộ sở thích, tàinăng của học sinh do cácnhà trường thành lập,quản lýCác hình thức khác345678910111213Trườngmần nonTrườngTiểu học1TrườngTHCSTỉ lệ %1429100%429100%31100%0111II. Thống kê các giáo trình, tài liệu KNS đang sử dụng [Liệt kê theo thứ tự: tên tài liệu;tác giả; NXB, năm xuất bản]1. Thực hành kĩ năng sống - PGS.TS. Huỳnh Văn Sơn - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam- 20172. Thực hành kĩ năng sống - TS. Phan Quốc Việt - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 2017III. Thống kê sách các câu lạc bộ sở thích, tài năng của học sinh1. ……………………………………………………………………………………………2. ……………………………………………………………………………………………3. ……………………………………………………………………………………………IV. Các chuyên đề giáo dục KNS cho học sinh1. Giáo dục đạo đức cho HS Tiểu học2. Giáo dục An toàn giao thông3. Giáo dục Phòng chống tai nạn đuối nước

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG THPT ………………….Số: /BC-THPTCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc…………………., ngày 18 tháng 4 năm 2018BÁO CÁOTình hình triển khai công tác giáo dục kỹ năng sống----------------Thực Công văn số 728/SGDĐT-PC&CTHSSV, ngày 11/4/2018 của Sở Giáo dục và Đàotạo, V/v báo cáo tình hình triển khai công tác giáo dục kỹ năng sống trong các nhà trường. Căn cứkết quả thực hiện của toàn trường, trường THPT ………….. báo cáo kết quả cụ thể như sau:I- Công tác chỉ đạo.Cấp ủy chi bộ đã xây dựng Nghị quyết chuyên đề về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh,gắn với việc triển khai Chỉ thị 05 về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ ChíMinh. Nhà trường đã chỉ đạo chuyên môn về thực hiện dạy học tích hợp các nội dung giáo dụcKỹ năng sống, giá trị sống trong các môn theo chương trình quy định. Chỉ đạo thành lập và duytrì hoạt động của các câu lạc bộ theo sở thích và năng khiếu của học sinh.BGH nhà trường phân công 1 phó hiệu trưởng phụ trách công tác ngoại khóa thiết kế cácchủ đề giáo dục KNS phù hợp với nội dung hoạt động thực hiện chủ đề hoạt động ngoài giờ lênlớp theo công văn chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT. Các chủ đề giáo dục KNS được thiết kếphù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và phù hợp với đối tượng học sinh.Nhà trường cũng tổ chức tập huấn cho cán bộ và giáo viên trong trường về vai trò, tầmquan trọng của công tác giáo dục kỹ năng sống, cung cấp tài liệu về các kỹ năng sống cần thiếtđối với học sinh THPT cho giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, cán bộ Đoàn. Định hướngphương pháp rèn kỹ năng sống cho học sinhPhân công các chủ thể tham gia vào hoạt động giáo dục KNS cho học sinh là giáo viên chủnhiệm, giáo viên các môn học, cán bộ đoàn chuyên trách trong nhà trường. Mỗi lực lượng thamgia chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục KNS cụ thể, chi tiết, khoa học, thiết thực và phù hợp.Chỉ đạo các bộ phận có liên quan sử dụng linh hoạt các loại hình hoạt động, hình thức tổchức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đa dạng, sinh động, hấp dẫn để thực hiện mục tiêu giáodục KNS đã được tích hợpĐặc biệt nhà trường đã chỉ đạo thành lập các câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ, thể dục thểthao...; xây dựng được quy ước ứng xử văn hóa, xây dựng nội quy, quy định phù hợp với quyđịnh của pháp luật và đặc thù riêng của học sinh nhà trường. Những nội quy và quy ước ứng xửđược niêm yết trong các phòng học để học sinh thực hiện.Bên cạnh đó, BGH nhà trường tích cực chỉ đạo đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực” với những hoạt động cụ thể thiết thực như: Chăm sócbồn hoa cây cảnh, làm vệ sinh môi trường, triển khai chương trình phát thanh học đường…cũnglà giải pháp góp phần trang bị thêm nhiều kiến thức kỹ năng sống cho học sinh.II- Kết quả đạt được1. Kết quả triển khai, sự chuyển biến công tác giáo dục KNS trong nhà trường về công tácgiáo dục KNS :- Đối với giáo viên: Thực hiện công tác giáo dục kĩ năng sống cho học sinh không nhữngtrong những bài dạy mà trong các hoạt động trong trường tổ chức; Nhiều giáo viên chủ nhiệm đãthực sự là nhà tư vấn tâm lý, là nơi để học sinh giải bày những suy nghĩ, khó khăn, là nơi để cácem tìm kiếm sự giúp đỡ mỗi khi cần thiết.- Đối với học sinh: Nhận thức được sự biến đổi của xã hội xung quanh các em, biết phòng,tránh để bảo vệ chính bản thân và góp phần tuyên truyền đến người thân những gì các em biết.Thông qua nhiều học động giáo dục đa dạng, học sinh đã được trang bị nhiều kỹ năng cầnthiết cho cuộc sống của các em như:+ Tổ chức các hội thi, hội diễn văn nghệ, các hoạt động thể dục thể thao.. giúp các em cócơ hội làm việc nhóm, có điều kiện phát triển những năng khiếu cá nhân, rèn luyện thể chất;+ Tổ chức các hoạt động xã hội như: thăm hỏi gia đình chính sách, quyên qóp ủng hộnhững nạn nhân của thiên tai, tổ chức chương trình Bánh tết yêu thương, gói bánh chưng và nấutặng các bạn có hoàn cảnh khó khăn…2. Sự phối hợp giữa nhà trường với địa phương, gia đình và các tổ chức khác trong côngtác giáo dục KNS.Nhà trường đã phối hợp cùng các đơn vị ngoài nhà trường, tổ chức các hoạt động truyềnthông về giáo dục kỹ năng sống, giá trị sống của học sinh như: Trung tâm Bồi dưỡng Chính trịhuyện, Trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề Thanh niên tỉnh, Công ty Honda [Head Sơn ThanhPhong].III. Đánh giá chung1. Kết quả nổi bật.Đã thực hiện đầy đủ, đa dạng và có hệ thống các hoạt động giáo dục kỹ năng sống và giátrị sống cho học sinh.Học sinh đã được trang bị khá nhiều kiến thức cũng như kỹ năng cần thiết. Xây dựng đượcgiáo trình giáo dục nhóm kỹ năng thế kỷ XXI cho học sinh và áp dụng.2. Hạn chế.Hệ thống trang thiết bị hỗ trợ cho các hoạt động này còn chưa đồng bộ, chưa đáp ứng nhucầu của giáo viên.Chưa có giáo trình đáp ứng được tất cả các nhóm học sinh.3. Nguyên nhân.Nhu cầu của học sinh là khá nhiều, sự phát triển nhanh của xã hội yêu cầu cao nên giáodục chưa thích ứng kịp, nhiều nhóm kỹ năng mới cần trang bị mà bản thân giáo viên cùng cònlúng túng.Chưa có giáo viên chuyên trách mà đều kiêm nhiệm, thiếu giáo viên được đào tạo chuyênsâu về tâm lý và kỹ năng tác động đến nhóm học sinh khuyết tật, nhóm học sinh có biểu hiện đặcbiệt.IV- Giải pháp triển khai giáo dục KNS trong thời gian tới1. Phương hướng.Tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được, xây dựng chương trình tổng thể cho công tácgiáo dục kỹ năng sống cho cả năm học bao gồm các hoạt động tích hợp ở các môn học và cáchoạt động chuyên đề. Đầu tư cơ sở vật chất, tranh thiết bị đáp ứng yêu cầu thực tiễn của công tácgiáo dục kỹ năng sống.2. Giải phápTiếp tục tăng cường chỉ đạo, định hướng công tác giáo dục kỹ năng sống, nâng cao côngtác kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm.Tích hợp giáo dục KNS qua các môn học theo hướng linh hoạt, hiệu quảGiáo dục kỹ năng sống qua giờ sinh hoạt lớp: 15 phút đầu giờ, sinh hoạt cuối tuần, sinhhoạt chi đoàn…Giáo dục kỹ năng sống qua hoạt động ngoài giờ: sinh hoạt dưới cờ, các trò chơi lớn, cáchội thi và hoạt động truyền thông, các hoạt động xã hộiBổ sung nhiều đầu sách về lĩnh vực giáo dục kỹ năng sống cho thư viện, tạo điều kiện đểcác em tiếp cận với các ấn phẩm này.Tổ chức nhiều các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục gắn với hoạt động sản xuấttại địa phương.III- Kiến nghị, đề xuất1. Đối với địa phương.Hỗ trợ phần kinh phí bổ sung trang thiết bị phục vụ hoạt động; phối hợp với vai trò làchuyên gia trong các hoạt động;2. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo.Xây dựng chương trình cụ thể hơn chương trình giáo dục kỹ năng sống, có những tài liệuphục vụ việc xây dựng kỹ năng thế kỷ XXI cho học sinh.Tổ chức nhiều hơn các lớp tập huấn chuyên sâu để nâng cao năng lực của giáo viên tại cáctrường./.HIỆU TRƯỞNGNơi nhận- Sở GD&ĐT [để báo cáo];- Chi bộ [để báo cáo];- Lưu VT./.Phụ lục 4BÁO CÁO SỐ LIỆU [Dành cho khối các trường THPT, TTGDTX]Thực trạng triển khai công tác giáo dục kỹ năng sống, năm học 2017-2018[Kèm theo công văn số 728/SGDĐT-PC&CTHSSV ngày 11/4/2018 của Sở GDĐT]I- Thống kê các số liệuTT345678910111213Nội dungSố học sinh được giáo dụcKNSSố học sinh tham gia họcKNS ngoài giờ chính khóaSố giáo viên nhà trường thamgia dạy KNSSố chuyên gia, giáo viênngoài nhà trường dạy KNSLiên kết với các đơn vị ngoàinhà trường tham gia dạy KNSTriển khai hình thức giáo dụcKNS thông qua tích hợp, lồngghép các môn họcTriển khai hình thức giáo dụcKNS qua môn học ngoài giờchính khóaTriển khai hình thức giáo dụcKNS qua hoạt động trảinghiệm sáng tạo…Tổ chức bồi dưỡng, tập huấngiáo viên dạy KNSSố câu lạc bộ sở thích, tàinăng của học sinh do nhàtrường thành lập, quản lýCác hình thức khácSố lượngTỷ lệ %870100%870100%47100%Ghi chú0202CóCóCóCó haykhông triểnkhaiCó haykhông triểnkhaiCó haykhông triểnkhaiCó08CóHội thiII- Thống kê các giáo trình, tài liệu KNS đang sử dụng: [Liệt kê theo thứ tự: tên tài liệu; tácgiả; NXB, năm xuất bản]1. Phòng ngừa thanh thiếu niên phạm tội, Nguyễn Xuân Yêm, Nxb Nhân dân, 2014.2. Tập truyện ngụ ngôn giáo dục kỹ năng sống, Bùi Trung trực, Nxb Văn hóa và truyền thông,2012.3. Giáo dục trẻ bằng phương pháp dự phòng, Bùi Trung trực, Nxb Văn hóa và truyền thông, 2012.4. Tuyển tập bài giảng giáo dục kỹ năng sống cho thiếu niên, Bùi Trung trực, Nxb Văn hóa vàtruyền thông, 2012.5. Tổ chức bài học kỹ năng sống bằng trò chơi lớn, Bùi Trung trực, Nxb Văn hóa và truyền thông,2012.6. 10 chuyên đề giáo dục kỹ năng sống dưới cờ, Bùi Trung trực, Nxb Văn hóa và truyền thông,2012.7. Giá trị sống vòng tay của mẹ, Tùng Lâm, Nxb Văn hóa, 2013.8. Giá trị sống quà tặng từ trái tim, Tùng Lâm, Nxb Văn hóa, 2013.9. Giá trị sống tương lai bắt đầu từ hôm nay, Tùng Lâm, Nxb Văn hóa, 2013.10. Giá trị sóng chắp cánh ước mơ, Tùng Lâm, Nxb Văn hóa, 2013.11. Giá trị sống bí ẩn của hạnh phúc, Tùng Lâm, Nxb Văn hóa, 2013.12. Giá trị sống cha vẫn mãi luôn bên con, Tùng Lâm, Nxb Văn hóa, 2013.13. Giá trị sống điều kỳ diện của cuộc sống, Tùng Lâm, Nxb Văn hóa, 2013.14. Giá trị sống sự nhiệm màu của lòng yêu thương, Tùng Lâm, Nxb Văn hóa, 2013.15. Chọn nghề cho tương lai, Lương Duy Thiện, Nxb Dân tộc, 2013.16. Bài học xử thế, Lương Duy Thiện, Nxb Văn hóa thông tin, 201317. Kỹ năng đi trước đam mê, Adam Khoo, Nxb Phụ nữ, 2017.18. 7 thói quen của bạn trẻ thành đạt, Sean Covey, Nxb Phụ nữ, 2017.III- Thống kê danh sách các câu lạc bộ sở thích, tài năng của học sinh1. Câu lạc bộ bóng bàn.2. Câu lạc bộ bóng đá.3. Câu lạc bộ cầu lông.4. Câu lạc bộ bóng rổ5. Câu lạc bộ Vovinam.6. Câu lạc bộ Yêu Văn học.7. Câu lạc bộ văn nghệ8. Câu lạc bộ Phát thanh Khi tôi 18.IV- Các chuyên đề giáo dục KNS cho học sinh1. Chuyên đề giáo dục sức khỏe giới tính2. Chuyên đề Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cho đoàn viên, thanh niên [Phối hợp cùng Trung tâmBồi dưỡng Chính trị Huyện]3. Chuyên đề giáo dục kỹ năng lái xe an toàn [Phối hợp cùng Công an Huyện và Công ty Honda]4. Chuyên đề hướng nghiệp, chọn nghề [Phối hợp cùng Trung tâm hướng nghiệp thanh niên,tỉnh].

Video liên quan

Chủ Đề