Biên tập viên kiều trinh và chương trình văn hóa

"Ước mình cùng bay" do biên kịch Nguyễn Khắc Ngân Vi viết kịch bản. Trong đó, theo đôi mắt nghệ thuật của đạo diễn Phan Đăng Di, "bay" có thể hiểu là ước mơ vươn lên, thoát khỏi hoàn cảnh nghèo túng, lạc hậu để tìm kiếm một cuộc sống tốt đẹp hơn.

"Bay" cũng mang ý nghĩa của sự tự do, thoát ly khỏi những ràng buộc, giới hạn của môi trường sống hiện tại, để theo đuổi giấc mơ và phát triển cá nhân.

Biên tập viên kiều trinh và chương trình văn hóa

Các diễn viên trong phim "Ước mình cùng bay"

Biên tập viên kiều trinh và chương trình văn hóa

Hậu trường của phim

Biên tập viên kiều trinh và chương trình văn hóa

Trường quay tất bật

Biên tập viên kiều trinh và chương trình văn hóa

Và những đêm mưa

Biên tập viên kiều trinh và chương trình văn hóa

Đạo diễn quan sát tỉ mỉ diễn viên

Biên tập viên kiều trinh và chương trình văn hóa

Đạo diễn Phan Đăng Di trên trường quay

"Cùng bay" ngụ ý rằng trong quá trình vươn lên, các nhân vật trong phim không đơn độc mà có sự đồng lòng, hỗ trợ lẫn nhau. Điều này thể hiện tinh thần cộng đồng và sự đoàn kết trong khó khăn.

Hành trình "bay" không chỉ đơn giản là thoát nghèo mà còn chứa đựng nhiều thử thách, khó khăn và đòi hỏi sự quyết tâm, kiên trì. Đồng thời, nó cũng mang lại hy vọng và hứa hẹn về một tương lai tốt đẹp hơn.

Tựa phim chứa đựng nhiều tầng nghĩa, phản ánh ước mơ, khát vọng, và quá trình đấu tranh của các nhân vật trong phim để thay đổi số phận của mình. Tất cả giúp tạo ra một bức tranh toàn diện và sâu sắc hơn, đồng thời truyền tải thông điệp của phim một cách nhân văn và chân thực.

Phim có bối cảnh xóm ngụ cư nhỏ vào những năm đầu thế kỷ 21 - nơi cuộc sống thiếu thốn dần biến mất, nhường chỗ cho cuộc đua vươn tới giàu sang.

Phim là hành trình về số phận của những con người mong muốn thoát nghèo, họ buộc phải bước vào cuộc mưu sinh với nhiều ước mơ, hoài bão và mất mát.

Diễn viên Lãnh Thanh chia sẻ: "Anh Phan Đăng Di không chỉ là một người anh, người thầy, người đạo diễn mà có thể coi là người bạn của tôi và những diễn viên trong phim. Ngoài việc giảng dạy, anh còn chăm chú, âm thầm quan sát những diễn viên của mình.

Tôi nghĩ đó một trong những đức tính rất tốt để tôi và những người bạn diễn lúc nào cũng ở trong trạng thái của nhân vật, luôn hòa mình vào nhân vật".

Diễn viên Kiều Trinh cho biết: "Tôi và anh Phan Đăng Di đã từng làm nhiều kịch bản điện ảnh. Khi anh ngỏ lời mời đóng phim này, tôi rất hạnh phúc vì lại được tiếp tục làm việc với đạo diễn - người mà đưa tên tuổi của tôi ra thế giới qua các tác phẩm dự thi của anh. Tôi ngạc nhiên vì lần này anh làm phim dài tập, bởi trước đây đa phần anh chỉ làm phim điện ảnh".

Diễn viên Võ Điền Gia Huy thổ lộ dành sự kính trọng rất lớn với đạo diễn và đây là cơ hội làm việc hiếm có của anh.

Chương trình Gõ cửa thăm nhà tập 177, diễn viên Kiều Trinh kể về đời tư nhiều nước mắt từ cú suy sụp khi chia tay chồng đầu tiên, cuộc hôn nhân ám ảnh thứ hai với người đàn ông vũ phu đến cuộc sống bình yên bên cha và 3 người con hiện tại.

Kiều Trinh bắt đầu sự nghiệp diễn xuất từ bộ phim Mùa len trâu. Khi ấy, "cô thợ may nhà quê chưa từng học hành trường lớp" bằng diễn xuất bản năng đã vượt hơn 800 ứng cử viên để giành vai chính.

"Tôi là người may mắn nhất trong nghề khi được vào vai chính một tác phẩm điện ảnh nổi tiếng từ con số 0. Bộ phim đã mở cánh cửa thay đổi cuộc đời tôi và cả gia đình", chị nhớ lại.

Biên tập viên kiều trinh và chương trình văn hóa
Diễn viên Kiều Trinh.

Sự nghiệp thành công nhưng đường tình duyên của Kiều Trinh luôn trắc trở, lận đận. Sau khi chia tay người chồng đầu tiên, chị và con gái rời khỏi nhà với đôi tay trắng.

Sau đó, Kiều Trinh gặp gỡ, chung sống với người chồng thứ hai và bắt đầu cuộc hôn nhân như "địa ngục trần gian". Suốt thời gian dài, chị biến mất khỏi màn ảnh dù đang ở đỉnh cao sự nghiệp.

Kiều Trinh liên tục bị chồng bạo hành nên luôn hoang mang, sợ hãi và trốn tránh. "Tôi bị anh ta nhốt vào một căn phòng, mở nhạc lên rồi đánh để người xung quanh không phát hiện", diễn viên kể.

Cuộc sống bất hạnh khiến Kiều Trinh bị trầm cảm, đầu óc không minh mẫn, sa sút trí nhớ. Mỗi lần lên cơn, chị phá đồ đạc, đập đầu vào tường để tự tử.

Biên tập viên kiều trinh và chương trình văn hóa
Kiều Trinh khóc khi nhớ quá khứ ám ảnh.

Kiều Trinh suy sụp sức khỏe, tinh thần, bị bệnh nặng nhiều ngày nhưng cố chịu đựng vì là diễn viên nổi tiếng. Chị chỉ tâm sự với một số đồng nghiệp thân thiết.

Con gái - diễn viên Thanh Tú (khi ấy 13 tuổi) giúp Kiều Trinh tỉnh ngộ khi chạy đến ôm mẹ và nói: "Mẹ đánh con đi cho bớt đau". Chị mạnh mẽ cắt đứt mối quan hệ độc hại, làm mẹ đơn thân nuôi dạy các con.

Sau sóng gió, chị nhận ra cha và các con quan trọng nhất. Nghe NSƯT Hữu Châu khuyên: "Nặng cũng mình, nhẹ cũng mình, tại sao không chọn cái nhẹ", chị buông bỏ để sống thanh thản, hạnh phúc.

Biên tập viên kiều trinh và chương trình văn hóa
Kiều Trinh bên bố ruột ở tiệm áo dài.

Host - diễn viên Ngọc Lan bình luận: "Dù cuộc sống bất hạnh, chị Kiều Trinh vẫn luôn ôm chặt, chưa từng có giây phút nào từ bỏ các con".

U50, Kiều Trinh kinh qua đủ thăng trầm, hiện sống bình yên, ổn định và kín đáo. Chị vẫn đam mê diễn xuất, ngoài ra phát triển công việc thiết kế áo dài.

Tuổi xế chiều, diễn viên chỉ mong cha ruột luôn khỏe mạnh và được sống đoàn viên bên con cái.

Thời gian này, Kiều Trinh vui khi sắp cùng con trai xuất hiện trên màn ảnh rộng với phim Đất rừng phương Nam. Bé Kỳ Phong đóng vai Cò, chị đồng hành cùng con suốt quá trình ghi hình và tham gia một vai phụ.

Biên tập viên kiều trinh và chương trình văn hóa

Kiều Trinh: Con gái xấu hổ bỏ học vì tôi bị gọi là nữ hoàng cảnh nóngKiều Trinh trải lòng với phóng viên Dân trí về quá khứ khốn khó và nhiều đau đớn của mình. Nữ diễn viên cho biết bản thân có chút chạnh lòng khi nhắc về danh xưng "nữ hoàng cảnh nóng".