Cảm nhận về vẻ đẹp của cốm trong văn bản một thứ quà của lúa non: com

“Một thứ quà của lúa non: Cốm”

“Một thứ quà của lúa non: Cốm” được sáng tác trong hoàn cảnh đất nước đang bị thực dân Pháp đô hộ. Là một trí thức tiểu tư sản với lòng yêu nước thầm kín nhưng sâu nặng, Thạch Lam đã viết thiên tùy bút này để khẳng định giá trị vĩnh hằng của những sản vật bình dị quê hương hay sâu xa hon nữa là của những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Văn bản rút từ tập tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường [tùy bút – bút kí, năm 1943]

Thạch Lam [lúc còn sống] đã từng mong ước cùng với bạn mình chít khăn nhiễu tam giang, mặc áo the ba chỉ, đi guốc kinh rồi chống gậy trúc lang thang hết làng này đến thôn mạc khác trong nước, xem ngắm được hết cảnh đẹp của mọi vùng, thụ hưởng hết của ngon vật lạ của từng miền đất thì mới thực là thỏa thích. Thạch Lam yêu sự sống, lúc nào ông cũng tiếp nhận được thế giới xung quanh vẻ đẹp vi diệu khiến ta thấy cuộc đời đáng quý, đáng yêu hơn.

“Một thứ quà của lúa non: cốm” chính là vẻ đẹp vi diệu của cuộc sống này. Bài tùy bút đã thể hiện được những nét đặc sắc của thể tùy bút và tài năng của nhà văn Thạch Lam với chất trữ tình nhẹ nhàng, trong sáng, cảm giác tinh tế và những suy nghĩ sâu sắc, lời văn giàu hình ảnh, nhịp điệu.

Một thứ quà của lúa non: Cốm viết về một thứ quà dân dã, giản dị, mộc mạc nhưng giàu giá trị văn hoá của dân tộc. Qua đó, thể hiện ngòi bút tài hoa, tinh tế và cái nhìn trân trọng những giá trị văn hóa cổ truyền của nhà văn.

Đầu tiên, nhà văn đã khái quát lên sự hình thành của cốm Vòng – một thứ quà tinh tuý của thiên nhiên hoà quyện bàn tay khéo léo của người dân làng Vòng.

Đoạn văn mở đầu đẹp như một bài thơ nhỏ. Nó xâm chiếm hồn ta bằng giai điêu nhè nhẹ, man mác của cơn gió mùa thu. Nó mang cách điệu thanh thản, chầm chậm, lắng sâu của hồn văn Thạch Lam: “Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cài hương thơm cùa lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết”.

Nếu những nhà văn khác khi viết về cốm chỉ khơi gợi lại dấu hiệu báo mùa của cốm thì ngòi bút Thạch Lam lại tỉ mỉ, chi tiết miêu tả lại sự hình thành cốm chưng cất từ nguyên liêu thiên nhiên. Với khuynh hướng nghiêng về duy cảm, Thạch Lam đã vận dụng các giác quan của mình mà chủ yếu là khứu giác để cảm nhận nguồn cội của cốm.

Cốm – một thức quà thơm vì nó hội tụ được tất cả những hương thơm tinh túy của đất trời: nhuần thấm hương sen, mùi thơm mát của bông lúa non, giọt sữa trắng thơm, phàng phất hương vị của ngàn hoa cỏ. Bởi thế, nhà văn đã khái quát lên hai phẩm chất của cốm là thanh nhã và tinh khiết. Bằng tất cả tấm lòng nâng niu, trân trọng, nhẹ nhàng, khẽ khàng nhất, Thạch Lam đã lắng lòng cảm nhận được và ghi lại sự hình thành của sự sống một cách tinh vi nhất. Đằng sau những cảm nhận ban đầu bằng khứu giác là những ấn tượng thị giác: “trong vỏ xanh kia có một giọt sữa trắng thơm, dần dần đông lại dưới ánh nắng. Bông lúa ngày càng cong xuống chất quý trong sạch của đất trời”.

Bản thân hạt thóc nếp làm nên cốm đã kết tinh được tất cả chất quý trong sạch của Trời. Cốm trở thành quà tặng mà thiên nhiên trao cho con người. Những cảm xúc nhẹ nhàng, tinh tế của người viết thấm đẫm trong những trang văn. Thạch Lam muốn khơi gợi sự đồng điệu cảm nhận của người đọc thông qua cách dẫn nhập tự nhiên mà gợi cảm: “các bạn có ngửi thấy, khi di qua ‘những cánh đồng xanh không?”. Những câu văn giàu chất thơ cứ nhẹ nhàng lan chiếm hồn ta bằng nhịp điệu chậm rãi, khẽ khàng, bằng những tính từ động từ được dùng rất tài hoa.

Cốm không chi là quà tặng của thiên nhiên mà cốm còn là công trình của con người. Làm cốm là một nghề thiêng liêng mà trang trọng mang đậm giá trị cổ truyền bởi nó đòi hỏi “những người chuyên môn, cách chế biến là một sự bi mật trân trọng và khe khắt truyền tự đời này sang đời khác”.

Sự am hiểu văn hóa truyền thống khiến tác giả khẳng định được: “tuy nhiều nơi biết cách thức làm cốm nhưng không có đâu làm được hạt cốm dẻo, thơm, ngon được bằng làng Vòng”. Con người làm nên cốm và cốm tạo nên vẻ đẹp cho con người: “cổ hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ, với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng”. Cách so sánh giàu hình ảnh đã tôn vinh vẻ đẹp duyên dáng của những cô gái làng Vòng, đã ngợi ca những vẻ đẹp bình dị của cuộc sống.

Bàn luận về giá trị của cốm, nhà văn chú trọng đến hai phương diện vãn hóa của sản vật. Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đổng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Cốm là thức quà trong sạch được dùng làm đồ sêu Tết.

Việc dùng cốm làm đồ sêu Tết thật có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng của đất trời mang trong mình hương vị vừa đậm đà vừa thanh nhã của đồng quê nội cỏ. Nó thích hợp với lễ nghi của xứ sở nông nghiệp lúa nước như nước ta. Thứ lễ vật ấy sánh với quả hồng – thể hiện sự hòa hợp, tốt đôi biểu tượng cho sự gắn bó nhân duyên đối lứa.

Tác giả đã phân tích sự hòa hợp ấy trên hai phương diện: màu sắc [màu ngọc lựu già của hồng và màu ngọc thạch của cốm], hương vị [một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc]. Đó cũng là sự hòa hợp theo triết lí âm dương: xanh [âm] – đỏ [dương], thanh đạm [âm] – ngọt sắc [dương], bánh cốm vuông [âm] – hồng tròn [dương]. Âm dương hòa hợp, hạnh phúc lâu bền, nhiều con lắm cháu [triết lí phồn thực và sùng bái con người của văn hóa nông nghiệp]. Từ đó, nhà văn dã bình luận, phê phán thói chuộng ngoại bắt chước người ngoài của những kẻ vô học không biết thưởng thức và trân trọng những sản vật cao quý và kín đáo, nhũn nhặn của truyền thống dân tộc. Phê phán để khẳng định và ngợi ca giá trị vững bền của văn hóa truyền thống.

Với những giá tri đã nêu, tác giả bàn về cách thưởng thức cốm. Theo Thạch Lam, thưởng thức cốm là thưởng thức những giá trị kết tinh ở đó.

Thưởng thức bằng cảm nhận tinh tế: “Cốm không phải thức quà của người ăn vội, ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ”. Hãy mở hồn mình mà cảm nhận bằng tất cả các giác quan, mà thu vào mình những hương thơm mùi vị của cốm: “Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, cùa hoa cỏ dại ven bờ, trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịụ dàng, thanh đạm của loài thảo mộc”.

Thưởng thức cốm là thưởng thức bằng suy nghĩ sâu sắc: “Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay mân mê thức quà thẩn tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve. Phải kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người và sự cố sức tiềm tàng, nhẫn nại của thân Lúa”. Giá trị của cốm đã dược đề cao thêm một ý nghĩa mới: đó là sự kết tinh nét đẹp nhất trong trời đất của trời – người – đất [thiên- địa – nhân].

Lời đề nghị của tác giả về sự thưởng thức một cách thẳng thắn, chí lí chí tình thông qua những câu mệnh lệnh “hỡi, chớ, hãy”. Ăn cốm đã trở thành một nghệ thuật trong văn hoá ẩm thực, mang nét riêng độc đáo của dân tộc Việt Nam. Và mỗi chúng ta phải xây dựng cho mình một văn hóa ẩm thực riêng.

Viết về cốm, Thạch Lam không chỉ trang trải lòng mình, hổn mình, “cái tôi duy cảm” của mình để người đọc hiểu. Ông còn viết với thái độ bảo vệ, trân trọng, ngợi ca, hướng dẫn mọi người hãy biết coi trọng và thưởng thức những giá trị văn hóa truyền thống bởi đó là linh hồn dân tộc, là bản sắc dân tộc.

Tác giả sử dụng nhiều tính từ, từ láy, ngôn ngữ giàu sức gợi hình, gợi cảm. Các so sánh, liên tưởng được vận dụng rất khéo léo, độc đáo. Sự kết hợp các phương thức biểu đạt miêu tả, tự sự, biểu cảm song phương thức biểu cảm là chủ yếu, làm cho tác phẩm nhẹ nhàng, giàu cảm xúc, mang đậm dấu ấn cá nhãn của tác giả. Thạch Lam đã làm cho tiếng Việt trở nên gọn ghẽ đi, co duỗi thêm, mềm mại ra và tươi đậm thêm. Thạch Lam đem sinh sắc vào tiếng nói của ta. Ông đem thơ vào văn xuôi. Đó là những đóng góp tài hoa mà tinh tế của ông.

Chỉ qua một thứ quả giản dị, quen thuộc, Thạch Lam đã gợi ra được cả hương vị, cả linh hồn của quê hương làng mạc Việt Nam, cả vẻ đẹp của tâm hồn và lối sống của con người Việt Nam. Điều đó khiến cho văn Thạch Lam ở đây thấm đượm một chất thơ, nhiều câu vàn xuôi mà giống như thơ. Có thể nói, ở tác phẩm này, tâm hồn và tài năng văn chương của Thạch Lam đã hoà hợp đẹp đẽ với sự thanh tao và luôn đứng ờ vị trí một trong những tác phẩm đặc sắc nhất về Hà Nội.

 Viết Đoạn Văn 200 Chữ Về Lối Sống Tích Cực Hay Nhất – Mẫu 1 Trong cuộc sống, mỗi cá thể là mỗi tính cách riêng biệt. Chẳng ai giống ai, và mỗi người có một thái độ sống khác nhau. Thái độ sống, cách sống của mỗi người được quyết định bởi rất nhiều yếu tố. Và được quyết định theo nhiều độ tuổi khác nhau. Thái độ sống có thể làm chúng ta càng ngày càng trở nên tốt đẹp hoặc cũng có thể ảnh hưởng xấu đến chính mình. Tất cả tùy thuộc vào cách mà chúng ta sống. Đặc biệt là giới trẻ hiện nay, những trụ cột tương lai của đất nước. Với một đất nước đang không ngừng phát triển, việc hội nhập kinh tế quốc tế vẫn diễn ra hàng ngày. Chính bởi vì vậy, việc giao lưu trao đổi văn hóa giữa các nước các khu vực càng trở nên vô cùng thuận tiện. Và đó cũng ít nhiều ảnh hưởng đến thái độ sống, cách sống của giới trẻ hiện nay. Nhìn chung lại, giới trẻ hiện nay với cuộc sống có thể chia thành hai chiều hướng: thái độ sống tích cực và thái độ sống tiêu cực. Đối với thái độ sống tích cực, là thái độ sống tốt,

Bị chửi nói gì cho ngầu 1, Khi bạn bị người khác chửi là “chó ngoan không cản đường”. Bạn có thể đáp lại rằng:“chó khôn không sủa bậy”. 2, Khi ai đó chửi bạn là “đồ ngu, đồ đần, đồ tiện nhân…”. Bạn có thể đáp lại là: “Tôi ngu, tôi đần, tôi tiền nhân là vì tôi nhìn thấy bạn”. 3, Khi người khác mắng bạn là đồ ngu. Bạn có thể trả lời: “Tôi dĩ nhiên là ngu rồi, chơi với bạn, không ngu làm sao được”. 4, Khi người khác mắng bạn là đồ biến thái. Bạn có thể đáp lại: “Biến thái còn hơn là biến tính. Còn hơn là cái đồ yêu quái cộng tiện nhân như mày”. 5, Khi người khác chửi bạn xấu. Bạn có thể đáp lại: “Tôi thích xấu đấy, liên quan gì đến bạn. Chê xấu thì đừng có nhìn. Ai bắt nhìn mà nhìn”. 6, Khi ai đó mắng bạn là chó, là lợn. Bạn có thể trả lời: “Đừng suốt ngày nhắc tên mình như thế. Bọn tao thừa biết đó là mày rồi”. 7, Khi ai đó mắng bạn là đồ bỏ đi. Bạn có thể trợn mắt nói lại: “Mày còn không bằng tao cơ mà”. 8, Khi bạn cãi nhau với ai đó. Người ta chê bạn vừa mập vừa xấu. Bạn nên nói lại rằ

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Tuổi thơ tôi [Nguyễn Nhật Ánh] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Nhật Ánh [1955] - Quê quán: Ninh Bình. - Tác giả có nhiều tác phẩm viết về tuổi thơ, tuổi mới lớn như:  Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Mắt biếc, Có chút gì để nhớ ,... 2. Tác phẩm - Xuất xứ: In trong  Sương khói quê nhà , 2012. - PTBĐ chính: Tự sự. - Thể loại: Hồi kí. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến  dế mọi, dế cơm ]: Câu chuyện về Lợi và dế lửa. + Phần 2: [Tiếp đến  ghét nó nữa ]: Tai họa từ sự chọc ghẹo của các bạn. + Phần 3 [Còn lại]: Tang lễ của dế lửa. - Tóm tắt: II. Đọc hiểu văn bản 1. Câu chuyện của Lợi và chú dế lửa - Hoàn cảnh hồi tưởng về tuổi thơ: + Thời gian: Vào những chiều mưa. + Địa điểm: Quán Đo Đo. + Tác nhân gợi sự hồi tưởng: Nghe tiếng dế văng vẳng từ chậu cây ùm tùm. - Kí ức tuổi thơ qua sự hồi tưởng: + Hình ảnh của bản thân: lem luốc ngoài đồng, mùa hè lui cui bờ bụi. + Những trò chơi tuổi thơ: Bắt dế, tìm tổ chim, đào khoai, nhổ đậu, bẻ mía trộm hoặc chui vô vườn nhà hà

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa [Thạch Lam] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Thạch Lam [1910 - 1942] -  Tên khai sinh : Nguyễn Tường Vinh. -  Quê quán : Hà Nội, lúc nhỏ ở quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. - Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, lời văn bình dị và đậm chất thơ. Nhân vật chính thường là những con người bé nhỏ, cuộc sống nhiều vất vả, cơ cực mà tâm hồn vẫn tinh tế, đôn hậu. 2. Tác phẩm - Là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về đề tài trẻ em của Thạch Lam. -  Bố cục : 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến  rơm rớm nước mắt ]: Cảnh sinh hoạt trong gia đình Sơn ngày gió đầu mùa. + Phần 2 [Tiếp đến  ấm áp vui vui ]: Cảnh hai chị em Sơn cùng vui chơi và chia sẻ áo ấm cho Hiên. + Phần 3 [Còn lại]: Sự lo lắng của Sơn và cảnh mẹ Hiên trả lại áo. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Sơn -  Sơn là một đứa trẻ được yêu thương + Nhận được sự yêu thương từ chị Tỉnh dậy thấy lạnh, chưa xuống giường mà gọi chị. Khi Sơn lo sợ mẹ mắng vì cho mất cái áo, chị Lan luôn an ủi, đấu dịu,...  + Nhận được

 Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7 Đọc: Cây khế I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến  lại với em nữa ]: Giới thiệu về nhân vật người em và cách phân chia tài sản của hai anh em. + Phần 2 [Tiếp đến  trở nên giàu có ]: Chuyện ăn khế trả vàng của người em. + Phần 3 [Còn lại]: Âm mưu của người anh và sự trừng phạt. - Tóm tắt:  Ở một làng nọ có hai anh em, người anh thì vô cùng tham lam, người em thì hiền lành chịu khó. Sau khi ba mẹ qua đời người anh lấy vợ ra ở riêng và cố gắng vơ vét hết tài sản chỉ để lại cho người em một cây khế ở góc vườn. Người em bị người anh chèn ép như vậy nhưng không hề nói một lời phàn nàn nào, anh đã dựng túp liều gần cây khế, hàng ngày anh chăm bón cây khế và đi làm thuê để kiếm tiền nuôi thân. Cây khế càng ngày càng lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả, người em mừng vô cùng. Mấy hôm sau, bỗng dưng có một con chim lạ bay tới cây khế và ăn khế của người em, người em thấy vậy buồn lòng than thở với chim.

Các công thức hình học lớp 4 và lớp 5. Về tính diện tích, tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình tròn... 1/ HÌNH VUÔNG: Công thức tính diện tích hình vuông, chu vi hình vuông. Chu vi: P = a x 4     [P: chu vi] Cạnh: a = P : 4        [a: cạnh] Diện tích: S = a x a [S: diện tích] 2/ HÌNH CHỮ NHẬT: Công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình chữ nhật. Chu vi: P = [a + b] x 2    [P: chu vi] Chiều dài: a = P/2 - b      [a: chiều dài] Chiều rộng: b = P/2 - a  [b: chiều rộng] Diện tích: S = a x b        [S: diện tích] Chiều dài: a = S : b Chiều rộng: b = S : a 3/ HÌNH BÌNH HÀNH: Công thức tính chu vi hình bình hành, diện tích hình bình hành. Chu vi: P = [a + b] x 2   [a: độ dài đáy], [b: cạnh bên]     Diện tích: S = a x h   [h: chiều cao] Độ dài đáy: a = S : h Chiều cao: h = S : a 4/ HÌNH THOI: Công thức tính chu vi hình thoi ,diện tích hình thoi. Chu vi của hình thoi bằng độ dài một cạnh nhân với 4 hoặc bằng 4 lần độ dài một cạnh. Chu vi: P = a x

  Ngữ văn 6 – Bài 9: Viết: Kể lại một trải nghiệm của bản thân Em đã có kỹ năng viết bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân ở Bài 1  Những trải nghiệm trong đời  [Ngữ văn 6 tập 1]. Với bài học này, em sẽ tiếp tục sử dụng những kỹ năng đó để kể lại một trải nghiệm có ý nghĩa đối với đời sống tâm hồn mình và học thêm cách thể hiện cảm xúc đối với sự việc được kể.  Yêu cầu đối với kiểu bài - Dùng ngôi thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm của bản thân. - Sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lý. - Kết hợp kể, tả và thể hiện cảm xúc của người kể đối với sự việc. - Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. - Bài viết đảm bảo bố cục: + Mở bài: Giới thiệu được trải nghiệm. + Thân bài: Trình bày diễn biến của sự việc và cảm xúc của bản thân đối với trải nghiệm. + Kết bài: Nêu được ý nghĩa của trải nghiệm đối với người viết. Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản :  Trải nghiệm về một chuyến đi. Hãy nhớ lại đặc điểm bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân và trả lời những c

  Thuyết Trình Về Gia Đình Ngắn Trong cuộc sống, gia đình đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Đặc biệt, môi trường gia đình bao giờ cũng có tác động hai mặt tới sự hình thành nhân cách của chúng ta. Gia đình là một trong ba môi trường của xã hội, quyết định trực tiếp tới mặt tự nhiên và xã hội trong mỗi con người. Là nơi để các thành viên sống chân thành với nhau, san sẻ lòng yêu thương, niềm vui, là điểm dựa vững chắc nhất những lúc chúng ta gặp khó khăn, hay thất bại trong cuộc sống. Gia đình là những người cùng chung sống dưới một mái nhà, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và huyết thống, thường gồm có ông bà, cha mẹ, con cái và cháu chắt. Thời thơ ấu: Gia đình là nơi để chúng ta phát triển về thể chất và tâm hồn. Là nơi bảo vệ những tác động xấu, uốn nắn kịp thời những biểu hiện lệch lạc để cho nhân cách ta phát triển hoàn thiện. Là trường học đầu tiên để hình thành những kỹ năng cơ bản cho một cuộc sống tốt đẹp. Khi trưởng thành: Gia đình là nơi mà ta trở về sau những bôn ba

Ngữ văn 6 Bài 1: Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 27 Câu 1  [trang 27  sgk  Ngữ văn 6 tập 1] Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cẩm roi, nhảy lên mình ngựa. [Thánh Gióng] Gợi ý: Xem lại kiến thức về từ đơn, từ phức sau đó đọc kĩ đoạn văn và lọc ra các từ này. Trả lời: - Từ đơn:  chú, bé, một, cái, bỗng, một, mình, cao, hơn, trượng, vỗ, vào, ngựa, hí, dài, mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy lên. - Từ phức:  vùng dậy, vươn vai, biến thành, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt, bước lên, mông ngựa, vang dội, áo giáp, mình ngựa. Câu 2 [trang 27  sgk  Ngữ văn 6 tập 1] Tìm các từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau: Trong khi đó, người trong nhóm dự thi nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo

  Soạn bài 7: Đọc: Con là... [Y Phương] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Y Phương [1948] - Tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước. - Quê quán: huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. - Là Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI.  2. Tác phẩm - Xuất xứ: Trích  Đàn then , 1996. - Thể loại: Thơ tự do. - PTBĐ chính: Biểu cảm. Bố cục: Có thể chia văn bản thành 3 đoạn: - Khổ 1: Con là nỗi buồn của cha. - Khổ 2: Con là niềm vui của cha. - Khổ 3: Con là sự gắn kết giữa cha và mẹ. Tóm tắt tác phẩm Con là     Tình cảm người cha dành cho con trong văn bản trên được thể hiện một cách rõ ràng và sinh động. Đó là tình yêu thương vô cùng lớn, con là vừa là nỗi buồn vừa là niềm vui vừa là hạnh phúc, đủ thấy cha yêu con biết nhường nào.

Video liên quan

Chủ Đề