Công thức tính chiều dài lò xo lớp 6

a. Dùng bình chia độ: Vvat = Vdang = V2 – V1

b. Dùng bình tràn: Vvat = Vtran

2. Độ biến dạng của lò xo: l – l0

Trong đó:

l là chiều dài khi treo vật [m]

l0 là chiều dài tự nhiên [m]

3. Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng:

P = 10. m

Trong đó:

– P là trọng lượng vật hay độ lớn của trọng lực [N]

+ Trọng lực là lực hút Trái Đất

– m là khối lượng vật [kg]

4. Khối lượng riêng:

Trong đó:

D là khối lượng riêng của vật [ kg / m3 ]

V là thể tích vật [ m3 ]

m là khối lượng vật [kg]

🔭 GIA SƯ LÝ

5. Trọng lượng riêng:

Trong đó:

d là trọng lượng riêng của vật [ N / m3 ]

P là trọng lượng vật [N]

V là thể tích vật [ m3 ]

6. Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng

d = 10D

Trong đó:

d là trọng lượng riêng của vật [ N / m3 ]

D là khối lượng riêng của vật [ kg / m3 ]

Học kì 2 – Chương 2. Nhiệt học

1. 10C = 1,80F

2. Cách đổi từ thang độ C sang thang độ F

0F = 0C x 1,80F + 320F

Ví dụ:

Tính xem 200C ứng với bao nhiêu F?

200 = 320F + 200C x 1,80F = 680F

3. Cách đổi từ thang độ F sang thang độ C

Ví dụ:

Tính 680F ứng với bao nhiêu 0C?

Tổng hợp kiến thức môn Vật lý lớp 6

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN NHỚ:

1. Lực: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

2. Kết quả tác dụng của lực: lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

3. hai lực cân bằng: là hai lực có cùng phương tác dụng, cùng cường độ [độ lớn], cùng tác dụng lên một vật và ngược chiều.

4. Tác dụng của 2 lực cân bằng lên một vật: làm vật đó tiếp tục đứng yên [nếu vật đang đứng yên].

5. Trọng lực:

– Trọng lực hút của Trái Đất lên mọi vật xung quanh nó.

– Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới.

– Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng.

6. Đơn vị của lực là N [đọc là Niu tơn].

7. Khối lượng riêng: Khối lượng của 1m3 của một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.

8. Đơn vị của khối lượng riêng: là . Hoặc viết

9. Trọng lượng riêng: Trọng lượng của 1m3 của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.

10. Đơn vị của trọng lượng riêng : là . hoặc viết

11. Các máy cơ đơn giản:

a] Mặt phẳng nghiêng:

-> Lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

-> Quãng đường kéo vật lên mặt phẳng nghiêng dài hơn kéo vật lên theo phương thẳng đứng.

b] Đòn bẩyVới

0: Điểm tựa

01: Điểm tác dụng của lực F1

02: Điểm tác dụng của lực F2

002> 001 thì F2 < F1 và ngược lại

c] Ròng rọc:

– Ròng rọc cố định: không cho lợi về lực, chỉ cho lợi về phương của lực kéo vật.

– Ròng rọc động: cho ta lợi về lực, thiệt về quãng đường kéo [kéo dây đi dài hơn].

II- MỘT SỐ ĐƠN VỊ CẦN NHỚ:

1. Khối lượng:

1kg = 1000g;

1g = 0,001kg;

1tấn = 1000kg;

1kg = 0,001 tấn

1g = 1000mg;

1mg = 0,001g

1tạ = 100kg;

1 lạng = 100g

2. Chiều dài:

1m = 100cm;

1cm = 0,01m;

1cm = 10mm;

1mm = 0,1cm

1km = 1000m

1m = 0,001km;

1m = 10dm;

1dm = 0,1m

1m = 10dm = 100cm = 1000mm

Hay có thể viết là: 1m = 101dm = 102cm = 103mm

3. Thể tích:

1lít = 1dm3;

1m3 = 1000 dm3 = 1000 lít;

1lít = 0,001m3;

1m3 = 1000dm3 1dm3 = 0,001m3 ;

1dm3 = 1000cm3; 1cm3 = 0,001dm3;

4. Thời gian:

1h = 60phút = 3600 giây[s];

CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ

  1. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng: P = 10m
  2. Công thức liên hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng: d = 10D

BẢNG KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT SỐ CHẤT RẮN:

Chất rắnD [kg/m³]Chất lỏng, khíD [kg/m³]
Chì11300Thủy ngân13600
Sắt, thép7800Nước1000
Nhôm2700Nước biển1030
Đá2600Dầu hỏa, dầu ăn800
Gạo1200Xăng700
Gỗ tốt800Rượu, cồn790
Đồng8900Nước đá900
Thiếc [kẽm]7100Không khí129
Thủy tinh2500Khí Hidro0.09
Vàng19300Nito1.25
Bạc10500

Nội dung bài viết gồm hai phần:

  • Nhắc lại lý thuyết
  • Hướng dẫn giải một số bài tập

A. Nhắc lại lý thuyết

l0: là chiều dài tự nhiên của lò xo;

a] Con lắc lò xo nằm ngang

Độ biến dạng tại vị trí cân bằng: $\Delta l$ = 0

  • Chiều dài cực đại của lò xo: lmax = l0 + A
  • Chiều dài cực tiểu của lò xo: lmin = l0 – A.

b] Khi con lắc lò xo treo thẳng đứng hoặc nằm trên mặt phẳng nghiêng 1 góc $\alpha $

Độ biến dạng tại vị trí cân bằng:

  • Con lắc lò xo treo thẳng đứng: $\Delta l$ = $\frac{mg}{K} = \frac{g}{\omega ^{2}}$
  • Con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng nghiêng góc $\alpha $: $\Delta l$ = $\frac{mg\sin \alpha }{K} = \frac{g\sin \alpha }{\omega ^{2}}$

Chiều dài của lò xo:

  • Chiều dài khi vật ở vị trí cân bằng: lcb = l0 + $\Delta l$
  • Chiều dài cực đại của lò xo: lmax = l0 + $\Delta l$ + A.
  • Chiều dài cực tiểu của lò xo: lmin = l0 + $\Delta l$ - A
  • Chiều dài ở li độ x: l = l0 + $\Delta l$ + x

Chú ý:

  • Nếu A $\leq $ $\Delta l$: Khi dao động lò xo luôn bị dãn
    1. Lò xo dãn ít nhất: x = $\Delta l$ - A.
    2. Lò xo dãn nhiều nhất: x = $\Delta l$ + A
  • Nếu A $\geq $ $\Delta l$: Khi dao động lò xo vừa bị dãn vừa bị nén
    1. Lò xo bị nén nhiều nhất: x = A - $\Delta l$
    2. Lò xo bị dãn nhiều nhất [khi vật ở vị trí thấp nhất]: x = A + $\Delta l$
    3. Lò xo không biến dạng: x = - $\Delta l$.

c] Mối liên hệ giữa biên độ dao động và chiều dài của lò xo

A = $\frac{l_{max} - l_{min}}{2}$

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1:

Con lắc lò xo trong quá trình dao động có chiều dài biến thiên từ 20 cm đến 24 cm. Biên độ dao động của con lắc là?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì T = 0,4 s; biên độ 6 cm. Khi ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = $\pi ^{2}$ m/s2. Xác định chiều dài cực đại, cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3:

Lò xo có độ cứng k = 25 N/m được treo thẳng đứng. Một đầu của lò xo được gắn cố định, đầu còn lại được treo vào hai vật có khối lượng m1 = 100 g và m2 = 60 g. Tính độ dãn của lò xo khi vật cân bằng?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4:

Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm được treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Khi ở vị trí cân bằng, lò xo bị dãn 3 cm; ở vị trí lò xo có độ dài ngắn nhất, lò xo bị nén 2 cm. Độ dài cực đại của lò xo là bao nhiêu?

=> Xem hướng dẫn giải

Video liên quan

Chủ Đề