Chi phí vốn của ngân hàng là gì

Lợi thế chi phí vốn của các ngân hàng lớn

[TBKTSG] – Vì sao một số ngân hàng thương mại mặc dù giảm lãi suất cho vay xuống dưới mức lãi suất huy động nhưng vẫn đảm bảo có lãi trong hoạt động tín dụng?

Thời gian gần đây, một số ngân hàng thương mại lớn đã mạnh tay giảm lãi suất cho vay xuống mức tương đương lãi suất tiền gửi tiết kiệm. Động thái này khiến nhiều người thắc mắc: chi phí dự trữ bắt buộc, chi phí bảo hiểm tiền gửi, chi phí hoạt động… đã đội chi phí huy động vốn từ mức 17%/năm lên mức khoảng trên 18%/năm, làm sao có thể cho vay dưới mức này. Thật ra, lãi suất cho vay phải căn cứ trên chi phí vốn hợp lý và để tìm câu trả lời cho vấn đề chi phí vốn, chúng ta hãy xem xét cơ cấu nguồn vốn. Thông thường các ngân hàng huy động vốn từ sáu nguồn chính:

Thứ nhất: Tiền gửi của các cá nhân, tổ chức, gọi chung là tiền gửi khách hàng [hay tiền huy động từ thị trường 1- M1]: Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng. Các ngân hàng có uy tín thường có tỷ lệ này rất cao, chiếm khoảng 70-80% tổng nguồn vốn.

Các ngân hàng thương mại [NHTM] nhà nước có lợi thế về nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế do có cơ sở lớn khách hàng doanh nghiệp. Ví dụ, số dư huy động từ tổ chức kinh tế chiếm khoảng 60% số dư huy động từ khách hàng của Vietcombank và 56% từ khách hàng của BIDV vào cuối năm 2007.

Ngân hàng nào càng có tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn cao càng có lợi thế về chi phí vốn. Các NHTM nhà nước có cơ sở khách hàng lớn với hàng trăm ngàn tài khoản không kỳ hạn, đặc biệt là tài khoản của các tổng công ty lớn, lượng tiền gửi trên tài khoản không kỳ hạn lớn hơn nhiều lần số dư huy động của một số ngân hàng quy mô nhỏ. Lợi thế về tỷ lệ số dư tiền gửi không kỳ hạn này sẽ phát huy sức mạnh của nó khi sự chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn gia tăng.

Thứ hai: Tiền gửi và tiền vay của các tổ chức tín dụng khác hay còn gọi là nguồn vốn huy động từ thị trường 2 [M2]. Nguồn vốn này huy động thông qua thị trường liên ngân hàng, các ngân hàng cho vay và gửi tiền lẫn nhau. Ngân hàng lớn sẽ có tỷ lệ tiền huy động từ thị trường 2 thấp hơn các ngân hàng nhỏ và ngược lại. Các ngân hàng lớn thường cấp một hạn mức tín dụng cho các ngân hàng nhỏ, hoặc bằng hình thức thế chấp giấy tờ có giá [trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty…] hoặc tín chấp. Lãi suất trên thị trường M2 thường cao hơn trên thị trường M1 và có thể tăng rất cao khi một số ngân hàng thiếu vốn dự trữ cho mục đích thanh khoản như thời gian vừa qua.

Thứ ba: Tiền gửi thanh toán và tiền vay của các tổ chức và của Ngân hàng Nhà nước [NHNN]. Tỷ lệ nguồn vốn này không cao, tùy thuộc vào từng ngân hàng. Các ngân hàng vay NHNN thông qua nghiệp vụ thị trường mở, thực hiện chiết khấu và tái chiết khấu chứng từ có giá như trái phiếu chính phủ, trái phiếu Kho bạc Nhà nước… Điều kiện để thực hiện nghiệp vụ này là phải có sẵn chứng từ có giá. Các ngân hàng thương mại tỏ ra không mặn mà với nghiệp vụ này. Một số NHTM nhà nước được giao nhiệm vụ làm đầu mối thanh toán liên ngân hàng, thanh toán cho các dự án của Chính phủ, dự án ODA… nên có tỷ lệ lượng tiền này tương đối cao trong cơ cấu nguồn vốn.

Thứ tư: Phát hành giấy tờ có giá, bao gồm chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu thông thường, trái phiếu tăng vốn… Trước đây, các ngân hàng thường ít thực hiện hình thức huy động vốn này do yếu tố thị trường, người gửi tiền chưa quen với các loại giấy tờ có giá. Mấy năm trở lại đây, các ngân hàng đã tích cực đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, tăng tính hấp dẫn của các sản phẩm huy động vốn, phát hành giấy tờ có giá đã phổ biến hơn. Tuy nhiên, nguồn vốn từ phát hành giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng chưa cao trong cơ cấu nguồn vốn của các ngân hàng. Lãi suất của giấy tờ có giá thường cao hơn lãi suất các khoản tiền gửi có kỳ hạn.

Thứ năm: Nguồn vốn chủ sở hữu, thường bao gồm vốn điều lệ, thặng dư vốn cổ phần, lợi nhuận chưa phân phối và các quỹ dự trữ. Đây là nguồn vốn ổn định dài hạn của các ngân hàng. Tỷ lệ nguồn vốn này cao sẽ đảm bảo các hệ số an toàn hoạt động như hệ số CAR [tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tài sản có rủi ro], giới hạn cho vay từng khách hàng… Tuy nhiên, nếu duy trì tỷ lệ nguồn vốn này quá cao cũng ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu [ROE], khả sinh tài sản có [vốn chủ sở hữu/tổng tài sản]… Ngược lại, tỷ lệ vốn chủ sở hữu thấp sẽ làm giảm các chỉ số an toàn hoạt động nhưng lại làm tăng khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu. Tùy từng ngân hàng với các chiến lược khác nhau, tỷ lệ vốn chủ sở hữu được duy trì ở các mức độ khác nhau.

Thứ sáu: Các nguồn vốn khác. Nguồn vốn này thường bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp, các khoản lãi phải trả, các khoản vay và nợ khác. Nguồn vốn này thường chiếm tỷ trọng không lớn trong cơ cấu nguồn vốn của các ngân hàng.

VCB

BIDV

ACB

Sacombank

Techcombank

Eximbank

VIBank

[*]

CKH

KKH

CKH

KKH

CKH

KKH

CKH

KKH

CKH

KKH

CKH

KKH

CKH

KKH

Tổng tiền gửi [đ]

100

100

100

100

100

100

100

Cơ cấu tiền gửi

49,3%

50,7%

67,7%

32,3%

81,7%

18,3%

84,4%

15,6%

80,5%

19,5%

80,5%

19,5%

83,6%

16,4%

Lãi suất tiền gửi bình quân [**]

16,8%

3%

17%

3,6%

16,6%

3%

16,8%

3%

16,6%

3%

16,2%

3%

17,4%

3%

Chi phí dự trữ bắt buộc

2,08%

0,37%

2,1%

0,44%

Trong Luật Doanh nghiệp cũng như thực tế các hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức có nhiều thuật ngữ chuyên ngành. Chính vì vậy khi tiếp cận những thông tin về doanh nghiệp khiến nhiều trường hợp không hiểu, hoặc hiểu sai bản chất của thuật ngữ. Chi phí vốn là một trong những thuật ngữ như  vậy.

Trong bài viết Chi phí vốn là gì? Chúng tôi sẽ cung cấp và giải thích những vấn đề nói trên tới Quí vị.

Chi phí vốn là gì?

Chi phí vốn là chi phí được tính bằng phần trăm của các nguồn vốn khác nhau, cần thiết để tài trợ cho các khoản chi tiêu mua sắm hàng đầu tư, có thể hiểu rằng nguồn chi phí này được  lấy ra để mua sắm, thanh toán cho những khoản đầu tư mà từ đó doanh nghiệp phát triển, thực hiện các hoạt động trong lĩnh vực của mình.

Tất cả các nguồn vốn đều có một chi phí và có thể trực tiếp như trường hợp vốn vay hoặc chi phí cơ hội trong trường hợp thu nhập giữ lại.

Hiện nay có thể kể đến những loại chi phí vốn sau: Chi phí vốn cổ phần ưu đãi; chi phí của thu nhập giữ lại; chi phí của cổ phần thông thường….Và một trong những loại mà hiện nay hay được nhắc đến là chi phí vốn của chủ sở hữu. Tổng đài 1900 6557 sẽ phần tích ở phần tiếp theo.

Chi phí vốn chủ sở hữu là gì?

Chi phí vốn chủ sở hữu là một tỷ lệ lợi nhuận dự kiến của các cổ đông đang nắm giữ một phần rủi ro trong kinh doanh,  từ đó  người ta gọi nó là giá rủi ro mà họ có.

Nguồn tiền khi được giải ngân  tại các doanh nghiệp  vào các mục đích khác nhau . Thì các cổ đông trong doanh nghiệp sẽ là người chịu sử  rủi ro khi đầu tư, Rủi ro này được tính theo tỷ lệ phần trăm của mỗi cổ  đông chứ không chia đều tỉ lệ rủi ro.

Đây cũng được coi là lợi nhuận dự kiến của cổ đông. Lợi nhuận có được là khi công ty đầu tư và phát triển sử dụng chi phí vốn hợp lý.

Phần tiếp theo của bài viết Chi phí vốn là gì?  chúng tôi sẽ cung cấp thông tin về phương pháp xác định chi phí vốn.

Công thức tính chi phí vốn

Hiện nay, đơn vị kế toán có những phương thức tính toán để xác định chi phí vốn Tổng đài 1900 6557  sẽ cung cấp một phương pháp xác định chi phí vốn được sử dụng rộng rãi  như sau:

WACC = [E/V]*Re  + [D/V]*Rd *[1-Tc]

Giải thích công thức như sau:

Re: chi phí vốn cổ phần

Rd: chi phí sử dụng nợ

E: giá trị thị trường của tổng vốn cổ phần

D: Giá trị thị trường của tổng nợ

V: Tổng vốn dài hạn của doanh nghiệp

Tc: Thuế thu nhập doanh nghiệp

Có thể tính chi phí vốn cho một công ty bằng cách lấy số bình quân gia quyền của chi phí trả cho mỗi loại hàng hoá tư bản. Quyền số được sử dụng ở đây là tỷ trọng giá trị của mỗi loại chứng khoán chia cho tổng giá trị các loại chứng khoán mà công ty đã phát hành như cổ phần thông thường, cổ phần ưu đãi và nợ dài hạn. Những chi phí gia quyền này được cộng lại với nhau.

Từ công thức trên quý vị sẽ tính được chi phí vốn mà mình bỏ ra. Nhưng đó mới chỉ là công thức cuối cùng để tính được. Trước đó Quí vị phài sử dụng nghiệp vụ kế toán để có thể tính được những thành phần trong công thức nêu trên.

Phương pháp xác định chi phí vốn

Chi phí vốn là con số đại diện cho lợi nhuận mà các công ty cần để thực hiện một dự án. Mức chi phí này thường bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay nợ. Các quyết định đầu tư khi các dự án luôn tạo ra lợi nhuận vượt quá chi phí vốn. Cách xác định chi phí vốn như sau:

Chi phí nợ

Khi công ty vay tiền từ những người cho vay ở bên ngoài, số tiền lãi trả cho khoản vay này được gọi là chi phí nợ. Con số này được tính bằng cách: lấy tỷ lệ trên trái phiếu không rủi ro có thời hạn phù hợp với cấu trúc kỳ hạn của khoản nợ doanh nghiệp và tính thêm phí bảo hiểm mặc định.

Khi số nợ tăng lên thì phí bảo hiểm cũng tăng lên. Trong mọi trường hợp, chi phí nợ là khoản chi phí được khấu trừ tính trên cơ sở sau thuế để làm nó được tương đương với chi phí của vốn chủ sở hữu.

Chi phí vốn cổ phần

Chi phí vốn chủ sở hữu được suy ra bằng cách so sánh đầu tư để đầu tư khác với hồ sơ rủi ro tương tự. Nó được tính bằng cách định giá tài sản vốn như sau:

Chi phí vốn cổ phần = Tỷ lệ hoàn vốn không rủi ro + Phí bảo hiểm rủi ro dự kiến

Hoặc:

Chi phí vốn cổ phần = Tỷ lệ hoàn vốn không rủi ro + Beta x [Tỷ số lợi nhuận thị trường – tỷ số hoàn vốn không rủi ro]

Trong đó, Beta là độ nhạy cảm với các chuyển động trong thị trường liên quan.

Chi phí vốn bình quân gia quyền

Chi phí vốn bình quân gia quyền [WACC] được sử dụng trong lĩnh vực tài chính để đo lường chi phí vốn của một công ty nào đó. Nó đại diện cho lợi nhuận tối thiểu mà công ty phải kiếm được trên cơ sở tài sản hiện có để đáp ứng các chủ nợ, chủ sở hữu và cả các nhà cung cấp vốn khác.

Khi tính toán WACC thì cần phải ước tính giá trị thị trường hợp lý của vốn chủ sở hữu nếu các công ty khác không liệt kê. Để tính chi phí vốn bình quân gia quyền, bạn cần phải tính toán các nguồn tài chính cá nhân trước gồm: chi phí nợ, chi phí vốn ưu đãi, chi phí vốn chủ sở hữu.

Từ những phân tích trên chúng tôi mong rằng Quí vị sẽ có thêm những thông tin cần thiết về Chi phí vốn là gì? Nếu Quí vị còn thắc mắc hoặc muốn biết thêm thông tin chi tiết vui lòng liên hệ vào số điện thoại 1900 6557.

Video liên quan

Chủ Đề