Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức

\(N=N_0e^{-\lambda t} \Rightarrow T=\dfrac{t .ln2}{ln \dfrac{N_0}{N}}\)

\(\Delta m=m_0(1-e^{-\lambda t}) \Rightarrow T=- \dfrac{t.ln2}{ln \left ( 1-\dfrac{\Delta m}{m_0}\right )}\)

\(\Delta N=N_0(1-e^{-\lambda t}) \Rightarrow T=- \dfrac{t.ln2}{ln \left ( 1-\dfrac{\Delta N}{N_0}\right )}\)

\(\left\{\begin{matrix}N_1=N_0e^{-\lambda t_1}\\ N_2=N_0e^{-\lambda t_2}\end{matrix}\right. \Rightarrow T=\dfrac{(t_1-t_2)ln2}{ln \dfrac{N_1}{N_2}}\)

Chu kỳ bán rã của một số chất:

               Chất phóng xạ        Chu kì bá rã T
                Radon (Rn-219)                4 giây
                  Oxi (O-15)              122 giây
                   Iot (I-131)               8,9 giây
              Poloni (Po-210)             138,4 ngày
               Radi (Ra-226)             1620 năm
              Cacbon (C-14)              5730 năm
               Urani (U-235)           \(7,13.10^8\) năm

Công thức Độ phóng xạ

\(H=H_0 e^{-\lambda t}(Bq)\)

\(H_0=\lambda N_0\): độ phóng xạ ban đầu

\(1 Bq=1\) phân rã/s

\(1Ci=3,7.10^{10}Bq\)

Năng lượng tỏa ra khi tạo thành m(g) He:

\(W_t=N.W_{lk}=\dfrac{m}{A}.N_A.W_{lk}\)

Định luật phóng xạ:

(\(N_0\): số hạt ban đầu;  \(N\): số hạt còn lại;  \(\Delta N\): số hạt phân rã;  \(m_0\): khối lượng chất ban đầu;  \(m\): khối lượng chất còn lại;  \(\lambda\): hằng số phóng xạ (phân rã);  \(t\): thời gian phóng xạ;  \(T\): chu kì bán rã)

\(\lambda=\dfrac{ln2}{T}=\dfrac{0,693}{T}\)

+) Số hạt nhân còn lại sau thời gian phóng xạ t,  \(N_0\) số hạt nhân ban đầu được tính theo công thức sau:

\(N=N_0 e^{-\lambda t}=N_02^{-\dfrac {t}{T}}\)

+) Khối lượng còn lại sau thời gian phóng xạ t:

\(m=m_0e^{\lambda t}=m_02^{-\dfrac{t}{T}}\)

\(\lambda=\dfrac{ln2}{T}\): hằng số phóng xạ

+) Sô hạt nhân bị phân rã sau thời gian phóng xạ t được tính theo công thức sau:

\(\Delta N=N_0(1-e^{-\lambda t})=N_0\left ( 1-2^{-\dfrac{t}{T}}\right )\)

+) Khối lượng bị phân rã sau thời gian phóng xạ t được tính theo công thức sau:

\(\Delta m=m_0(1-e^{\lambda t})=m_0\left (1-2^{- \dfrac{t}{T}} \right )\)

Bài toán hạt nhân con:   \(X \rightarrow Y+\alpha\)

+)   \(\dfrac{N_Y}{N_X}=e^{\lambda t}-1=2^{- \dfrac{t}{T}}-1\)

+)   \(\dfrac{m_Y}{m_X}=\dfrac{N_Y}{N_X}. \dfrac{A_Y}{A_X}=\left (2^{- \dfrac{t}{T}}-1 \right )\dfrac{A_Y}{A_X}\)

+)  Nếu:

\(\left\{\begin{matrix}t_1 \rightarrow \dfrac{N_Y}{N_X}=k\\ t_2=t_1+nT \rightarrow \dfrac{N_Y}{N_X}=k’\end{matrix}\right.\Rightarrow k’=2^n.k+2^n-1\)

+)   \(t=nT \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}N=\dfrac{N_0}{2^n};m=\dfrac{m_0}{2^n}\\ \Delta N=\left ( 1-\dfrac{1}{2^n} \right )N_0\\ \Delta m=\left ( 1-\dfrac{1}{2^n} \right )m_0\end{matrix}\right.\)

Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức

Xem thêm:
Tổng hợp công thức vật lí 12

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Bài toán tìm chu kì phóng xạ, nhằm giúp các em học tốt chương trình Vật lí 12.

Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức

Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức

Nội dung bài viết Bài toán tìm chu kì phóng xạ: 2. Bài toán tìm chu kì phóng xạ 2.1. Phương pháp Sử dụng các công thức về số hạt, khối lượng của lượng chất phóng xạ đã học ở phần trên. 2.2. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Máy đếm xung của một chất phóng xạ, trong lần đo thứ nhất đếm được ∆N1 hạt phân rã trong khoảng thời gian ∆t. Lần đo thứ hai sau lần đo thứ nhất là t, máy đếm được ∆N2 phân rã trong cùng khoảng thời gian ∆t. Tìm chu kì bán rã của chất phóng xạ. Biết ∆N ngày. A. 0,825 ngày B. 0,301 ngày C. 0,251 ngày D. 0,515 ngày. Lời giải Gọi N1 là số hạt nguyên tử của chất phóng xạ khi đo ở lần thứ nhất. Số phân rã trong khoảng thời gian ∆t ở lần đo đầu tiên là: Gọi N2 là số hạt nguyên tử của chất phóng xạ khi đo ở lần thứ hai. Số phân rã trong khoảng thời gian ∆t ở lần đo thứ hai là tN. Lập tỉ số. Mặt khác, ta có khi đo lần thứ 2 thì số hạt ban đầu của lần 2 chính bằng số hạt còn lại sau khi đo lần 1, tức là: tT Đáp án B.

Ví dụ 2: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ người ta dùng máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm 0t. Đến thời điểm 1t 12 giờ, máy dếm được ∆N1 hạt bị phân rã. Đến thời điểm 2 1 t 3t 36 giờ, máy đếm được ∆N2 hạt đã bị phân rã. Biết 12N∆ tìm chu kì bán rã của chất phóng xạ trên? A. 24h B. 12h C. 30h D. 18h Lời giải Gọi N0 là số hạt nguyên tử của chất phóng xạ ở thời điểm ban đầu Số hạt đã bị phân rã ở thời điểm 1 2 t t lần lượt là Lập tỉ số ta được Đáp án B.

Biểu thức xác định số hạt nhân còn lại sau thời gian t là:

Biểu thức xác định độ phóng xạ của một chất sau thời gian t là:

Biểu thức xác định khối lượng hạt nhân đã phân rã trong thời gian t là:

Số hạt nhân đã bị phân rã được xác định bằng biểu thức nào dưới đây?

Hạt nhân \(_{92}^{234}U\) đang đứng yên thì phân rã phóng xạ ra hạt\(\alpha \). Thực nghiệm đo được động năng của hạt \(\alpha \) bằng 12,89 MeV. Sự sai lệch giữa giá trị tính toán và giá trị đo được đã giải thích bằng việc phát ra bức xạ \(\gamma \) cùng hay với hạt \(\alpha \) trong quá trình phân rã \(_{92}^{234}U\). Khối lượng hạt nhân \(_{92}^{234}U\), \(_{90}^{230}Th\) và hạt \(\alpha \) lần lượt bằng 233,9904u: 229,9737u và 4,0015lu. Biết rằng hằng số Planck, vận tốc ánh sáng trong chân không và điện tích nguyên tố có giá trị lần lượt bằng \(6,{625.10^{ - 34}}J.s;\,{3.10^8}m/s\)và \(1,{6.10^{ - 19}}C\). Cho biết lu=931,5 \(MeV/{c^2}\). Bước sóng của bức xạ \(\gamma \) phát ra là:

Đối với một chất đang trong quá trình phân hủy, thời gian cần để lượng chất giảm đi một nửa được gọi là chu kì bán rã hay chu kì bán hủy.[1] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn Ban đầu, thuật ngữ này được sử dụng để miêu tả quá trình phân hủy của một chất phóng xạ như urani hay plutoni, tuy nhiên, chúng ta có thể sử dụng thuật ngữ này cho tất cả các chất có tốc độ phân hủy theo hàm mũ hoặc theo chu kì. Ta có thể tính được chu kì bán rã của tất cả các chất thông qua tốc độ phân hủy, một giá trị tính được dựa trên lượng chất ban đầu và lượng chất còn lại sau một khoảng thời gian xác định.

  1. 1

    Về quá trình phân hủy theo hàm mũ. Quá trình phân rã theo hàm mũ tuân theo công thức

    Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức
    trong đó
    Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức

    • Nói cách khác, khi
      Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức
      tăng,
      Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức
      giảm và dần tiệm cận tới 0. Đây chính là mối tương quan được sử dụng để mô tả về chu kì bán rã. Xét trường hợp bán rã, ta cần
      Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức
      , do đó
      Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức

  2. 2

    Viết lại công thức dưới dạng nửa chu kì. Phương trình bán rã này không phụ thuộc vào biến

    Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức
    mà phụ thuộc vào thời gian
    Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức

    • Ta sẽ được
      Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức
    • Đến đây, điều ta cần làm không chỉ đơn thuần là thế các giá trị vào biến mà cần xét chu kì bán rã thực, trong trường hợp này, đó là một hằng số.
    • Sau đó, ta cần đưa thời gian bán rã
      Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức
      vào phương trình mũ, tuy nhiên, cần cẩn trọng khi tiến hành bước này. Trong vật lý, phương trình hàm mũ là một phương trình đẳng hướng (không phụ thuộc vào hướng). Ta biết rằng lượng chất phụ thuộc vào thời gian, vì thế, ta cần lấy lượng chất chia cho chu kì bán rã – là một hằng số có đơn vị thời gian - để được một đại lượng đẳng hướng.
    • Như vậy, ta thấy rằng
      Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức
      cũng có cùng đơn vị. Vì thế, ta được phương trình nêu dưới đây.
    • Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức

  3. 3

    Tính đến lượng chất ban đầu. Phương trình

    Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức
    ta đang xét là một phương trình tương quan dùng để xác định phần trăm lượng chất còn lại sau một khoảng thời gian so với lượng chất ban đầu. Chỉ cần thêm lượng chất ban đầu
    Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức
    vào phương trình trên, ta sẽ được công thức tính chu kì bán rã của một chất.

  4. 4

    Tìm chu kì bán rã. Thông thường thì biểu thức trên bao gồm tất cả các biến mà ta cần để xác định chu kì bán rã. Tuy nhiên, nếu chất đang xét là một chất phóng xạ chưa biết thì ta có thể xác định được khối lượng trước và sau một khoảng thời gian, nhưng không xác định được chu kì bán rã của nó. Vì thế, ta có thể khai triển chu kì bán rã theo các biến có thể đo được. Đây chỉ là một cách biến đổi biểu thức để giúp bạn có thể dễ dàng xác định được giá trị cần tìm. Từng bước của quá trình biến đổi như sau:

    • Chia cả hai vế của biểu thức cho lượng chất ban đầu
      Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức
    • Lấy logarit cơ số
      Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức
      ở cả hai vế của biểu thức, ta sẽ được một biểu thức đơn giản hơn không chứa hàm mũ.
    • Nhân cả hai vế của biểu thức với , sau đó chia cả hai vế cho vế bên trái, ta sẽ được công thức tính chu kì bán rã. Kết quả thu được sẽ ở dạng logarit, bạn có thể quy về giá trị số thông thường bằng cách sử dụng máy tính.

  1. 1

    Ví dụ 1. Trong vòng 180 giây, một chất phóng xạ chưa xác định phân rã từ khối lượng ban đầu là 300 g xuống còn 112 g. Hỏi chu kì bán rã của chất này là bao nhiêu?

    • Lời giải: Ta có lượng chất ban đầu là
      Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức
      lượng chất còn lại là
      Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức
      thời gian phân hủy là
      Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức
      .
    • Công thức tính chu kì bán rã sau khi biến đổi là
      Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức
      . Ta chỉ cần thế các giá trị vào vế phải của biểu thức và thực hiện phép tính là có được chu kì bán rã của chất phóng xạ đang xét.
    • Kiểm tra xem kết quả thu được có hợp lý hay không. Ta thấy rằng 112 g nhỏ hơn một nửa của 300 g, vì thế chất này ít nhất đã phân rã được một nửa. Vì 127 giây < 180 giây, tức là chất trên đã qua một chu kì bán rã nên kết quả ta thu được ở đây là hợp lý.

  2. 2

    Ví dụ 2. Một lò phản ứng hạt nhân tạo ra 20 kg Urani-232. Nếu biết chu kỳ bán rã của urani-232 là khoảng 70 năm, hỏi khoảng thời gian cần để lượng urani-232 này giảm xuống còn 0,1 kg là bao lâu?

    • Lời giải: Ta biết lượng chất ban đầu là
      Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức
      lượng chất cuối cùng là
      Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức
      chu kì bán rã của urani-232 là
      Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức
    • Viết công thức tính thời gian bán rã dựa trên chu kì bán rã.
    • Thế giá trị các biến và tính.
    • Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức
    • Hãy nhớ luôn kiểm tra lại xem kết quả thu được có hợp lý hay không.

  • Có một cách khác để tính chu kì bán rã sử dụng cơ số nguyên. Ở công thức này,
    Chu kì bán rã của chất phóng xạ có công thức
    sẽ đảo vị trí trong hàm logarit.
  • Chu kì bán rã là một phép ước lượng dựa trên xác suất về lượng thời gian cần để một chất phân rã được một nửa chứ không phải là một phép tính chính xác. Ví dụ, nếu chỉ còn một nguyên tử của chất thì sẽ không có chuyện nguyên tử đó phân rã còn một nửa nguyên tử sau một chu kì bán rã, mà số nguyên tử đó sẽ bằng không (zero) hoặc còn lại 1. Lượng chất còn lại càng lớn thì việc tính toán chu kì bán dẫn càng chính xác do quy luật xác suất đối với các số cực lớn.

  1. http://www.mdc.edu/kendall/chmphy/nuclear/halflive.htm

Bài viết này có đồng tác giả là đội ngũ biên tập viên và các nhà nghiên cứu đã qua đào tạo, những người xác nhận tính chính xác và toàn diện của bài viết.

Nhóm Quản lý Nội dung của wikiHow luôn cẩn trọng giám sát công việc của các biên tập viên để đảm bảo rằng mọi bài viết đều đạt tiêu chuẩn chất lượng cao. Bài viết này đã được xem 42.268 lần.

Chuyên mục: Vật lý

Trang này đã được đọc 42.268 lần.