Cho biết tên các bộ phận chú thích của trai sông và mực

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7 (Ngắn Gọn)
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 21 trang 71:

– Quan sát hình 21 thảo luận rồi đánh dấu và điền cụm từ gợi ý vào bảng 1 sao cho phù hợp:

– Thảo luận và rút ra đặc điểm chung của ngành thân mềm.

Lời giải:

Bảng 1. Đặc điểm chung của ngành thân mềm

Cho biết tên các bộ phận chú thích của trai sông và mực

– Đặc điểm chung của ngành thân mềm: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển nên có vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển. Trừ 1 số ít có hại, hầu hết đều có lợi .

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 21 trang 72: Hãy dựa vào kiến thức trong cả chương, liên hệ đến địa phương, chọn tên các đại diện thân mềm để ghi vào bảng 2.

Lời giải:

Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm

STT Ý nghĩa thực tiễn Tên đại diện thân mềm có ở địa phương
1 Làm thực phẩm cho con người Ngao, sò, ốc vặn, hến, trai,…
2 Làm thức ăn cho động vật khác Ốc, các loại ấu trùng của thân mềm
3 Làm đồ trang sức Trai
4 Làm vật trang trí Trai
5 Làm sạch môi trường nước Trai, hầu
6 Có hại cho cây trồng Ốc bươu vàng
7 Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán Ốc đĩa, ốc tai, ốc mút
8 Có giá trị xuất khẩu Bào ngư, sò huyết
9 Có giá trị về mặt địa chất Hóa thạch vỏ sò, vỏ ốc

Bài 1 (trang 73 sgk Sinh học 7): Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp ?

Lời giải:

Mực bơi nhanh, ốc sên bò chậm, nhưng lại được xếp chung vào một ngành Thân mềm, vì chúng có đặc điểm giống nhau :

– Thân mềm, cơ thể không phân đốt.

– Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.

– Có hệ tiêu hóa phân hóa.

– Có khoang áo phát triển.

Bài 2 (trang 73 sgk Sinh học 7): Ở các chợ địa phương em có các loại thân mềm nào được bán làm thực phẩm. Loài nào có giá trị xuất khẩu ?

Lời giải:

Nói chung trong các chợ địa phương trong cả nước thường gặp. Các loại ốc, trai, hến. Chợ vùng biển có thêm mực (mực khô và mực tươi). Đó là những thực phẩm có giá trị xuất khẩu.

Bài 3 (trang 73 sgk Sinh học 7): Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm ?

Lời giải:

Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm:

– Vỏ thân mềm là nguyên liệu cho trang trí, thủ công mĩ nghệ.

– Vỏ thân mềm đã hóa thạch giúp xác định địa tầng và có ý nghĩa trong các ngành khoa học nghiên cứu về sự sống.

– Vỏ đá vôi giúp hình thành các lớp đá vôi.

Bài 20 THỰC HÀNH : QUAN SÁT MỘT số THÂN MÉM ■ Thân mềm có các đặc điểm : Cơ thê mềm, có vo đá vôi che chở và nâng đỡ, tuỳ lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thê có thay đổi. I-YÊU CẦU Quan sát mẫu ngâm, mẫu mổ sẵn, tranh ảnh, tranh vẽ. Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm : từ cấu tạo vỏ đến câu tạo ngoài và cấu tạo trong. Mỗi nội dung thực hiện trên một mẫu vật được chuẩn bị sằn. Củng cô kĩ năng dùng lúp và cách so sánh, đôi chiếu tài liệu, tranh vẽ sẵn vởi mầu vật để quan sát. n- CHUẨN BỊ Một số tranh ảnh về thân mềm sưu tầm được, một số vỏ : trai, sò, ốc... nếu có. Nơi có điều kiện đem theo con ốc sên nuôi sông trong lọ thuỷ tinh hay con trai sông nuôi trong lọ nước. Một sô lọ ngâm mầu vặt cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của mực. Sau thực hành nếu có điều kiện có thể xem băng hình. III-NỘI DUNG Cấu tạo vỏ ■ Vỏ ốc có cấu tạo phức tạp nhất, còn đầy đủ cấu tạo 3 lớp, thích nghi với lối sống bò chậm chạp (hình 20.1, 2). cấu tạo đơn giản nhất là mai mực chỉ còn lớp giữa phát triển (phần còn lại của vở tiêu giảm) thích nghi với lôi sông bơi lội tích cực trong nước biển (hình 20.3). Hình 20.1. Vỏ trên cơ thể ốc sên 1 .Tua đầu ; 2. T lia miệng ; 3. Lỗ miệng ; 4. Mắt; 5. Chân ; 6. Lỗ thở ; 7. V òng xoắn vỏ ; 8. Đỉnh vỏ. Hình 20.2. Mặt trong vỏ ốc 1. Đỉnh vỏ ; 2. Mặt trong vòng xoắn 3. Vòng xoắn cuối; 4. Lớp xà cừ ; 5. Lớp sừng (ở ngoài). Quan sát hình 20.1, 2, 3 đối chiêu với mẫu vật, nhận biết tên các bộ phận và chú thích bằng sô vào hình. Câu tạo ngoài 1 Cơ thê trai sông, cắt cơ khép vở để mở vỏ (hình 20.4). Hình 20.3. Mai mực Mai mực là vỏ đá vôi tiêu giảm. I. Gai vỏ ;2. Vết các lớp đá vôi. Hình 20.4. Cấu tạo ngoài trai sông 1. Chân trai ; 2. Lớp áo ; 3. Tấm mang ; 4. Ông hút; 5. Ông thoát; 6. V ết hám cơ khép vỏ ; 7. Cơ khép vỏ ; 8. vỏ trai. Hình 20.5. cấu tạo ngoài mực 1. Tua dài ; 2. Tua ngắn ; 3. Mắt ; 4. Đầu ; 5. Thân ; 6. Vây bơi ; 7. Giác bám. Cơ thể mực là đối tượng giúp quan sát rõ về câu tạo ngoài của thân mềm (hình 20.5). ▼ Quan sát hình 20.4, 5 đối chiêu với mẫu vật để nhận biết các bộ phận và chú thích bằng sô vào hình. Cấu tạo trong ■ Khoang cơ thể ở trai sông và ốc sên tiêu giảm nên mổ và quan sát nội quan rất khó. Để quan sát cấu tạo trong của thân mềm, có thể dễ dàng thực hiện trên cơ thể mực. Quan sát hình 20.6, đối chiêu với mẫu vật vể câu tạo trong của mực, nhận biết các bộ phận và ghi sô vào các ô trông sao cho tương ứng với vị trí trên hình vẽ. Hình 20.6. Ảnh chụp cấn tạo trong của mực Áo; Mang ; Khuy cài áo ;■ u T na dài ; • ì Miệng ; U\Tua ngắn ỉ Phễu phụt nước ; Hậu môn ; T uyến sinh dục. IV - THU HOẠCH Hoàn thành chú thích ở các hình 20.1,2, 4, 5, 6. Hoàn chỉnh bảng thu hoạch. Bảng. Thu hoạch STT Động vật có đăc điểm tương ứng Ôc Trai Mực Đặc điểm cần quan sát 1 Số lớp cấu tạo của võ 2 Sô chân (hay túa) 3 Số mắt 4 Có giác bám 5 Có lông trên tấm miệng 6 Dạ dày, ruột, gan, túi mực...

Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?

Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Đề bài

Quan sát hình 20.4,5 đối chiếu với mẫu vật để nhận biết các bộ phận và chú thích bằng số vào hình

Lời giải chi tiết

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay

Những động vật nào sau đây có 1 lớp vỏ ?

A.Trai sông, mực, ốc sên, ốc vặn.

B. Trai sông, mực, ốc sên, sò.

C.Ốc vặn, ốc sên,ốc hương.

D.Trai sông, mực, nghêu, ốc vặn

Câu 20. Tập tính của ốc sên và mực.

Câu 21. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông.

Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng.

Câu 23. Vai trò của giáp xác.

Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện.

Câu 25. Tập tính của nhện.

Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống .

Câu 27 . Vai trò của người nhện, các biện pháp phòng chống các hình nhện gây hại.

Câu 28. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển, sinh sản của châu chấu

.

Câu 29. Các đại diện của sâu bọ, môi trường sống của chúng.

Câu 30. Tập tính của sâu bọ.

Câu 31. Các biện pháp tiêu diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường.

Câu 32. Hô hấp của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.

Câu 33. Hô hấp của hải quỳ, sứa

.

Câu 34. Hô hấp của sán lá gan, giun đũa, giun đất.

Câu 35. Hô hấp của ốc sên, tôm, trai, mực .

Câu 36. Hô hấp của nhện và châu chấu.

Câu 37. Kiểu gì chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.

Câu 38. Kiểu di chuyển của thủy tức, sứa, hải quỳ.

Câu 39. Kiểu gì chuyển của sán lá gan, giun đũa, giun đất.

Câu 40. Kiểu di chuyển của trai, ốc sên, mưc.

Câu 41. Kiểu gì chuyển của tôm , nhện, châu chấu.

Câu 42. Động vật được nhân nuôi.

Câu 43. Động vật làm hại thực vật, động vật hại hạt ngũ cốc.

Câu44. Động vật truyền bệnh gây hại cơ thể người và động vật,  thực vật.

Câu 45. Động vật có giá trị làm thuốc chữa bệnh.

Câu 46. Động vật có giá trị dinh dưỡng.

Câu 47. Động vật thụ phấn cho cây trồng.

Câu 48. Động vật tắt diệt các sâu hại.

Câu 49. Các bạn biện pháp bảo vệ,  phát triển giun đất.

Câu 50. Động vật có giá trị xuất khẩu.

mong người giúp em ạ ^^