Chính sách thống trị Về chính trị của thực dân Anh ở ấn Độ là

Đề bài:

A. Chính phủ Anh cai trị trực tiếp

B. Cai trị thông qua bộ máy chính quyền bản xứ

C. Dựa vào các chúa phong kiến Ấn Độ để cai trị

D. Là sự kết hợp giữa bộ máy chính quyền thực dân và các chúa phong kiến

A

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 9 SGK Lịch sử 11

Đề bài

Hãy nêu những nét lớn trong chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 8, 9 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Chính sách thống trị của Anh được biểu hiện trên các mặt kinh tế, chính trị, xã hội:

* Về kinh tế:

- Thực dân Anh mở rộng khai thác thuộc địa, ra sức vơ vét tài sản của nhân dân.

- Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh.

* Về chính trị - xã hội:

- Nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ.

- Thực dân Anh thực hiện chính sách “chia để trị”, mua chuộc tầng lớp,...

- Tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị.

* Về giáo dục:

- Thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.

=> Hệ quả: Đời sống nhân dân bị bần cùng hóa. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Ấn Độ với Thực dân Anh ngày càng sâu sắc.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 - Xem ngay

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ là chính sách?”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Lịch sử 11 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ là chính sách?

A. Chính phủ Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ và bảo vệ quyền lợi kinh tế, chính trị của tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.

B. Chia Ấn Độ thành hai quốc gia dựa trên cơ sở tôn giáo

C. Trực tiếp cai trị Ấn Độ, thủ tiêu mọi quyền lợi kinh tế, chính trị của giai cấp phong kiến bản xứ.

D. Chia Ấn Độ thành nhiều quốc gia dựa trên chủng tộc và tôn giáo

Trả lời:

Đáp án đúng: A. Chính phủ Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ và bảo vệ quyền lợi kinh tế, chính trị của tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.

Chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ là chính sách: Chính phủ Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ và bảo vệ quyền lợi kinh tế, chính trị của tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.

Kiến thức tham khảo về chính sách cai trị của thưc dân Anh ở Ấn Độ

1. Về kinh tế

Từ năm 1600 đến năm 1757, Công ty Đông Ấn Anh đảm nhận vai trò là một tập đoàn thương mại. Sau trận Plassey năm 1757, mối quan hệ thương mại gi ữa Công ty và Ấn Độ đã có s ự thay đổi sâu sắc. Từ sự kiểm soát về chính trị ở Bengal, Công ty có thể thúc đẩy thương mại Ấn Độ phát triển. Tuy nhiên, sự phát triển này dựa trên sự bóc lột thương mại bất bình đẳng. Sự tàn phá thực sự đã đến với ngành thủ công nghiệp Ấn Độ sau năm - thời điểm cách mạng công nghiệp đang phát huy kết quả một cách mạnh mẽ ở Anh

Bước thăm dò đầu tiên do Toàn quyền Hastings tiến hành với việc m ở lại nh ững kênh đào c ủa Mughal, tiếp đó là xây dựng các con đường bộ. Nhưng chuyển biến thực sự của giao thông được bắt đầu khi đường sắt xuất hiện. Đoạn đường sắt đầu tiên t ừ Bombay đi Thana đã được khánh thành vào năm 1853. Người Anh c ũng thành lập một hệ thống bưu điện hiện đại và có hiệu quả, giới thiệu máy điện tín ở Ấn Độ. Từ năm 1854, dịch vụ bưu chính cũng đã được thiết lập.

Thuộc địa Ấn Độ là thuộc địa nông nghiệp. Gánh nặng chính của việc cung cấp tiền của cho thương mại, sự duy trì của chính quyền, lợi nhuận của Công ty, chiến tranh để mở rộng và củng cố... tất cả đều đổ lên đầu người nông dân [peasant hoặc ryot]. Th ực tế, nước Anh không thể chinh phục, cai trị và bóc lột được một đất nước rộng lớn như Ấn Độ nếu họ không có một chế độ thuế khoá nặng nề và một chính sách ruộng đất hợp lý

2. Về chính trị - xã hội

Sau sự kiện Plassey, hệ thống chính trị của Công ty được thiết lập ở Bengal. Robert Clive được lựa chọn là Governorship, tức là Thống đốc bang, đóng đô ở Pháo đài St.David trong hai nhiệm kỳ, từ 1757-1760 và từ 1765-1767. Cấu trúc một chính quyền thực dân chưa hình thành rõ ràng. Từ năm 1765 đến năm 1772, giai đoạn được gọi là Chính quyền kép [The Dual Government]. Năm 1772, Công ty đã chấm dứt sự tồn tại của hình thức này và đảm nhận sự quản lý trực tiếp Bengal qua những người quản lý của mình.

Thông qua hàng loạt các đạo luật được ký kết, mối quan hệ đó được giải quyết và bộ máy chính phủ thực dân ở Ấn Độ được hình thành. Bắt đầu bằng Đạo luật Điều chỉnh năm 1773, tiếp đó là Đạo luật Ấn Độ năm 1784, sau đó là các đạo luật năm 1793, 1813, 1833, 1853 và cuối cùng là Đạo luật năm 1858.

Về mặt chính trị, các tiểu vương bản xứ đã bị người Anh chinh ph ục bằng s ức mạnh quân đội và ph ụ thuộc vào Công ty Anh qua các hiệp ước. Nh ưng trên th ực tế, họ là nh ững thế l ực mạnh và có tinh thần t ự tôn dân tộc. Họ không thể dễ dàng bị khuất ph ục và sai khiến. V ới các chính quyền này, Công ty đã thực hiện chính sách cô lập và không can thiệp.

3. Về giáo dục

Người Anh đã thành công trong việc tiến hành một cuộc cách mạng hoá đời sống trí th ức ở Ấn Độ thông qua nh ững chính sách phổ cập giáo d ục hiện đại. Tất nhiên, sự mở rộng nền giáo dục Ấn Độ không chỉ là công việc của Chính phủ mà còn là của những nhà truyền giáo và s ự đóng góp quan trọng c ủa một số đông những nhà trí thức người Ấn. Các chính sách về giáo dục của Anh ở thuộc địa, nhìn khách quan nó mang sứ mệnh khai hoá và tiến bộ song thực chất đó là sự phục vụ cho những mục đích của chủ nghĩa thực dân.

Cho đến năm 1813, Công ty Đông Ấn Anh vẫn theo một chính sách là không can thiệp vào tôn giáo, xã hội và đời sống văn hoá c ủa Ấn Độ. Sau năm 1813 người Anh bắt đầu đưa ra nh ững bước thay đổi về xã hội và văn hoá ở thuộc địa này. Chính sách làm hiện đại hoá xã hội và văn hoá Ấn Độ được khuyến khích b ởi nh ững nhà truyền giáo và s ự thay đổi trong chính sách tôn giáo c ủa Công ty Đông Ấn Anh ở Ấn Độ.

Hệ quả

→ Đời sống nhân dân bị bần cùng hóa

→ Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Ấn Độ với Thực dân Anh ngày càng sâu sắc.

Đáp án A

Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ, ngày 1/1/1877, Nữ Hoàng Anh tuyên bố đồng thời là Nữ Hoàng Ấn Độ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chính sách cai tri của thực dân Anh ở Ấn Độ là


A.

Chính phủ Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ và bảo vệ quyền lợi kinh tế, chính trị của tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.

B.

Chia Ấn Độ thành hai quốc gia dựa trên cơ sở tôn giáo

C.

Trực tiếp cai trị Ấn Độ, thủ tiêu mọi quyền lợi kinh tế, chính trị của giai cấp phong kiến bản xứ.

D.

Chia Ấn Độ thành nhiều quốc gia dựa trên chủng tộc và tôn giáo

Chính sách cai trị của thực dân Anh lên Ấn Độ là làm cho nền kinh tế giảm sút. Chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ là chính sách?

Chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu do tranh giành quyền lực và bị các nước phương Tây xâm lược, đến giữa thế kỷ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ.. Vậy chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ là chính sách?

Câu hỏi: Chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ là chính sách?

A. Chính phủ Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ và bảo vệ quyền lợi kinh tế, chính trị của tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.

B. Chia Ấn Độ thành hai quốc gia dựa trên cơ sở tôn giáo

C. Trực tiếp cai trị Ấn Độ, thủ tiêu mọi quyền lợi kinh tế, chính trị của giai cấp phong kiến bản xứ.

D. Chia Ấn Độ thành nhiều quốc gia dựa trên chủng tộc và tôn giáo

Đáp án đúng A.

Chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ là chính sách Chính phủ Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ và bảo vệ quyền lợi kinh tế, chính trị của tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ, hậu quả của các chính sách cai trị của thực dân Anh lên Ấn Độ là làm cho nền kinh tế giảm sút, kiệt quệ và đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.

Lý giải vì sao chọn đáp án A là đúng:

Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa đầu thế kỉ XIX:

– Từ đầu thế kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu do sự tranh giành quyền lực giữa các chúa, các nước phương Tây chủ yếu Anh – Pháp đua nhau xâm lược.

– Giữa thế kỉ XIX, Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ.

Chính sách cai trị của thực dân Anh:

– Về kinh tế:

+ Thực dân Anh mở rộng công cuộc khai thác Ấn Độ với quy mô rộng lớn.

+ Ra sức vơ vét các nguồn nguyên liệu và bóc lột công nhân rẻ mạt để thu lợi nhuận. Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất nền công nghiệp Anh cung cấp ngày càng nhiều lương thực, nguyên liệu cho chính quốc.

– Về chính trị – xã hội:

+ Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ. Ngày 1-1-1877, nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là Nữ hoàng Ấn Độ.

+ Thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.

+ Anh còn tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị.

– Về văn hóa – giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.

Video liên quan

Chủ Đề