Cách sử dụng thức an hỗn hợp trong chăn nuôi

Trang chủ / Gia súc-Gia cầm / Nuôi lợn [Heo]

1. BẢO QUẢN

- Thức ăn đã phối trộn phải được bảo quản ở nơi khô, mát, có mái che, cần kê cao để tránh bị nhỉễm nấm mốc gây bệnh.

- Cần tránh để chuột, bọ phá hỏng thức ăn. Có thể nuôi mèo hoặc đánh bẫy diệt chuột, diệt gián,...

- Thức ăn tự phối trộn nên sử dụng hết trong vòng 7 ngày.

2. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THỨC ĂN PHỐI TRỘN

Thức ăn tinh phối trộn được sử dụng tương tự như các loại thức ăn hỗn hợp công nghiệp và tuân thủ theo một số nguyên tắc chính sau đây:

- Vật nuôi loại nào thì sử dụng thức ăn của loại đó. Ví dụ: Thức ăn cho trâu, bò không sử dụng cho lợn.

- Thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn tinh phối trộn khác nhau và phải được sử dụng theo đúng nhu cầu và mục đích. Ví dụ:

+ Gia súc non đang lớn, gia súc đực đang khai thác cần cung cấp các loại thức ăn giàu đạm.

+ Gỉa súc đang nuôi vỗ béo [trâu, bò,,,.] cần cung cấp các loại thức ăn giàu năng lượng.

- Lượng thức ăn tinh phối trộn cung cấp cho một con trong một ngày phải dựa trên nhu cầu để bảo đám tiết kiệm và tăng hiệu quả sử dụng.

3. THAY ĐỔI THỨC ĂN

Không nên thay đổi loại thức ăn, khẩu phần ăn và chế độ ăn cho gia súc, gia cầm một cách đột ngột vì có thể làm vật nuối kén ăn, rối loại tiêu hóa.

Khi cần thay đổi thức ăn, nên thay đổi dần dần trong vài ngày theo cách sau:

Ngày chuyển đổi Lượng thức ăn cũ Lượng thức ăn mới
Ngày thứ 1 75% 25%
Ngày thứ 2 50% 50%
Ngày thứ 3 25% 75%
Ngày thứ 4 0 100%

Các nhóm thức ăn trong chăn nuôi

Là nhóm nguyên liệu thức ăn có giá trị năng lượng cao, chủ yếu cung cấp năng lượng cho các hoạt động như đi lại, thở, tiêu hóa thức ăn,...

Hộp nhựa nuôi cua lột được làm từ nhựa pp chịu được va đập, nắng nóng. Lợi ích là tận dụng thức ăn [cá rô phi, cá tạp …], diện tích ao có sẵn, cải thiện môi trường đất, nước …

Chất lượng vượt trội, bọt khí mịn, kháng khuẩn. Ống Nano-Tube là lựa chọn sục khí được ưa chuộng nhất trên thị trường để tăng cường oxy đáy trong ao nuôi tôm …

Chất lượng hoàn toàn vượt trội, sử dụng hộp số giảm tốc vỏ Composite, một trải nghiệm vô cùng mới. Oxy hoà tan cao, tạo dòng lưu thông mạnh giữ cho đáy ao luôn sạch.

KTNT - Hiện, công nghệ sản xuất và sử dụng thức ăn chăn nuôi ngày càng được quan tâm, bởi đó là khâu quan trọng quyết định giá thành sản phẩm. Thức ăn phối trộn hỗn hợp [TMR] tỏ ra rất phù hợp với mô hình chăn nuôi theo hướng công nghiệp, tập trung quy mô lớn bởi đầy đủ và cân đối chất dinh dưỡng cho từng nhóm bò con nuôi.

Ưu điểm

- Khắc phục sự mất cân đối trong các loại thức ăn hỗn hợp khác.

- Tận dụng được nhiều loại phụ phẩm nông nghiệp như cỏ khô, cỏ ủ, ngũ cốc, bột sò, bột lông vũ, các loại muối khoáng..., đặc biệt là phụ phẩm của công nghiệp thực phẩm.

- Thức ăn có đầy đủ dinh dưỡng.

- Thức ăn có tỷ lệ tiêu hóa cao do đã được chế biến.

- Kiểm soát được hiệu quả sử dụng thức ăn. Dễ dàng phát hiện những vấn đề do khẩu phần thức ăn gây ra nhờ theo dõi biến động sữa hàng ngày. Từ đó, điều chỉnh bổ sung cho phù hợp nhu cầu, giúp bò kéo dài độ bền cho sữa, khai thác được nhiều kỳ sữa.

- Thức ăn TMR thích hợp với nhiều quy mô chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi tập trung. Giảm lao động thủ công, tăng năng suất lao động do tăng cơ giới hóa.

- Phải sử dụng một số máy móc tiêu tốn năng lượng.

- Loại bò cá biệt [năng suất rất cao, gày yếu, bệnh nặng, ...] không được quan tâm đầy đủ.

- TMR sản xuất và sử dụng trong ngày nên khó bảo quản.

Phương pháp sản xuất và sử dụng thức ăn TMR

Căn cứ theo sản lượng sữa hàng ngày để phân loại nhóm bò nhằm xây dựng khẩu phần hợp lý. Thường có 3 nhóm chính:

- Nhóm đang vắt sữa: Gồm nhóm có sản lượng sữa/ngày cao hơn bình quân toàn đàn và nhóm có sản lượng sữa/ngày thấp hơn bình quân toàn đàn.

- Nhóm cạn sữa.

- Nhóm bò cái tơ [bò hậu bị].

Thiết kế chuồng theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và hợp lý với điều kiện chăn nuôi thực tế. Đặc biệt chú ý thiết kế đường nội bộ để dễ di chyển ghép bò vào từng nhóm.

Cần đầu tư đồng bộ trang thiết bị chuyên dùng liên quan như máy trộn, hệ thống cân tự động, xe vận chuyển thức ăn, bồn trộn di động, bồn trộn cố định, máy rải thức ăn...

Luôn có nguồn nguyên liệu đồng bộ, ổn định, hạn chế sự thay đổi thành phần nguyên liệu.

Để sử dụng tối đa hiệu quả thức ăn TMR, đàn bò nên có quy mô từ 1.000 con trở lên. Nếu quy mô nhỏ [dưới 50 con], TMR sẽ kém hiệu quả do lượng thức ăn cho từng nhóm bò quá nhỏ, đẩy chi phí đầu tư cao, chăn nuôi không có lãi.

*Trình độ người chăn nuôi

Lao động trong chăn nuôi bò nói chung và chăn nuôi bò sữa có sử dụng thức ăn TMR nói riêng đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật, quản lý khá. Khả năng sử dụng vi tính, các hệ thống phần mềm quản lý giống, thức ăn, tính toán lập khẩu phần,... đều phải khá và đồng đều.

- Phân loại thức ăn tinh, thô, bổ sung.

- Sơ chế các loại thức ăn thô.

- Xây dựng khẩu phần cho từng nhóm bò.

- Phối trộn bằng máy.

- Dùng máy rải thức ăn cho từng nhóm bò.

So với phương thức chăn nuôi bò cho ăn riêng lẻ thường mất cân đối khoáng và vitamin thì thức ăn TMR khắc phục được tất cả các nhược điểm trên. Đặc biệt, với những loại thức ăn TMR có sử dụng hệ đệm khoáng premix giàu Ca, P, Na, K thì hiệu quả rất rõ rệt qua khả năng tăng sản lượng sữa/chu kỳ.

ThS. Đào Lệ Hằng

Nguồn: kinhtenongthon.com.vn

Thế nào là thức ăn hỗn hợp? Thức ăn hỗn hợp có vai trò gì trong việc phát triển chăn nuôi?

Hướng dẫn giải

  • Thức ăn hỗn hợp là tổ hợp nhiều loại thức ăn được phối hợp sẵn theo một công thức nhằm đảm bảo cân bằng các chất dinh dưỡng như prôtêin, lipit, gluxit, chất khoáng... phù hợp với nhu cầu của vật nuôi theo từng giai đoạn phát triển và sản xuất các loại sản phẩm khác nhau.

    • Thức ăn hỗn hợp tinh là loại thức ăn được phối hợp các loại thức ăn tinh gồm hạt hoà thảo, hạt đậu và khô dầu, chất khoáng,... nhằm bổ sung cho nhau các chất dinh dưỡng trong khẩu phần phù hợp nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi.

    • Thức ăn hỗn hợp bổ sung còn gọi là thức ăn hỗn hợp đậm đặc gồm: prôtêin - khoáng - vitamin là hỗn hợp thức ăn cao đạm có thêm chất khoáng và vitamin dùng bổ sung vào khẩu phần vật nuôi thuộc các lứa tuổi với các tỉ lệ khác nhau. Do loại thức ăn này có tỉ lệ prôtêin - khoáng - vitamin cao nên còn gọi là thức ăn hỗn hợp đậm đặc.

Bài 2:

Hãy kể tên và nêu những đặc điểm của một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi. Làm thế nào để có nhiều thức ăn tinh, thức ăn xanh, thức ăn thô cho vật nuôi?

Hướng dẫn giải

Thức ăn chăn nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, đông vật và khoáng chất, cung cấp các chất dinh dưỡng và năng lượng để vật nuôi có thể duy trì mọi hoạt đông sống, sinh trưởng, phát triển và sản xuất ra các sản phẩm đặc trưng của từng loại vật nuôi [thịt, trứng, sữa...]

  • Thức ăn tinh: dùng trong chăn nuôi lợn và các loại gia cầm

  • Thức ăn xanh: dùng cho trâu bò, bổ sung chất xơ và vitamin cho lợn và gia cầm

    • Người chăn nuôi dự trữ và chế biến thức ăn xanh bằng phương pháp ủ kị khí gọi là thức ăn ủ xanh.

    • Có thể ủ các loại thức ăn xanh như: cỏ, thân cây ngô, lá cây khoai tây, lá cây bắp cải...

    • Giá trị dinh dưỡng thức ăn ủ gần giống thức ăn xanh, lượng đường thấp hơn, có nhiều axit hữu cơ nhiều nhất là axit lắctíc. Trong quá trình ủ lượng gluxit thường bị tiêu hao nhiều hơn các hợp chất nitơ [prôtêin và các hợp chất Nitơ khác].

    • Chất lượng thức ăn ủ phụ thuộc rất nhiều vào nguồn thức ăn xanh làm nguyên liệu.

  • Thức ăn thô: là loại thức ăn thực vật có tỉ lệ xơ cao từ 20-40% như cỏ khô, rơm rạ, thân cây ngô già, thân lá đậu đỗ sau khu thoạch, là loại thức ăn nghèo năng lượng và prôtêin, bột đường và chất khoáng. Chủ yếu là dùng cho trâu bò những lúc khan hiếm thức ăn xanh [cỏ, cây ngô, bã mía]

  • Thức ăn hỗn hợp: dùng cho hầu hết các loại vật nuôi để có chất lượng sản phẩm tốt nhất cho tiêu dùng đặc biệt là xuất khẩu

Video liên quan

Chủ Đề