Cần bao nhiêu lít không khí để đốt cháy hoàn toàn 4 65 gam photpho

`n_{P}=\frac{4,65}{31}=0,15[mol]`

`a]` Phương trình:

`4P+5O_2\overset{t^o}{\to}2P_2O_5`

`0,15` __   `0,1875`  __    `0,075`    `\text{[mol]}`

`b]` `m_{P_2O_5}=142.0,075=10,65g`

`c]` `V_{O_2}=0,1875.22,4=4,2[l]`

Đáp án:

 a] PTHH : `4P + 5O_2 → 2P_2O_5`[phương trình có cần nhiệt độ]

`nP=frac{4,65}{31}=0,15`mol

`nO=frac{3,36}{22,4}=0,15`mol

Theo ptpu ta có : `nP[pư]=0,12`mol

`nP[dư]=0,03`mol

`mP=0,03.31=0,93`g

Vậy `P` dư và dư 0,93 g , Oxi hết 

b] Theo ptpu ta có : `nP_2O_5=0,06`mol

`mP_2O_5=0,06.142=8,52`g

$\text{Bow Knight}$

Giải thích các bước giải:

Đốt cháy 4,65 gam photpho ngoài không khí rồi hoà tan sản phẩm vào 500 ml dung dịch NaOH 1,2 M. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch sau phản ứng là A. 24,6 gam B. 26,2 gam. . C. 26,4 gam

D. 30,6 gam.

Đốt cháy hoàn toàn 4,65g photpho trong không khí, sau phản ứng thu được điphotpho pentaoxit.

a.     Viết PTHH

b.    Tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng

c.     Đem toàn bộ lượng điphotpho pentaoxit sinh ra ở trên hoàn tan vào 18g nước, sau phản ứng thu được m [g] axit photphoric [H3PO4]. Tính m?

Mọi người giúp em với! Em cảm ơn ạ

Các câu hỏi tương tự

Bài 1 : Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photpho trong không khí [có khí oxi], ta thu được 7,1 gam hợp chất Điphotpho pentaoxit[P2O5].

a] Viết phương trình chữ của phản ứng.

b] Viết công thức về khối lượng và tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng ?

Bài 2 : Cho 120 gam sắt tác dụng với axit clohidric, thu được 127 gam sắt [II] clorua và 6 gam khí hidro.

a] Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra ?

b] Tính khối lượng axit đã dùng ?

Bài 3 : Nung 150 gam CaCO3 [ canxi cacbonat] ở nhiệt độ thích hợp thu được 66 gam CO2 [ cacbon đioxit ] và m gam CaO [ canxi oxit] .

Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra ? Tính m?

Bài 4 : Khi phân hủy hoàn toàn 24,5 gam muối kaliclorat thu được 9,6 gam khí oxi và một lượng muối kaliclorua. Tính khối lượng muối kaliclorua thu được ?

Bài 5 : Đốt cháy m gam magie trong không khí thu được 80 gam magie oxit [ MgO]. Biết khối lượng magie tham gia phản ứng bằng 1,5 lần khối lượng oxi [ không khí] tham gia phản ứng. Tính khối lượng magie và oxi đã phản ứng ?

Bài 6 : Đốt cháy 1,6 gam hợp chất X cần 6,4 gam khí oxi. Sau phản úng thu được hai sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước theo tỉ lệ khối lượng cacbonic : khối lượng nước = 11 : 9. Tính khối lượng mỗi sản phẩm thu được ?

Bài 7 : Nung nóng Fe[OH]3 [ Sắt [III] hidroxit] thu được sản phẩm là Fe2O3 [ Sắt [III] oxit] và hơi nước. Trong một thí nghiệm người ta nung nóng hoàn toàn 21,4 gam Fe[OH]3 thì thấy sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm 5,4 gam. Tính khối lượng mỗi sản phẩm thu được?

Trong một thí nghiệm khác nếu nung hoàn toàn 10,7 gam Fe[OH]3 thì khối lượng sản phẩm thu được là bao nhiêu ?

Bài 8 : Biết rằng khí nung hết a gam CaCO3 thì sau phản ứng khối lượng giảm 4,4 gam. Mặt khác nếu phân hủy hết 2a gam CaCO3 thì sau phản ứng khối lượng chất rắn là 11,2 gam. Tinh a ?

Bài 9 : Một lưỡi dao bằng sắt để ngoài trời sau một thời gian sẽ bị gỉ. Hãy cho biết khối lượng của lưỡi dao bị gỉ có thay đổi so với ban đầu không ?

Bài 10 : Đốt chất A trong khí oxi thu được sản phẩm là khí cacbon dioxit và hơi nước. Hãy cho biết :

- Nguyên tố hóa học nào bắt buộc phải có trong thành phần của chất A ?

- Nguyên tố hóa học nào có thể có hoặc không có trong thành phần của chất A ? Giải thích

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp X gồm CO2, CO, H2, H2O. Dẫn X đi qua 25,52 gam hỗn hợp Fe3O4 và FeCO3 nung nóng thu được chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4; hơi nước và 0,2 mol CO2. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:

    - Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch chứa a mol HNO3 và 0,025 mol H2SO4, thu được 0,1 mol khí NO duy nhất.

    - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng nhau và 0,15 mol khí SO2 duy nhất.

    Giá trị của a là 

  • X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y [X, Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z]. Đốt cháy a gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,74 gam. Mặt khác, a gam E làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,14 mol Br2. Lượng của X trong E là


Xem thêm »

60 điểm

NguyenChiHieu

câu. 425. Đốt cháy hoàn toàn 4,65 gam photpho trong không khí [có khí oxi], thu được 10,65 gam hợp chất đi photpho pentaoxit [P2O5]. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng A. 3,0. B. 6,0. C. 4,8.

D. 12,0.

Tổng hợp câu trả lời [1]

B

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO. Hòa tan 21,44 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 6,496 lít khí [đktc] và dung dịch Y. Trong Y có 24,7 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị m là A. 31,08. B. 33,3. C. 39,96. D. 26,64.
  • Câu 42. Cho các phản ứng sau: a] FeO + H2SO4 đặc nóng b] FeS + H2SO4 đặc nóng c] Al2O3 + HNO3 đặc nóng d] Cu + dung dịch FeCl3 e] Fe + dung dịch CuCl2 f] FeS + H2SO4 loãng Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. a, b, d, e. B. a, b, c, d, e. C. a, b, d, e, f. D. a, b, c, e, f.
  • Cho hỗn hợp X gồm NaCl và NaBr tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì lượng kết tủa thu được sau phản ứng bằng khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng. Phần trăm về khối lượng của NaCl trong X là? A. 25,14%. B. 27,84%. C. 34,56%. D. 72,16%.
  • Hoà tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO2 [sản phẩm khử duy nhất]. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là A. 51,8 gam. B. 55,2 gam. C. 69,1 gam. D. 82,9 gam.
  • Hòa tan 3,22 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại [ Fe, Mg, Zn] bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được 1,344 lít H2 [đktc] và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 9,52 gam B. 10,27 gam C. 8,98 gam D. 7,25 gam
  • Nung 7,84 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 [loãng, dư], thu được V ml khí NO [sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc]. Giá trị của V là A. 2240. B. 3136. C. 2688. D. 896.
  • Ion X2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. chu kỳ 2, nhóm IIA. B. chu kỳ 3, nhóm VIA. C. chu kỳ 3, nhóm IIA. D. chu kỳ 2, nhóm VIA.
  • Câu 131. Mg có thể khử được axit HNO3 thành khí N2 theo phản ứng hoá học: Tỉ lệ a:b là A. 1:3. B. 5:12. C. 3:8. D. 4:15.
  • Cho m gam bột Fe tác dụng với khí Cl2 sau khi phản ứng kết thúc thu được m + 12,78 gam hỗn hợp X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong nước cho đến khi X tan tối đa thì thu được dung dịch Y và 1,12 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 16,8 gam. D. 8,4 gam.
  • Hợp chất A có công thức MXa trong đó M chiếm 140/3 % về khối lượng, X là phi kim ở chu kỳ 3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử A là 58. Cấu hình electron ngoài cùng của M là A. 3s23p4. B. 3d64s2. C. 2s22p4. D. 3d104s1.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề