Nguồn cung cấp nước chính cho trái Đất

Nước chiếm tới 3/4 bề mặt trái đất, chiếm khoảng 2/3 cơ thể con người, vì vậy nếu không có nước chúng ta chắc chắn sẽ chết trong một vài ngày. Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, con người sử dụng nước từ nhiều nguồn khác nhau như: nước ngầm, nước máy, nước đóng bình…Trong thời đại CNH-HĐH như hiện nay, nước thải từ sinh hoạt, từ các nhà máy khá nhiều liệu những nguồn nước này có đảm bảo chất lượng cho người tiêu dùng hay không?

Nước sinh hoạt được lấy từ nguồn nước ngầm

Ở nhiều quốc gia trên thế giới nước ngầm được xem là nguồn cung cấp nước sinh hoạt chính trong đó có Việt Nam [theo nghiên cứu của tổng cục môi trường nước ngầm chiếm khoảng 35 % – 40 % trong tổng số lượng nước sinh hoạt của người dân Việt Nam].
Nước ngầm được xem là một tài nguyên quan trọng và quý giá nhưng hiện nay trữ lượng và chất lượng nguồn nước ngầm ở Việt Nam đang ngày càng suy giảm, có thể nói là đã lên tới mức báo động với những con số thống kê hết sức lo ngại.

Theo hầu hết các kết quả nghiên cứu của Trung tâm Quan trắc và Dự báo tài nguyên thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường về nước ngầm thời gian qua đều cho thấy rằng: nước ngầm đang bị ô nhiễm nặng nề bởi những hóa chất độc hại.

Nguồn nước ngầm liệu có đảm bảo chất lượng?

Cụ thể, tại khu vực đồng bằng Bắc Bộ, nồng độ amoni trong nước ngầm lên đến 23,3 mg/l, cao gấp nhiều lần so với quy chuẩn. Bên cạnh đó, khoảng 60% các mẫu quan sát được có chứa chất Mn [Mangan] vượt quá hàm lượng quy chuẩn hay khoảng 15% số mẫu thử có chứa hàm lượng Asen. Đặc biệt tại Hà Nội, mức độ nhiễm amoniac ở một số nơi đã vượt mức cho phép từ 20 đến 30 lần. Nhiều nơi nước ngầm bị nhiễm asen cao hơn đến 40 lần so với mức cho phép.

Không ngoại lệ, ở khu vực đồng bằng Nam bộ, các mẫu quan sát được cũng cho thấy hàm lượng chất Mangan và Mê-tan cũng vượt ngưỡng cho phép. Đặc biệt,tại khu vực miền Tây Nam Bộ nhiều nơi có địa hình thấp hơn, lại được bao phủ bởi hệ thống sông ngòi thì mức độ bị nhiễm các hóa chất cũng nhiều hơn.

Hậu quả của tình trạng này là việc người dân đã và đang phải sử dụng nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm và đồng thời là rất nhiều nguy cơ bệnh dịch có thể mắc phải.

Nguồn nước sinh hoạt từ nước máy

Nước ta hiện nay có khoảng 300 nhà máy cung cấp nước, các nhà máy này sử dụng nguồn nước ngầm và/hoặc nước mặt [ nước sông, nước hồ…] để biến nguồn tài nguyên thiên nhiên này thành nước máy để phục vụ nhu cầu ăn uống, sinh hoạt, của người dân.
Tuy nhiên như đã biết ở trên thì ở Việt Nam phần lớn nguồn nước ngầm đang bị ô nhiễm nặng nề bởi những hóa chất độc hại. Không những thế nguồn nước mặt cũng bị ô nhiễm nghiêm trọng.

Theo kết quả nghiên cứu của Chi cục Bảo vệ môi trường thì hầu như các con sông lớn ở Việt Nam đều bị nhiễm dầu vượt quá mức cho phép, không đạt tiêu chuẩn nguồn nước cấp [0 mg/l].

Đặc biệt thời gian qua tại khu vực Hà Nội, tình trạng ô nhiễm nước sông, hồ đang ở mức báo động cao khiến hàng loạt động thực vật tại đây cũng gần như “ngạt thở”.
Vào tháng 5/2014, bằng phương pháp phân loại chất lượng nước và phân vùng chất lượng nước theo các mô hình “chỉ số chất lượng nước [WQI]” phù hợp với đặc điểm môi trường nước sông thành phố Hà Nội, Viện Khoa học Môi trường và Phát triển [VESDEC] đã đưa ra kết luận: Không có điểm nào ở bất kỳ các con sông trên địa bàn TP Hà Nội đạt loại I [không ô nhiễm hoặc ô nhiễm nhẹ].

Bên cạnh đó phần lớn quy trình xử lý nước và công nghệ xử lý nước của các nhà máy vẫn còn nhiều bất cập làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước sinh hoạt cung cấp cho người dân. Tại khu vực Hà Nội hiện nay có khoảng 30 nhà máy nước lớn đang hoạt động, tuy nhiên trong thời gian gần đây theo thống kê cho thấy hầu các nguồn nước này đều bị nhiễm Asen ở mức cao.

Nổi cổm trong Năm 2014, tại Hà Nội đã chứng kiến nhiều vấn đề liên quan đến nước sinh hoạt của người dân, như các lần vỡ đường ống dẫn nước sạch sông Đà, người dân ở các khu vực Mỹ Đình, Xa La, Tân Tây Đô phát hiện nước sinh hoạt bị nhiễm Asen gấp nhiều lần so với mức độ cho phép…

Nguồn cung cấp: ao, hồ, sông, suối…chủ yếu ở biển và đại dương.

Chọn: D.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

  • Mặt trời nguồn cung cấp nước
  • nguồn gốc của nước
  • tại sao trái đất có nước

Ebiz - Với các đại dương bao phủ hơn 70% bề mặt Trái đất, các nhà nghiên cứu đã nhiều lần vò đầu bứt tai để tìm cách giải đáp bí ẩn liên quan đến nguồn nước trên hành tinh của chúng ta.

Ảnh Harrison Schmitt/Christie’s

Một nghiên cứu mới đã tiết lộ Mặt trời hiện có thể được coi là nguồn cung cấp nước chính trên Trái đất.

Nghiên cứu được thực hiện bởi một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế do Đại học Glasgow đứng đầu, họ cho rằng bức xạ mặt trời có thể đã tạo ra nước trên bề mặt của các hạt bụi mang trên các tiểu hành tinh đã đập vào hành tinh của chúng ta hàng tỷ năm trước.

Phil Bland, một giáo sư tại Đại học Curtin và là một trong những nhà khoa học tham gia nghiên cứu, đề cập đến một lý thuyết hiện có rằng “nước được đưa đến Trái đất trong giai đoạn cuối của quá trình hình thành trên tiểu hành tinh loại C”.

Ông giải thích trong một tuyên bố rằng thử nghiệm trước đó về “dấu vân tay đồng vị” của các tiểu hành tinh này cho thấy trung bình, chúng không khớp với nước được tìm thấy trên Trái đất, nghĩa là có ít nhất một nguồn khác chưa được thống kê”.

Giáo sư nói thêm rằng nghiên cứu mới nhất của họ “cho thấy gió mặt trời tạo ra nước trên bề mặt của các hạt bụi nhỏ và nước nhẹ hơn đồng vị này có thể cung cấp phần còn lại của nước trên Trái đất”.

“Lý thuyết gió mặt trời mới này dựa trên sự phân tích tỉ mỉ từng nguyên tử của các mảnh vụn cực nhỏ của một tiểu hành tinh gần Trái đất loại S được gọi là Itokawa, các mẫu được tàu thăm dò vũ trụ Nhật Bản Hayabusa thu thập và trở về Trái đất vào năm 2010”, Bland nói.

Các nhà khoa học tin rằng lý thuyết mới của họ liên quan đến nguồn gốc của nước trên Trái đất có thể giúp các phi hành gia xử lý nguồn cung cấp nước ngọt “trực tiếp từ bụi trên bề mặt hành tinh”, bao gồm cả nước trên Mặt trăng.

Đức Minh

Theo Sputnik

I. THỦY QUYỂN

1. Khái niệm

- Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.

2. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất

- Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước biển và đại dương bốc hơi [do tác động của gió, nhiệt độ...] và ngưng tụ trên cao tạo thành mây, gây mưa ngay trên mặt biển và đại dương.

- Vòng tuần hoàn lớn: Nước bốc hơi ngoài mặt biển, đại dương và hình thành mây. Gió đưa mây vào đất liền và gây mưa tại đây. Một phần nước mưa tụ lại thành các dòng sông rồi chảy ra biển; một phần khác ngấm xuống đất thành nước ngầm, cuối cùng chảy ra sông suối rồi chảy ra biển.

II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG

1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm

- Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, sông có nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa: chế độ nước sông hoàn toàn phụ thuộc vào sự phân bố lượng mưa trong năm ở nơi đó.

- Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, nguồn tiếp nước chủ yếu là băng tuyết tan: mùa xuân đến, băng tuyết tan, sông được tiếp nước nhiều.

- Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò điều hòa chế độ nước của sông.

2. Địa thế, thực vật và hồ đầm

a] Địa thế

- Nơi nào có độ dốc lớn $ \rightarrow$ nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh.

- Nơi nào bằng phẳng $ \rightarrow$ nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài.

$ \Longrightarrow$ Ở miền núi, nước sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng.

b] Thực vật

- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh có tác dụng điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt; lớp phủ thực vật bị phá hủy làm cho chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt.

$ \rightarrow$ Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn hạn chế lũ.

c] Hồ, đầm

- Hồ, đầm nối với sông có tác dụng điều hòa chế độ nước sông: mùa nước lên, nước sông chảy vào hồ, đầm; mùa nước cạn, nước lại từ hồ, đầm chảy ra sông.

III. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT

1. Sông Nin

- Từ hồ Vic-to-ri-a, đổ ra Địa Trung Hải, chảy qua xích đạo, cận xích đạo, cận nhiệt châu Phi, diện tích lưu vực 2.881.000 km2, dài 6.685 km, nguồn cung cấp nước chính là nước mưa, nước ngầm.

2. Sông A-ma-dôn

- Từ dãy An-đét đổ ra Đại Tây Dương, chảy qua xích đạo châu Mĩ, lưu vực 7.170.000 km2, dài 6.437 km, nguồn cung cấp chính là nước mưa, nước ngầm.

3. Sông I-ê-nit-xây

- Từ dãy Xai-an đổ ra Bắc Băng Dương chảy qua ôn đới lạnh châu Á, diện tích lưu vực 2.580.000 km2, dài 4.102 km, nguồn cung cấp nước chính là băng tuyết tan, mưa.

Page 2

SureLRN

Video liên quan

Chủ Đề