Chích ngừa chuột cắn bao nhiêu tiền

Bị chuột cắn chảy máu có sao không? Khi bị chuột cắn nhiều người chủ quan nghĩ là nó vô hại, nhưng thực tế nó lại tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ mắc các bệnh khác nhau. Chuột là nguồn lưu trú của khá nhiều mầm bệnh nguy hiểm. Trong máu của chuột có chứa 10-20% xoắn khuẩn. Khi bị chuột cắn các xoắn khuẩn sẽ theo nước bọt của chuột xâm nhập vào cơ thể chúng ta qua vết cắn. Vậy Bị chuột cắn chảy máu có sao không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Bị chuột cắn chảy máu có sao không

Theo thông tin được cung cấp, khi bị cắn các xoắn khuẩn sẽ theo nước miếng của chuột xâm nhập vào cơ thể con người. Xoắn khuẩn, vi rút này sẽ cư trú ở tinh hoàn, buồng trứng, gan, thận,… Tiếp đó, vi rút sẽ từ từ xâm nhập vào máu gây ra các đợt sốt đột ngột. Không những vậy, các ổ dịch này dần dần phát tán đi toàn bộ cơ thể khiến sức đề kháng của bệnh bị suy giảm dẫn đến các biến chứng nặng nề. Nguy hiểm nhất là gây ra tình trạng tử vong.

Khi có vết thương bị chuột cắn, cần phải biết cách chăm sóc y tế một cách khoa học nhất. Theo bác sĩ, khi bị chuột cắn cần phải xử trí như sau:

  • Đầu tiên, cần rửa sạch bằng nước lạnh và xà phòng. Tiếp đó đem sát trùng vết thương bằng oxy già hoặc cồn povidin
  • Sau đó phải đưa bệnh nhân đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và đánh giá cẩn thận.
  • Chuột rất hiếm khi gây bệnh dại nên người bị chuột cắn không nhất thiết phải tiêm phòng vắc xin dại.
  • Ngoài ra, cần xây dựng một môi trường sống sạch sẽ, thoáng đãng.
  • Cần phải tiêm phòng uốn ván. Việc tiêm phòng giúp đảm bảo giảm nguy cơ mắc bệnh uốn ván.

Tóm lại, sau khi bị chuột cắn cần phải xử trí vết thương một cách cẩn thận. Sau đó, cần đưa người bị cắn đến bệnh viện thăm khám cẩn thận. Điều này giúp đánh giá xem sau khi chuột cắn chích ngừa uốn ván có hiệu quả để phòng bệnh hay không. Lưu ý tình trạng sau tiêm để theo dõi sức khỏe cẩn thận nhé!

Hình anh bị chuột cắn

Hình anh bị chuột cắn

Bị chuột cắn có nên tiêm phòng dại không

  • Đầu tiên, cần rửa sạch bằng nước lạnh và xà phòng. Tiếp đó đem sát trùng vết thương bằng oxy già hoặc cồn povidin
  • Sau đó phải đưa bệnh nhân đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và đánh giá cẩn thận.
  • Chuột rất hiếm khi gây bệnh dại nên người bị chuột cắn không nhất thiết phải tiêm phòng vắc xin dại.
  • Ngoài ra, cần xây dựng một môi trường sống sạch sẽ, thoáng đãng.
  • Cần phải tiêm phòng uốn ván. Việc tiêm phòng giúp đảm bảo giảm nguy cơ mắc bệnh uốn ván.

Giá tiêm vắc xin chuột cắn

Vắc xin phòng dại khoảng 250.000 đồng, huyết thanh kháng dại tính theo ml/kg thể trọng người tiêm giá giao động từ 450.000 đồng đến 700.000 đồng. Trong vòng 1 ngày kể từ khi bị thương, người bệnh sẽ được tiến hành tiêm mũi huyết thanh uốn ván (SAT) 1500DV có giá khoảng 80.000 – 110.000 đồng.

Hình ảnh chuột cắn

Chích ngừa chuột cắn bao nhiêu tiền

Hình ảnh chuột cắn

Bị chuột cắn nhẹ

+ Vết cắn nhẹ: em có thể chỉ cần sát trùng ngay bằng xà phòng đậm đặc, hoặc cồn y tế 70 độ nhiều lần, không cần đi tiêm ngừa dại nếu không có báo cáo về ca nhiễm bệnh dại do chuột cắn tại địa phương trong thời gian gần đây. Nhưng em cũng có thể tiêm ngừa dại để yên tâm, không sao cả.

Cho bị chuột cắn có sao không

Biến chứng có thể xảy ra: Viêm nội tâm mạc, viêm màng não, nhồi máu cơ tim, viêm gan, viêm màng phổi, viêm mào tinh hoàn, thiếu máu nặng. Nếu bệnh nhân không được điều trị, bệnh kéo dài thường 1 đến 2 tháng và gây ra tỷ lệ tử vong khoảng 6 đến 10%

Nằm ngủ bị chuột cắn có xui không

Quan niệm dân gian cho rằng, khi bị chuột cắn sẽ là một điềm báo gì đó dành cho con người, đó có thể là điềm không lành, điềm báo xui xẻo vì chuột trong suy nghĩ nhiều người là con vật xui xẻo không mang lại lợi ích hay may mắn gì.

Người xưa còn quan niệm rằng, khi quần áo bị chuột cắn cần phải mang đi đốt ngay để tránh vận xui rủi, những điều dữ, điều xấu. Tuy nhiên, trên thực tế, chưa có khoa học nào chứng minh bị chuột cắn sẽ đem lại điềm xui.

Nhiều người cho rằng bị chuột cắn là điềm báo xui xẻo

Mặc dù vậy, nhiều người vẫn tin vào câu nói: “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành: Người ta còn cho rằng khi bị chuột cắn là điềm báo cho biết nhà sắp có nạn, tài lộc mất, mất tiền, làm ăn khốn khó, công việc không ổn định…

Chích ngừa chuột cắn bao nhiêu tiền

Nằm ngủ bị chuột cắn có xui không

Chuột chạy vào nhà cũng là điềm dữ

Quan niệm của ông cha ta trước đây việc chuột chạy vào nhà cũng là mang điềm báo không may mắn cho gia chủ. Do đó khi thấy chuột tự dưng chạy vào nhà thì cần phải đề phòng hao tốn tiền của trong nhà, bị kẻ tiểu nhân hãm hại, lừa đảo. Người xưa có quan niệm như vậy vì chuột là loại vật hôi hám, bẩn thỉu, đại diện cho sự xui xẻo, không mang đến sự tốt lành.

Bởi như đã nói, chuột là loài gặm nhấm, có khả năng phá hoại và cắn tất cả những gì mà chúng bắt gặp: từ nhưng đồ vật bằng gỗ trong nhà cho đến các loại thực phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người như củ quả, thóc lúa,… đều có thể trở thành thức ăn của chuột. Mặt khác, chuột rất ưa thích những ngóc ngách, ống thoát nước…ẩm ướt và tối tăm.

Qua bài viết Bị chuột cắn chảy máu có sao không hi vọng sẽ giúp ích cho bạn đọc

"Hai vết cắn rất sâu vào ngón giữa tay phải, đau lắm, máu chảy nhiều như giẫm phải đinh. Lúc đấy nghĩ không sao nên tôi chỉ rửa lại bằng nước sạch. Ba hôm thì vết cắn lành, nhưng tôi lại đau, chỗ bị cắn sưng nhỏ, hơi đỏ, sau đó sốt", anh Quế cho biết.

Sợ bị dịch hạch, anh ra tiệm mua thuốc, uống được một liều không đỡ. Chỗ sưng lan ra ngón tay khác, người đau nhức mỏi, đôi lúc lại thấy hơi choáng. Anh Quế đến Bệnh viện E khám, được giới thiệu ra phòng tiêm chủng, rồi sang Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới.

"Đến khám, mới kể sơ sơ bác sĩ bảo cho nhập viện để theo dõi. Đến nay nằm viện được 4 hôm thì đỡ sốt, tay bớt sưng hơn. Trước đây tôi chưa bao giờ bị chuột cắn, mà cũng không nghĩ bị cắn mà phải đến mức nhập viện", anh Quế vừa chỉ ngón tay vẫn còn sưng với 2 vết đỏ vừa nói.

Quảng cáo

Chích ngừa chuột cắn bao nhiêu tiền

Hai ngón tay anh Quế sưng lên sau hơn một tuần bị chuột cắn. Ảnh: N.P. 

Cũng bị chuột cắn 2 tuần trước, anh Kiên 34 tuổi ở Hoàng Mai, Hà Nội, đã cẩn thận đi tiêm phòng uốn ván mà không có tác dụng.

Quảng cáo

"Nó nghiến rất chặt vào ngón cái. Nhấc tay lên mà con chuột cứ treo lủng lẳng, cảm giác như răng nó cắm vào tận xương. Đến cuối tuần trước ngón tay tôi bắt đầu sưng, sau đó sốt lạnh, tôi phải vào bệnh viện khám và nằm viện luôn", anh Kiên nói.

Thạc sĩ Nguyễn Hồng Hà, Phó giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, bệnh viện hiện điều trị cho 3 bệnh nhân bị sốt do chuột cắn, gọi là bệnh sodoku. Bệnh này được biết đến từ lâu, nguyên nhân do một loại xoắn khuẩn có tên là Spirillum minus. Tại bệnh viện thi thoảng vẫn tiếp nhận các ca tương tự, nhưng chưa trường hợp nào bị suy thận như ở TP HCM.

Thời kỳ ủ bệnh thường từ 5 ngày đến 4 tuần. Khởi phát đột ngột với biểu hiện sốt cao, ớn lạnh, sốt thành từng cơn, sốt không có tính chu kỳ, xen kẽ là thời kỳ không sốt. Bên cạnh đó có thể nổi xuất huyết. Ở chỗ bị cắn, các tổn thương ngoài da có thể tự khỏi, nhưng bên trong có thể bị hoại tử và có phản ứng của hạch khu vực. Bệnh nhân có thể có các biểu hiện đau cơ, đau khớp và thường diễn biến dẫn tới viêm khớp. Nặng hơn, bệnh nhân có thể bị đau đầu, ảo giác, mê sảng dẫn đến hôn mê, thạc sĩ Hà cho biết.

Phần lớn bệnh nhân biểu hiện bệnh ở mức độ nhẹ và đáp ứng tốt với các thuốc kháng sinh thông thường. Nó có thể dẫn đến những biến chứng nặng với tỷ lệ tử vong khoảng 6-10% nếu như không được điều trị. Biến chứng có thể xảy ra gồm viêm màng não, nhồi máu cơ tim, viêm gan, viêm màng phổi, viêm mào tinh hoàn, thiếu máu nặng.

Các chuyên gia khuyến cáo, chuột là trung gian truyền rất nhiều loại bệnh. Vì thế, để phòng bệnh, người dân nên tránh bị chuột cắn phải. Khi bắt chuột thì không dùng tay không mà phải đeo găng dày. Bên cạnh đó, cần vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, tránh để đồ đạc ẩm thấp, bừa bãi làm nơi chuột trú ngụ, sinh sản. Khi ngủ, nên chèn màn chặt kín 4 góc giường ngăn ngừa không cho chuột chui vào cắn. Nếu không may bị chuột cắn thì nên rửa sạch bằng nước muối, thuốc sát trùng, nước xà phòng, sau đó đến bệnh viện để được khám và tư vấn kịp thời.

Nam Phương