Cách bắt mạch ở cổ

Song song với sự phát triển của y học hiện đại vẫn tồn tại nền y học cổ truyền lâu đời do ông cha ta để lại. Theo những thầy thuốc thì phụ nữ mang thai có thể kiểm tra bằng cách bắt mạch ở cổ tay. Vì lúc này đây cơ thể của họ có nhiều thay đổi ngay cả nhịp tim cũng sẽ nhanh hơn người bình thường. Vậy phương pháp này được sử dụng như thế nào? Chúng ta cùng theo dõi hướng dẫn trong bài viết dưới đây:


Cách bắt mạch tay biết có thai

Cách bắt mạch này sẽ chính xác hơn nếu chị em chúng ta thực hiện vào sáng sớm lúc chưa ăn bất kì thực phẩm gì. Đầu tiên, trước ngày bắt mạch một ngày, chị em hãy để hai ngón tay lên cổ tay, ngay lằn chỉ cổ tay để dò mạch. Mạch của chúng ta sẽ dễ dò đối với những chị em cổ tay nhỏ, lúc này khi đã dò được mạch cứ một lần đập sẽ tính là một nhịp.

Bạn đang xem: Bắt mạch cổ tay biết có thai

Bước kế tiếp là vào sáng ngày tiếp theo các nàng nên mua 4g xuyên khung ở các nhà thuốc Đông Y, sau đó đem ủ với 30 – 40ml nước sôi trong vòng 5 phút, sau thời gian ủ chị em để nguội và uống. Bước cuối là chúng ta sẽ bắt đầu để tay vào vùng mạch hôm trước đã dò thấy và canh thời gian trong 1 phút bắt đầu đếm số nhịp mà mạch đập là bao nhiêu.

Mẹ bầu sẽ có nhịp đập 80 – 85 lần/phút

Với người bình thường nhịp đập trung bình 1 phút là 70 nhịp, với mẹ bầu thì số nhịp này sẽ nhiều hơn và nhanh hơn 80 – 85 nhịp/phút. Trong 1 phút này chị em có thể đếm số nhịp để xác định bản thân có đang mang thai hay không. Chú ý phải giữ bình tĩnh, thở đều đừng vì quá vội mà thở gấp, nhịp tim sẽ đập nhanh hơn, kết quả sẽ cho ra không chính xác nhé.

Ngoài việc mạch đập nhanh hơn chúng ta có thể quan sát thêm các dấu hiệu khác như: thèm ngủ, thay đổi thói quen ăn uống, ốm nghén, khí hư ra nhiều,…để biết chính xác mang thai. Trong trường hợp mạch đập nhanh hơn bình thường nhưng không đi kèm với bất kì dấu hiện mang thai nào, chị em nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và chẩn đoán đúng bệnh mình đang mắc phải.

Các phương pháp nhận biết mang thai khác

Ngoài bắt mạch tay chúng ta còn rất nhiều dấu hiệu khác cho thấy việc mang thai rõ rệt hơn, các nàng tham khảo một số phương pháp khác như là:

Dáng bụng

Theo dân gian truyền lại rằng khi mang thai con trai bụng sẽ nhọn và có xu hướng trì xuống, với con gái lại tròn và cao hơn. Nhưng trên thực tế có nhiều trường hợp ngược lại là do hướng mà em bé nằm trong bụng mẹ nên bụng sẽ có nhiều hình dáng thay đổi theo từng giai đoạn mang thai.

Hình dáng bụng cũng là một cách đoán giới tính em bé trong bụng

Phương pháp này là cách quan sát dễ nhất để chúng ta nhận ra là thai con trai hay con gái. Ngoài ra để biết chính xác giới tính của em bé chúng ta có thể vận dụng các phương pháp siêu âm hiện đại như siêu âm 3D, 4D, siêu âm màu,..để có thể nhìn thấy con một cách rõ nhất.

Xem thêm: Review Sữa Enplus Gold Có Tốt Không ? Enplus Gold

Da dẻ xanh xao

Ở giai đoạn đầu của thai kỳ là lúc này hormone thay đổi nhiều nhất, chị em sẽ có biến đổi rõ rệt ở thần thái, da dẻ trên khuôn mặt. Người mang thai sẽ có da dẻ xanh xao hơn những người bình thường, thần thái luôn có vẻ mệt mỏi. Đôi khi ở giai đoạn đầu mang thai da dẻ chúng ta xấu đi, nhiều nàng lầm tưởng là do bản thân làm việc quá sức hoặc thức khuya quá nhiều, trong trường hợp đó mọi người nhất định phải quan sát thêm nhiều dấu hiệu đi kèm để xác định đúng vấn đề của bản thân.

Da dẻ xanh xao, thần thái mệt mỏi là dấu hiệu của giai đoạn đầu thai kì

Có một số đông các mẹ bầu mang thai con trai da vô vùng xấu xí, sẽ bị nổi nhiều mụn đỏ ửng khắp mặt, cả lưng và chân tay cũng có. Ngoài ra da còn có vẻ sần sùi, sờ vào có cảm giác nhám tay, màu da cũng tối hơn trước đó. Có một đặc điểm chung của nhiều chị bầu con trai đó là nằm ở mũi, chóp mũi sẽ đỏ ứng và nở ra rất to, ông bà thường ví to như lỗ mũi ăn trầu.

Ốm nghén nặng

Với các mẹ mang thai em gái sẽ không chịu nhiều ảnh hưởng thay đổi về ngoại hình cũng như cơ địa so với bầu con trai. Chúng ta có thể lý giải đơn giản là do con gái và mẹ cùng dấu X, còn con trai với mẹ thì trái dấu một Y một X. Vì thế mà khi mang thai con trai người phụ nữ có nhiều thay đổi trên cơ thể hơn.

Với triệu chứng buồn nôn thì ở cả con trai và con gái đều bị nhưng tùy vào cơ địa mỗi người mà tần suất nôn ói khác nhau. Nhưng thông thường các mẹ bầu em gái sẽ có mức ốm nghén nặng hơn, nhưng cũng chỉ diễn ra đến tháng thứ 4 sẽ thuyên giảm. Các mẹ đừng lo lắng quá nhiều nhé!

Kiểm tra máu

Thông thường các bác sĩ khoa sản sẽ dùng máu để kiểm tra giới tính của em bé khi gia đình có nhu cầu. Đối với bé trai thì thông số khi xét nghiệm máu là B-HCG 1, bé gái thì ngược lại APP 0,4. Nhờ có thông số này bác sĩ có thể chẩn đoán được giới tính của em bé.

Thông thường việc kiểm tra giới tính của bé sẽ có kết quả chính xác nhất kể từ tháng thứ 4 trở đi. Lúc này chị em đang vào giai đoạn giữa của chu kỳ, em bé đã dần phát triển tất cả các bộ phận nên việc nhận biết trai gái sẽ dễ dàng hơn.

Xem thêm: Trường Đại Học Phí Trường Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Tphcm 2020, 2019

Xem tuổi mẹ và bố

Đây là một phương dân gian mà ông bà ta thường dùng để xác định bé trai hay bé gái. Cụ thể phương pháp này như sau: nếu bố và mẹ đều có tuổi là số chẵn hoặc đều là số lẻ thì khả năng mang thai con trai sẽ cao và ngược lại nếu tuổi của bố mẹ một chẵn một lẻ thì có thể mang thai con gái.

Nhưng đây cũng chỉ là một phương pháp dân gian mà chị em có thể tham khảo, chưa có một công trình nghiên cứu nào xác định đây là phương pháp xác định đúng giới tính của đứa trẻ. Dù là trai hay gái đều là những đứa trẻ rất dễ thương đều là con do mẹ sinh ra luôn cần được yêu thương như nhau nhé các mẹ và bố!

Bạn có biết: Đàn ông ăn gì để tăng khả năng sinh con trai?

Cách bắt mạch biết có thai là một trong những phương pháp dân gian được truyền tụng từ đời xưa, là cách dễ dàng để chúng ta có thể nhận ra việc mang bầu của người phụ nữ mà không cần bất kỳ cuộc xét nghiệm nào. Với thời đại tân tiến như ngày nay, các phương pháp này không được dùng nhiều thay vào đó là các máy móc thiết bị hiện đại, kết quả kiểm tra mang thai sẽ chính xác hơn. Nếu vẫn còn thắc mắc về một số vấn đề liên quan đến bà mẹ và em bé, bạn đọc có thể gửi câu hỏi trực tiếp về website Đỉnh Pháp Vương cho chúng tôi nhé!

Tự bắt mạch sẽ cho phép bạn xác định nhịp tim mà không cần bất kỳ một thiết bị y tế đặc biệt nào. Điều này sẽ rất hữu ích nếu bạn đang cố gắng giảm cân hoặc tìm hiểu tình trạng cơ thể. Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu cách làm thế nào để dễ dàng kiểm tra mạch đập mà không gây đau đớn.

Tìm và ghi mạch đập

Sử dụng ngón tay trỏ và ngón tay giữa

Bạn cần sử dụng ngón trỏ và ngón tay giữa để tìm kiếm mạch. Không sử dụng ngón tay cái để tìm kiếm mạch bởi vì nó cũng có mạch riêng của mình.

- Tìm mạch xuyên tâm: Đây là mạch ở bên trong của cổ tay. Sử dụng ngón trỏ và ngón giữa đặt lên cổ tay, bấm nhẹ cho đến khi bạn cảm thấy mạch của mình. Nếu cần thiết, bạn có thể di chuyển ngón tay xung quanh cổ tay cho đến khi cảm thấy được nhịp đập.

- Tìm mạch động mạch cảnh: Để cảm nhận được mạch động mạch cảnh, bạn cần đặt ngón trỏ và ngón giữa vào vùng giữa khí quản và các cơ bắp lớn ở cổ. Bấm nhẹ cho đến khi bạn cảm nhận được mạch.

Kiểm tra và ghi lại nhịp tim

Sử dụng một chiếc đồng hồ và đếm số lần bạn cảm nhận được mạch trong vòng 1 phút [60 giây].

Xách định nhịp tim bình thường

Đối với người lớn, nhịp tim bình thường là khoảng 50 - 70 nhịp mỗi phút. Đối với trẻ em dưới 18 tuổi, nhịp tim bình thường là khoảng 70 - 100 nhịp mỗi phút. Đây là nhịp tim bình thường khi bạn đang nghỉ ngơi.

Kiểm tra độ mạnh của mạch

Độ mạnh của mạch là không thể tính toán. Khi kiểm tra mạch, bạn nên cảm nhận xem mạch của mình là yếu hay mạnh.

Làm gì khi không tìm thấy mạch

- Sử dụng ngón tay và đặt ở các điểm khác nhau trên các ngón của bàn tay còn lại. Bạn nên dừng lại tại mỗi điểm đó trong vòng 5 giây.

- Thay đổi áp lực của ngón tay trên cổ tay.

- Thử hướng cánh tay xuống phía sàn nhà. Sự thay đổi trong dòng lưu thông máu có thể giúp bạn tìm thấy mạch đập.

Lời khuyên

- Để đo nhịp tim thoải mái, hãy thử nằm xuống sàn nhà trong 1 phút trước khi kiểm tra mạch.

- Bạn cũng có thể kiểm tra mạch trên ngực của bản thân. Tuy vậy, phương pháp này được sử dụng khá ít.

Chú ý

- Nếu cảm thấy nhịp đập rất không đều, hãy tìm đến bác sĩ.

- Nếu cảm thấy nhịp tim rất nhanh hoặc rất chậm, hãy tìm đến bác sĩ.

- Đừng kiểm tra cả 2 động mạch cảnh ở cổ cùng 1 lúc vì nó sẽ làm giảm lưu thông máu đến não.

- Không nhấn quá mạnh lên cổ vì điều đó có thể sẽ kích thích một cơ chế phản xạ khiến tim đập chậm lại.

Click xem thêm: Bạn đã biết cách tự cứu sống mình khỏi cơn đau tim?

Nobita Đz [Theo Giadinhvietnam.com]

  • Tag
  • bắt mạch
  • nhịp tim
  • sức khỏe
  • tự bắt mạch

Video liên quan

Chủ Đề