Cơ cấu kinh tế theo ngành của Đồng bằng sông Hồng đang chuyển dịch theo hướng

Xuất bản ngày 05/12/2019 - Tác giả: Huyền Chu

Trình bày thực trạng và các định hướng chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng.

Đề bài:

Trình bày thực trạng và các định hướng chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng. Việc chuyển dịch theo định hướng đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng.

Trả lời

*Thực trạng và các định hướng chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng

- Thực trạng

+ Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng: giảm nhanh tỉ trọng khu vực I [nông – lâm – ngư nghiệp], tăng tỉ trọng khu vực  II [công nghiệp – xây dựng] và tăng tỉ trọng khu vực III [dịch vụ].

+ Cơ cấu kinh tế theo ngành đã có sự chuyển dịch theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên, tếc độ chuyển dịch còn chậm.

- Các định hướng chính

- Xu hướng chung là tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I [nông – lâm – ngư nghiệp], tăng – trọng của khu vực II[công nghiệp – xây dựng] và khu vực III [dịch vụ] trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao gắn liền với việc giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường.

- Chuyển dịch trong nội bộ ngành:

+ Phương hướng chung: trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp khác và dịch vụ gắn liền với nhu cầu phát triển nông nghiệp hàng hoá.

+ Đối với khu vực I, giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thủy sản. Riêng trong ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây lượng thực và tăng tỉ trọng của cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả.

+ Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn liền với việc hình thành các ngành còng nghiệp trọng đỉểm: chế biến lương thực, thực phẩm, ngành dệt may và da giầy, ngành sản xuất vậi liệu xây dựng, ngành cơ khí – kĩ thuật điện – điện tử.

+ Đối với khu vực III, du lịch là một ngành tiềm năng. Đồng hằng sống  Hồng có nhiều thế mạnh về du lịch, đặc biệt ở Hà Nội và vùng phụ cận cũnq như ở Hải Phònu. Trong tương tai, du lịch sẽ có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế của vùng. Các ngành dịch vụ khác như tài chính, ngân hàng, giáo dục – đào tạo… cũng phát triển mạnh nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch kinh tế.

* Ý nghĩa của việc chuyển dịch đối với sự phát triển kinh tế của vùng

+ Về kinh tế: cho phép khai thác tới hơn các lợi thế, đẩy mạnh tốc độ tăng ưưởng kinh tế của vùng.

+ Về xã hội: tạo điều kiện giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống,…

+ Ý nghĩa đối với tài nguyên môi trường: cho phép khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn lực tự nhiên, bảo vệ môi trường tạo sự phát triển bền vững.

Xem thêm: Các câu hỏi về vùng đồng bằng sông Hồng

- Giải Địa lí 9  - Đọc Tài Liệu -

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Nhìn vào Atlat ĐLVN trang 4, 5. Cho biết cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt -Lào : 
  • kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường nhập cư,...là vùng:
  • Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đông bằng Sông Hồng hiện nay đang chuyển dịch theo hướng: 
  • Lợi thế để phát triển ngành thuỷ sản ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là 
  • UREKA

  • Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, cho biết những trung tâm kinh tế nào dưới đây có quy mô trên 15.
  • 5 quốc gia đầu tiên kí vào tuyên bố thành lập ASEAN vào năm 1967 là: 
  • Đai ôn đới gió mùa trên núi, chỉ xuất hiện ở 
  • Trong các hoạt động lâm nghiệp ở Bắc Trung Bộ việc đẩy mạnh trồng rừng ven biển có ý nghĩa quan trọng nào dưới đ
  • Sản xuất nông nghiệp ở nước ta đang chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá được thể hiện rõ ở đặc điểm n�
  • Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 25, trong cơ cấu khác du lịch quốc tế đến nước ta phân theo khu vực, quốc gia
  • Hoạt động xuất khẩu của nước ta hiện nay đang có một trong những hạn chế lớn đó là: 
  • Cho biểu đồ:TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 – 2014
  • Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết nhận định nào dưới đây đúng nhất về sản lượng ngành thuỷ
  • Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết nhận định nào dưới đây đúng nhất về giá trị sản xuất côn
  • Trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới hiện nay, một trong những hạn chế lớn nhất mà người lao động của nước t
  • Trong tình hình phát triển hiện nay, việc đẩy mạnh đánh bắt xa bờ có ý nghĩa quan trọng nào dưới đây? 
  • Xu hướng chung trong cơ cấu kinh tế của khu vực Đông Nam Á. 
  • So với các loại thiên tai khác, bão là loại thiên tai nguy hiểm nhất ở nước ta là vì: 
  • Nhân tố tự nhiên có ý nghĩa quan trọng nhất để Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm lớn nhất
  • Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 25, hãy xác định các trung tâm du lịch quốc gia của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ:&n
  • Việc phát triển thuỷ điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ sẽ tạo ra động lực mới cho sự phát triển của vùng, nh�
  • Các bể khai thác dầu Rồng, Bạch Hổ, Hồng Ngọc thuộc bể trầm tích nào dưới đây? 
  • Nhân tố tự nhiên được coi là quan trọng nhất để vùng Tây Nguyên phát triển cây cà phê là 
  • Bảo vệ rừng đầu nguồn lưu vực sông Đồng Nai, trước mắt là nhằm: 
  • Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 4,5 hãy cho biết đường bờ biển nước ta 3.
  • Việc làm ở Đồng bằng sông Hồng là vấn đề nan giải, nhất là khu vực thành thị chủ yếu do 
  • Tỉ trọng của khu vực nông_lâm_ngư nghiệp trong GDP ở các nước đang phát triển cao hơn ở các nước phát triển là do&nb
  • Dựa  vào Atlat địa lí Việt Nam trang 6,7, hãy cho biết các vịnh biển Hạ Long, Xuân Đài, Vân Phong, Vũng Rô thuộc các
  • Việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết c�
  • Ba vấn đề quan trọng hàng đầu cần giải quyết để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu L
  • Thời tiết khô nóng ở đồng bằng ven biển miền Trung vào đầu mùa hạ là do: 
  • Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 30, cho biết khu kinh tế ven biển nào sau đây không  thuộc vùng kinh tế trọng �
  • Chất lượng nguồn lao động của nước ta đang dần được nâng lên là do: 
  • Nội dung nào sau đây là đúng về ý nghĩa của việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và
  • Ở nước ta, Nam Trung Bộ là vùng có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển vì: 
  • Cho bảng số liệu:LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỬ MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA  �
  • Dân cư khu vực Đông Nam Á tập trung ở: 
  • Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm thường phân bố theo quy luật: 
  • Cho bảng số liệu:LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 – 2012    
  • Hạn chế lớn nhất về tự nhiên đối với hoạt động đánh bắt hải sản ở nước ta là: 

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Việt Nam có biên giới cả trên đất liền và trên biển với 
  • Vùng núi nào có địa hình cao nhất nước ta? 
  • Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là do vị trí 
  • Nguyên nhân gây mưa chủ yếu vào mùa hạ cho nước ta là do 
  • UREKA

  • Đồng bằng hẹp ngang và bị chia cắt ở miền Trung là do 
  • Dân cư nước ta phân bố chủ yếu ở 
  • Chất lượng nguồn lao động của nước ta được nâng lên nhờ  đâu?
  • Khu vực Đông Nam Á nằm ở nơi tiếp giáp giữa hai đại dương 
  • Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp nước ta đang chuyển dịch theo hướng 
  • Vùng nuôi cá nước ngọt lớn nhất nước ta là 
  • Hướng quan trọng trong chiến lược phát triển nền nông nghiệp nước ta là 
  • Chiến lược phát triển ngành thủy sản của nước ta hiện nay là đẩy mạnh đánh bắt xa bờ nhằm mục đích 
  • Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch mạnh mẽ do 
  • Nước ta có điều kiện phát triển ngành du lịch do 
  • Vùng giàu tài nguyên khoáng sản và thủy điện nhất nước ta là 
  • Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng đã và đang diễn ra theo hướng 
  • Hoạt động đánh bắt thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh là do 
  • Cây công nghiệp trọng điểm của Tây Nguyên? 
  • Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây N
  • Ý nghĩa nào sau đây không đúng đối với việc hình thành cơ cấu kinh tế nông-lâm-ngư góp phần phát triển bền vững ở
  • Biện pháp quan trọng hàng đầu trong phát triển nông nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ là 
  • Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng hợp lý đất đai ở Đồng bằng Sông Cửu Long là 
  • Vùng kinh tế trọng điểm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của nước ta là 
  • Huyện đảo Côn Đảo trực thuộc tỉnh nào của nước ta? 
  • Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 15, các đô thị có quy mô dân số từ 500001 đến 1000000 người là 
  • Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh nhất ở vùng 
  • Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhận định nào sau đây không đúng với sự phân bố mưa ở nước ta?
  • Cho biểu đồ:BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM PHÂN THEO PHƯƠNG TIỆN ĐẾNCăn cứ vào biểu đ
  • Cho bảng số liệuDIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 Năm
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết tỉnh [thành phố] nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng đi�
  • Lượng mưa và lượng bốc hơi của một số địa điểm nước ta.
  • Cho bảng số liệuSẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015[Đơn vị: Nghìn tấn] Năm T�
  • Dựa vào Át lat Địa lý Việt Nam trang 18, cho biết việc hình thành các vùng chuyên canh ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng b
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết nhận định đúng về diện tích và sản lượng lúa cả nước qua các
  • Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4 - 5, cho biết đường bờ biển của nước ta kéo dài từ 
  • Cho bảng số liệu :                    &
  • Cho bảng số liệu:CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC          &n
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, tháng có nhiều bão nhất ảnh hưởng đến nước ta là: 
  • Khu vực nào có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới? 
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa lần lượt thuộc cá

Video liên quan

Chủ Đề