Cách tránh hơi lạnh đám ma cho bà bầu

Bà bầu đi đám tang có gây nguy hiểm cho thai nhi không?

Không có cơ sở khoa học nào chứng minh bà bầu đi đám tang sẽ bị ma ám, ma bắt, ma theo hay sinh con ra sẽ không thông minh, khỏe mạnh như một số người quan niệm. Sức khỏe cũng như chế độ dinh dưỡng của mẹ mới quyết định đến sức khỏe của đứa con khi chào đời

Vì vậy, các bà bầu hãy loại bỏ những suy nghĩ hay ám ảnh thiếu căn cứ khoa học như trên nếu phải đi đám ma. Chính những hoang tưởng trong suy nghĩ của các bà mẹ mới làm ảnh hưởng đến sự phát triển của đứa bé trong bụng.


Mẹ bầu không nên tới đám ma

Nhà có tang khi mang thai: Bầu có nên đi đám ma?

Về vấn đề bầu có nên đi đám ma thì theo quan niệm từ xa xưa, bà bầu nên kiêng đi đám tang vì sợ con trong bụng sẽ bị ma ám hay sinh con ra không được thông minh, khỏe mạnh… Tuy nhiên, theo các chuyên gia, không có cơ sở khoa học nào chứng minh điều này là đúng và những nhận định này hoàn toàn là vô căn cứ.

Theo bác sĩ, bà bầu không nên đi đám tang chỉ để tránh hơi lạnh ở đây làm ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ.

Trên thực tế, hơi lạnh là dấu hiệu môi trường nhiễm khuẩn do xác chết phát tán. Thi thể người chết thường bốc lên một loại hàn khí rất dễ gây cảm lạnh. Vì vậy, bà bầu nên lưu ý điều này để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của mình, đặc biệt là trong ba tháng đầu và ba tháng cuối mang thai.

Nhà có đám tang cũng thường rất đông người ra vào nên không khí xung quanh sẽ có nhiều vi khuẩn tiềm ẩn nhiều mầm bệnh ảnh hưởng đến bà bầu.

Ngoài ra, bà bầu không nên đi đám tang cũng là tránh sự đau buồn, bi thương ảnh hưởng đến tâm lý trong quá trình dưỡng thai.

Nhìn về vấn đề có bầu đi đám tang được không thì câu trả lời tốt nhất là bà bầu vẫn nên tránh viếng người đã mất trong lúc mang thai để bảo vệ sức khỏe. Bạn có thể chọn thời gian thích hợp khác để đi viếng như sau 3 ngày, 49 ngày người thân mất…

Trong trường hợp bạn không thể vắng mặt được ở đám tang, bạn có thể ngậm gừng sống, uống rượu tỏi hoặc nước lá nhót trước và sau khi tới nhà tang lễ.

Vợ có bầu chồng có nên đi đám ma không? Bà bầu đi đám ma có sao không?

May 5, 2020
|
Sức khỏe sinh sản

Vợ có bầu chồng có nên đi đám ma không hay vợ có bầu chồng phải kiêng cữ những gì là mối quan tâm của rất nhiều cặp vợ chồng. Bởi kiêng cữ đúng cách sẽ giúp bảo vệ em bé cũng như mẹ bầu bình an, khỏe mạnh. Có nhiều lý do để người xưa cấm cản không cho bà bầu hoặc người chồng tham gia đám tang, vậy lý do đó là gì?

Có bầu có đi đám ma được không?

  • Cập nhật:21-03-2020
  • Tác giả:BTV. Nguyễn Thùy Linh
  • Tham vấn: Bác Sĩ Cù Thị Khanh
  • Lượt xem:331962

Trong dân gian thường tồn tại về một việc kiêng kị đó là sẽ không cho những đang mang bầu tới đám ma. Điều này được người dân giải thích là vì sợ ảnh hưởng tới thai nhi và sức khỏe của bà bầu. Vậy thực tế vấn đề này có đúng hay không và liệu có bầu có đi đám ma được không? Câu trả lời sẽ có trong bài viết hôm nay của chúng tôi.

Hỏi: Em muốn hỏi 1 vấn đề như thế này. Hiện tại em đang mang bầu tháng thứ 3, vào tuần trước ông nội của em không may qua đời. Em rất muốn về thăm viếng ông lần cuối những bố mẹ chồng em cản và không cho đi bởi lý do em đang mang bầu và không được tới đám ma. Vì điều này mà em rất buồn. Em muốn hỏi liệu khi có bầu thì đến đám ma có được hay không? Em xin cảm ơn.

Trả lời: Về thắc mắc của một bạn nữ giấu tên thì sau đây chúng tôi xin giải đáp như sau.

Nhiễm lạnh khi đi đám ma là gì?

Thật ra, nhiễm lạnh ở đám ma là sự nhiễm hơi lạnh từ môi trường nhiễm khuẩn do xác chết phát tán ra. Và khi nhiễm phải hơi lạnh này, có khả năng chúng ta sẽ bị bệnh. Vậy điều gì xảy ra khi cơ thể chết đi?

Xem thêm: Người chết sau bao lâu thì đầu thai

Cơ thể sau khi chết sẽ như thế nào?

Theo bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Xuân Hương – nguyên phụ trách Khoa U bướu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ thì đám ma có nhiều dạng khác nhau, người chết trẻ, người chết già, người chết không mang bệnh nói chung và cả người chết vì bệnh lây nhiễm như lao, suy giảm miễn dịch HIV, AIDS… Như vậy tuỳ nguyên nhân tử vong mà người ta có những quy định riêng khi an táng nhằm bảo vệ tránh lây lan bệnh tật. Người chết sau 6 giờ mới có “hơi lạnh”.

Phụ thuộc vào thời gian sau khi chết mà cơ thể sẽ có những biến đổi khác nhau.

Những biến đổi sớm sau khi chết

Kéo dài 8 – 10 giờ sau khi chết thực sự. Đồng thời với hiện tượng cứng bên ngoài tử thi, bên trong ruột do không còn yếu tố bảo vệ, vi trùng và ký sinh sẽ sinh sôi nhanh chóng, gây hiện tượng phân huỷ mô và thối rữa, bụng chướng lên, tử thi bắt đầu bốc mùi.

Biến đổi muộn của cơ thể người chết

Là từ sau 10 giờ trở đi, các vi trùng lên men thối tạo khí khiến toàn thân phình lên, mặt biến dạng, nội tạng rữa nát, dịch thối chảy ra từ các lỗ tự nhiên…

Đó là diễn tiến của một cơ thể bình thường chết do già yếu. Nếu chết do chấn thương tai nạn, mắc các bệnh nhiễm trùng,…thời gian phân huỷ sẽ sớm hơn, ảnh hưởng rất lớn đến môi trường người sống nếu chậm xử lý và khâm liệm.

Như vậy, quan niệm một số người phải tránh xa do tuổi “trùng” chỉ là mê tín dị đoan, nhưng yêu cầu một số người có sức đề kháng yếu tránh xa là có cơ sở khoa học. Việc dân gian xưa nay vẫn sợ nhiễm lạnh ở nhà người mới chết là hiện tượng là có thật nhé.

Bà bầu nên làm gì khi nhà có tang?

Tại sao bà bầu cần tránh đám tang?

Trong quá trình mang thai, phụ nữ mang bầu thường có sức đề kháng kém hơn so với người bình thường vì vậy mà những người ở thế hệ trước thường lo lắng cho con cho cháu nên đôi khi bắt ép kiêng cữ nhiều giúp mẹ bầu tránh gặp phải điều không may.

Nhà có đám tang bà bầu kiêng gì? Theo quan niệm dân gian của người xưa, trong đám tang có nhiều nguồn âm khí lạnh, việc bà bầu đi viếng đám ma có thể bị ảnh hưởng bởi sức đề kháng của bà bầu kém.

Nhiều thông tin còn cho rằng bà bầu đi đám ma có thể khiến con trong bụng bị ” ma ám” hoặc người mẹ dễ bị ốm yếu, em bé ra đời không thông minh khỏe mạnh.

Bà bầu cần tránh việc tiếp xúc gần quan tài khi nhà có đám ma

Không chỉ bà bầu, những người mang bệnh hiểm nghèo hay người già, trẻ em cũng kiêng kỵ đến viếng đám ma.

Việc nhà có tang mà bà bầu là thành viên trong gia đình thì theo dân gian thì người nhà nên đốt một lò than bên trong có vỏ bưởi, bồ kết để trừ uế khí, giảm đi cái lạnh âm khí trong nhà.

Người trong nhà cần cảm thông với phụ nữ mang thai, tránh để họ phải ngồi cạnh quan tài, nên để họ lánh lên lầu, tránh để họ tâm trạng quá u buồn sẽ ảnh hưởng đến con trong bụng.

Âm khí trong nhà có thể khiến cho phụ nữ mang thai cảm thấy ngột ngạt, ảnh hưởng trực tiếp đến mẹ bầu.

Bà bầu có nên để tang? Việc nhà có đám là điều không ai mong muốn xảy ra, vậy nên nếu thực sự bà bầu phải làm để tang thì cần mặc quần áo dài tay kín đáo, đi tất để tránh bị cảm lạnh.

Ngoài ra, luôn cần có người thân bên cạnh để giúp đỡ bà bầu khi cần khi lúc này tâm lý của người mang thai không được ổn định.

Bà bầu Nên và Không nên làm gì khi nhà có đám?

Theo các chuyên gia chưa có một minh chứng nào việc bà bầu đi đám ma con trong bụng bị ma ám, đây đều là những điều không có căn cứ. Tuy nhiên việc bà bầu tránh đi viếng đám ma hoặc tiếp xúc gần nhà có đám bởi theo các chuyên gia thì hơi lạnh ở đây có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ.

Trên thực tế hơi lạnh là dấu hiệu môi trường nhiễm khuẩn do xác chết phát tán. Từ thi thể người chết thường bốc lên một loại hàn khí rất dễ gây cảm lạnh. Vì vậy, bà bầu nên lưu ý điều này để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của mình, đặc biệt là trong ba tháng đầu và ba tháng cuối mang thai.

Khi nhà có đám ma, không khí xung quanh sẽ có nhiều vi khuẩn ảnh hưởng đến bà bầu

Bên cạnh việc nhiễm lạnh, phụ nữ mang thai cũng không nên dự đám tang vì khi đi đám tang, thai phụ phải chứng kiến sự đau thương, mất mát… Đó có thể là cú sốc lớn, có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Bà bầu nên làm gì khi nhà có tang? Việc nhà có đám là điều khó tránh khỏi, chính vì thế bà bầu cần phải chủ động tự bảo vệ bản thân, giữ ấm cho cơ thể tránh bị cảm lạnh khi nhà đang có việc như vậy.

Ngoài ra, vợ có bầu chồng có nên đi đám ma không chỉ có bà bầu mà người thân cân như chồng đi đám ma cũng cần phải vệ sinh sạch sẽ trước khi tiếp xúc với vợ bởi người chồng có thể mang trên người vi khuẩn gây bệnh cho mẹ bầu.

Trong nhà có tang thì nghĩa tử là nghĩa tận, vì thế bà bầu nên chọn thời gian thích hợp như 3 ngày, 49 ngày để viếng…Trong trường hợp bạn không thể vắng mặt được ở đám tang, bạn có thể ngậm gừng sống, uống rượu tỏi hoặc nước lá nhót trước và sau khi tới nhà tang lễ.

Đây cũng là những thực phẩm dinh dưỡng tốt cho bà bầu tăng cường sức khỏe sức đề kháng, chống lại cái lạnh.

Những lưu ý cho bà bầu khi nhà có đám

Bà bầu hay người chồng có vợ mang bầu có thể đi dự đám tang, tuy nhiên cần lưu ý một số điều dưới đây để đảm bảo an toàn cho cả mẹ bầu và em bé trong bụng.

  • Vợ có bầu chồng có nên đi đám ma? Vợ bạn mang bầu mà bạn phải đi đám ma thì nên thăm viếng lúc người mất vừa mất hoặc trước cũng như sau khâm liệm 6 giờ. Những khoảng thời gian sau bạn không nên tới bởi thời điểm này khí lạnh, vi khuẩn của người chết có thể ám lên người của bạn.
  • Bà bầu nên làm gì khi nhà có tang? Bà bầu cần tránh xúc động quá mức để không ảnh hưởng tới thai nhi.
  • Bà bầu không nên ở lại đám quá lâu, tranh nơi tập trung đông người gây ngột ngạt, bí bách.
  • Khi về hoặc sau khi rời khỏi đám ma, bà bầu cũng như người thân cận khác cần phải vệ sinh tay chân, rửa mặt bằng nước lá bưởi hoặc dung dịch cồn rửa tay để loại bỏ mầu mống gây bệnh. Cần đốt chậu lửa trước khi vào nhà hơ nóng tay chân quần áo, tắm rửa sạch sẽ mới được tới gần bà bầu.

=>Giải đáp bà bầu dùng kim chỉ có sao không? Có ảnh hưởng gì không?

Qua những thông tin mà mình chia sẻ việc bà bầu nên làm gì khi nhà có tang? các mẹ bầu có thể biết được việc mình có thể đi viếng đám ma được hay không. Tuy là vẫn có thể đi xong bà bầu cũng cần lưu ý những điều mà chúng mình tập hợp trên để không bị ảnh hưởng đến sức khỏe trong quá trình mang thai của bản thân.

Video liên quan

Chủ Đề