Cách lắp đặt bảng điện lớp 9

1. Dụng cụ

- Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, khoan tay, dao, tua vít, bút thử điện.

2. Vật liệu và thiết bị

- Thiết bị: Cầu chì, công tắc, ổ lấy điện, đui đèn, bóng đèn, dây dẫn điện.

- Vật liệu: Bảng điện, băng dính, giấy giáp.

II - NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH

1. Tìm hiểu chức năng của bảng điện

Bảng điện là một phần của mạng điện trong nhà. Trên bảng điện thường lắp những thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện của mạng điện.

Hình 1. Sự phân bố bảng điện trong mạng điện trong nhà

Trong đó:

- [1], [3] Cầu chì tổng

- [2] Công tơ điện

- [4], [5] Bảng điện nhánh

- [6] Cầu dao tổng

Bảng điện chính: [Hình 1]

- Cung cấp điện cho toàn hệ thống điện trong nhà

- Thường chỉ lắp cầu chì tổng, cầu dao tổng hoặc áp tô mát tổng

Bảng điện nhánh:

- Cung cấp điện tới các đồ dùng điện

- Thường lắp cầu chì, công tắc, ổ cắm, hộp số quạt…

2. Vẽ sơ đồ mạch điện

a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý

Hình 2. Sơ đồ nguyên lí mạch điện bảng điện

- Bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 công tắc 2 cực điều khiển 1 đèn  và 1 ổ cắm điện

- Công tắc và cầu chì mắc nối tiếp với nhau và  nối với dây pha

- Bóng đèn, ổ cắm mắc song song với nhau và nối với dây trung tính

b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

Một số lưu ý trước khi lắp đặt mạch điện:

- Mục đích sử dụng: dùng để phân phối và điều khiển hợp lí nguồn năng lượng điện cho mạng điện và những đồ dùng điện

- Vị trí lắp đặt bảng điện: gần cửa ra vào hoặc nơi thuận tiện nhất

- Vị trí, cách lắp đặt các phần tử của mạch điện: cân đối, khoa học, thẩm mỹ, thuận tiện và hiệu quả sử dụng cao

- Cần đặc biệt chú ý đến sự an toàn điện cho quá trình sử dụng

​Các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:

Bước 1. Vẽ đường dây nguồn

Bước 2. Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn

Bước 3. Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện

Bước 4. Vẽ nối đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí

Bảng 1. ​Các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

3. Qui trình lắp mạch điện bảng điện

Hình 3. Qui trình lắp mạch điện bảng điện

Các công đoạn

Nội dung công việc

Dụng cụ

Yêu cầu kĩ thuật

Bước 1. Vạch dấu

Bố trí thiết bị trên bảng điện

Vạch dấu các lỗ khoan

Thước, mũi vạch hoặc bút chì

Bố trí thiết bị hợp lí

Vạch dấu chính xác

Bước 2. Khoan lỗ bảng điện

Chọn mũi khoan cho lỗ luồn dây và lỗ vít

Khoan

Máy khoan

Mũi khoan

Khoan chính xác lỗ khoan

Lỗ khoan thẳng

Bước 3. Nối dây mạch điện

Nối dây các thiết bị điện trên bảng điện

Nối dây ra đèn

Kìm tuốt dây, kìm điện, băng dính

Nối dây đúng sơ đồ

Mối nối đúng yêu cầu kĩ thuật

Bước 4. Lắp đặt thiết bị điện vào bảng điện

Vít cầu chì, công tắc và ổ cắm vào các vị trí được đánh dấu trên bảng điện

Tua vít, kìm

Lắp thiết bị đúng vị trí

Các thiết bị được lắp chắc, đẹp

Bước 5. Kiểm tra

Nối nguồn

Vận hành thử mạch điện

Lắp đặt thiết bị và đi dây đúng sơ đồ mạch điện

Bút thử điện

Mạch điện đúng sơ đồ

Mạch điện làm việc tốt, đúng yêu cầu kĩ thuật

Bảng 2. Qui trình lắp mạch điện bảng điện

Tham khảo thêm Lý thuyết Công nghệ 9: Bài 7. Thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang

Thiết kế bảng điện gồm một ổ cắm điện và một công tắt đèn hầu như được tìm thầy ở mọi nhà. Về cơ bản hai dòng điện A và trung hòa được chay sau bảng điện, chúng được bắt nối tiếp với các bộ phận như cầu chì và ổ cắm, đúng với kỹ thuật để tạo ra nguồn điện sử dụng trên các thiết bị trong gia đình.

Bạn đang xem: Cách lắp bảng điện lớp 9

Những thiết bị cần chuẩn bị

2 cầu chì2 mét dây điện1 công tắc1 ổ cắm điện1 chui ghim1 đui đèn1 bóng đèn1 bảng điện

Sơ đồ nguyên lý mạch điện

Theo như hình vẻ, dòng chảy dòng điện A và trung hòa khác nhau. Dòng điện A có màu đỏ và hầu như chạy qua các bộ phận bảng điện, trong khi dòng điện trung hòa đón cuối của mỗi dòng điện A.

Sơ đồ lắp đặt mạch điện

Đầu tiên, nối dây A đi vào công tắc qua cầu chì và dây A thứ 2 đi vào một bên của ổ điện qua cầu chì.

Tiếp theo, nối dây trung hòa vào đầu còn lại của ổ cắm điện và một đâu của dây đèn. Đầu còn lại của dây đèn được nối với đầu còn lại của công tắc.

Hai dây có lại sau bảng điện, một từ ổ cắm và một từ cầu chì được lắp vào chui ghim.

Thao tác lắp đặt bảng điện

Phần vỏ ngoài của dây điện dùng kìm để rút bỏ đi lớp nhựa bọc, khi thấy phần lõi đồng là được. thực hiện trên cả 2 đầu dây dẫn điện, chiều dài dây cắt từ 40-100mm. khi đầu 2 dây điện với nhau, cần chẻ đầu dây làm 2 và xoắn nó ứng với mỗi đầu chẻ của dây cần nối.

Bước 1: bắt chặt dây A vào lần lượt 2 cầu chì nối tiếp nhau. Các dây dẫn được luồn sau bảng điện trong khi mặt trên của bảng điện cố định 2 cầu chỉ.

Xem thêm: Cho 5 Chữ Số 2 5 0 6 1 2 3 4 5 6 Có T, Câu Hỏi Của Online Math

Bước 2: dùng dây dẫn điện bắt từ cầu chì qua một đầu của công tắc. dây dẫn được luồn dưới bảng điện trong khi công tắc được cố định trên bảng mạch.Bước 3: bắt thêm một ổ cắm điện đi qua cầu chì thứ 2. Thao tác tương tự lắp công tắc ở bước 2.Bước 4: dây trung hòa nối vào đầu còn lại của ổ cắm điện và bắt nối tiếp với một đầu của dây bóng đèn.Bước 5: đâu còn lại của công tắc điện bắt với đầu còn lại của bóng đèn.Bước 6: tới đây sẻ có 2 dây còn lại, bắt chúng vào chui ghim.

Kiểm tra hoạt động bóng đèn và ổ cắm

Như vậy, bóng đèn sáng mỗi khi công tắc điện được mở, và dòng điện đi qua cầu chỉ đảm bảo thiết bị sẻ an toàn hơn khi sử dụng. Còn ổ điện được cấp nguồn điện đi qua cầu chì thứ 2 nên cũng bảo đảm an toàn với các thiết bị điện cắm vào. Trong Video hướng dẫn, mẹo nhỏ ở đây là, nếu 2 dây điện cần bắt nối tiếp nhau thì bắt đầu của ổ điện vào cùng 2 đâu dây nối tiếp, như vậy mặt sau của bảng điện không có điểm nối giữa các dây.

Kiểm tra cuối cùng là cắm chui ghim vào ổ điện, tính hiện đèn sáng từ ổ điện, và bóng đèn cũng sáng khi công tắc được mở.

Thiết kế bảng điện gồm một ổ cắm điện ᴠà một công tắt đèn hầu như được tìm thầу ở mọi nhà. Về cơ bản hai dòng điện A ᴠà trung hòa được chaу ѕau bảng điện, chúng được bắt nối tiếp ᴠới các bộ phận như cầu chì ᴠà ổ cắm, đúng ᴠới kỹ thuật để tạo ra nguồn điện ѕử dụng trên các thiết bị trong gia đình.

Bạn đang хem: Cách lắp bảng Điện lớp 9, thực hành: lắp mạch Điện bảng Điện

Video liên quan

Chủ Đề