Câu hỏi hay về đường lối công nghiệp hóa năm 2024

  • 1. NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Môn: Đường lối Đảng Cộng Sản
  • 2. nay Khái niệm chung về CNH 1 3 Nội dung CNH trước đổi mới So sánh nội dung giữa 2 giai đoạn 2 4 Mục Lục
  • 3. hóa 1
  • 4. nghiệp hóa là quá trình tạo sự chuyển biến từ nền kinh tế nông nghiệp với nền kinh tế lạc hậu, dựa trên lao động thủ công, năng suất thấp sang nền kinh tế công nghiệp với cơ cấu kinh tế hiện đại, dựa trên lao động sử dụng bằng máy móc, tạo ra năng suất lao động cao.
  • 5. mới 2
  • 6. sử: Đường lối công nghiệp hóa đất nước đã được hình thành từ Đại hội III (tháng 9-1960) của Đảng. Quá trình công nghiệp hóa của nước ta diễn ra trong bối cảnh tình hình trong nước và quốc tế luôn diễn biến phức tạp và không thuận chiều. Thực hiện công nghiệp hóa được 4 năm (1960 – 1964) thì đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc Đất nước phải trực tiếp thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa xây dựng kinh tế, miền Nam thực hiện cách mạng giải phóng dân tộc
  • 7. một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp yếu ớt, lạc hậu. Đất nước bị chia cắt làm 2 miền. Nhận được sự giúp đỡ của các nước XHCN.
  • 8. đại hội III Tính tất yếu của CNH, nhiệm vụ trung tâm suốt thời kì quá độ Mục tiêu cơ bản: Xây dựng nền kinh tế cân đối, hiện đại, xây dựng CSVC – Kỹ thuật cho CNXH
  • 9. đại hội III Phát triển công nghiệp nhẹ song song với công nghiệp nặng Ưu tiên phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng Phát triển công nghiệp trung ương đồng thời công nghiệp địa phương Hội nghị lần thứ 7 Ban CHTƯ Đảng khóa III (Tháng 9/1962)
  • 10. mạnh CNH xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật CNXH Đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa
  • 11. triển công nghiệp nhẹ Phát triên nông nghiệp Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trên cơ sở Xây dựng phát triển kinh tế trung ương + phát triển kinh tế địa phương. Tạo thành 1 khối thống nhất Phương Hướng
  • 12. định đúng bước đi của CNH cho phù hợp mục tiêu và khả năng của mỗi chặng đường Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu + phát triển CN hàng tiêu dùng Xây dựng và phát triển công nghiệp nặng cần có mức độ, vừa sức nhằm phục vụ thiết thực có hiệu quả cao cho NN và CN nhẹ
  • 13. thời kỳ trước đổi mới CN hóa theo mô hình và nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng Dựa vào lợi thế lao động, tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ của các nước XHCN, chủ lực thực hiện CNH là nhà nước hoặc doanh nghiệp nhà nước. Phân bổ nguồn lực CNH qua cơ chế tập trung quan lieu bao cấp, không tuân theo quy luật của thị trường Nóng vội, giản đơn, duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế.
  • 14. lối công nghiệp hóa của Đảng hiện nay 3
  • 15. sử Sau thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, miền Nam được hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, non sông thu về một mối, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong niềm vui chiến thắng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân cả nước bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.
  • 16. mới tư duy về công nghiệp hóa
  • 17. VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1986 “Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”
  • 18. chủ trương công nghiệp hóa Do tư tưởng chỉ đạo chủ quan, nóng vội,, mặt khác chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Bố trí cơ cấu kinh tế khập khiễng, thiên về xây dựng công nghiệp nặng và những công trình quy mô lớn , không giải quyết về căn bản vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Kết quả là đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp. Không thực hiện nghiêm chỉnh nghị quyết của Đại hội lần thứ V
  • 19. của Đảng Cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệp hóa Lương thực Hàng tiêu dùng Hàng xuất khẩu
  • 20. (1/1994) “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.”
  • 21. (năm 1996) Nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
  • 22. (2001), Đại hội X (2006), Đại hội VI (2011), Đại hội VII (2016) Đảng ta tiếp tục bổ sung và nhấn mạnh một số điểm mới trong tư duy về công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển nhanh, bền vững
  • 23. quát “Chúng ta cần tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa”
  • 24. gồm ➢ Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại. ➢ Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển của đất nước, ở từng vùng, từng địa phương, từng dự án kinh tế xã hội. ➢ Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ. ➢ Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành lĩnh vực, nhất là các ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao.
  • 25. giống và khác nhau của CNH trước và sau thời kỳ đổi mới 4
  • 26.
  • 27. thời kì đổi mới Sau thời kì đổi mới Thời gian 2 giai đoạn + 1960 -> 1975 miền Bắc + 1975 -> 1985 cả nước Sau tháng 12/1986 (từ đại hội VI của Đảng) Lợi thế Dựa vào lao động tài nguyên đất đai, nguồn viện trợ các nước XHCN - Trí thức, khoa học công nghệ - Dựa vào yếu tố con người Cách làm Nóng vội, giản đơn, ham làm nhanh, làm lớn không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội - Đề ra chủ trương, kế hoạch định hướng - Quan tâm hiệu quả kinh tế xã hội Cơ chế quản lý Cơ chế kế hoạch hóa tập trung cả nước Được thực hiện bằng cơ chế thị trường Mô hình Khép kín Hướng ngoại: mở rộng hội nhập Kinh tế thị trường XHCN Chủ lực thực hiện Công nghiệp hóa Nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước Toàn dân và thành phần kinh tế xã hội
  • 28. Trung ương lần thứ 7 (khóa III) nêu 4 phương hướng: 1. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý. 2. Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp. 3. Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. 4. Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương Tại đại hội IV (tháng 12/1976) đề ra CNH XHCN Tại đại hội V ( tháng 3/1982) lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu Đại hội VIII của Đảng (tháng 6/1996) nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nước ta chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.( bổ sung nhấn mạnh trong ĐH XI) 5 phương hướng: 1. Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường 2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế 3. Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh, bền vững. 4. Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 5. Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
  • 29. Công nghiệp hóa ưu tiên - Số DN tăng 16.5 lần. Nhiều khu công nghiệp lớn được hình thành xuất hiện ngành công nghiệp nặng. - Nước ta tiến hành đổi mới - Các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng đều có sự phát triển vượt bậc so với trước đổi mới Ý nghĩa Trong điều kiện đi lên từ xuất phát thấp, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề thì các kết quả đã đạt được có ý nghĩa quan trọng – tạo cơ sở ban đầu để nước ta phát triển nhanh hơn trong các giai đoạn tiếp theo - Cở sở kỹ thuật được tăng cường, khả năng tự chủ của nền kinh tế tăng cao. - Cơ cấu chuyển dịch theo hướng CNH- HĐH đạt được những kết quả quan trọng -> Đưa nền kinh tế phát triển cao. Hạn chế - Cở sở vật chất còn hết sức lạc hậu - Chủ yếu phát triển nông nghiệp - Tốc độ tăng trưởng kinh tế còn thấp so với khả năng và thấp hơn so với khả năng và thấp hơn nhiều nước trong khu vực - Nguồn lực của đất nước chưa được sử dụng có hiệu quả cao. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm
  • 30.
  • 31. của Bộ Chính trị: • Công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên XHCN • Chuyển đổi nền lao động thủ công là chủ yếu sang lao động dùng máy móc, phương tiện kỹ thuật là phổ biến • Từng bước hình thành quan hệ sản xuất mới tiến bộ, phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất • Tiến hành công nghiệp hoá trước đây và hiện nay đều phải được thực hiện theo hướng hiện đại hoá tuy có sự khác nhau về mức độ
  • 32. thực tế • Đường lối công nghiệp hóa xác định khoa học là lực lượng sản xuất trực tiếp, tuy nhiên thực tế không như kỳ vọng • Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa là tăng trưởng kinh tế đi đôi với và cải biến nước ta thành một nước công nghiệp • Xác định con đường công nghiệp hóa thích hợp để đưa Tổ quốc phát triển đạt trình độ cao về mọi mặt. • Mô hình Công nghiệp hóa Việt Nam đều sử dụng kết hợp các ưu thế của nhiều mô hình khác nhau.