Cơ cấu to chức Học viện Bưu chính Viễn thông

Ban Lãnh đạo Viện Kinh tế Bưu điện:

  • Phụ trách Viện: PGS.TS. Đặng Hoài Bắc [hiện đang là Phó giám đốc Học viện]
  • Phó Viện trưởng: TS. Trần Đình Nam

    Các phòng, Bộ môn thuộc Viện:

  • Phòng Nghiên cứu Định mức kinh tế, kỹ thuật
  • Phòng Nghiên cứu Quản trị doanh nghiệp
  • Phòng Quản lý đào tạo
  • Phòng Tổng hợp
  • Bộ môn Marketing
  • Bộ môn Phát triển Kỹ năng mềm

ĐỔI MỚI MƠ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN - THƯ VIỆNTRONG HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGguyễn văn Hành17Trần Mạnh Tuấn281. Giới thiệu khái quát về Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng1.1 Sơ lược lịch sử hình thành, chức năng nhiệm vụ của Học viện Cơngnghệ Bưu chính Viễn thơngHọc viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng [Học viện CNBCVT] được thànhlập theo quyết định số 516/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 11 tháng 7 năm1997 trên cơ sở sắp xếp lại 4 đơn vị thành viên thuộc Tổng Cơng ty Bưu chínhViễn thơng Việt Nam [nay là Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam-VNPT].Đó là Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện, Viện Kinh tế Bưu điện, Trung tâm Đàotạo Bưu chính-Viễn thơng I, Trung tâm Đào tạo Bưu chính- Viễn thông II.Học viện CNBCVT là đơn vị thành viên của Tập đồn Bưu chính Viễn thơngViệt Nam. Học viện thực hiện chức năng và nhiệm vụ:Đào tạo cho xã hội và cho nhu cầu của Tập đồn Bưu chính Viễn thơng ViệtNam. Thực hiện các khố đào tạo bậc Cao đẳng, Đại học, Thạc sĩ và Tiến sĩ theochương trình chuNn quốc gia và quốc tế theo các hình thức khác nhau như tậptrung, phi tập trung, liên thông, đào tạo từ xa... Tổ chức các khoá đào tạo bồidưỡng ngắn hạn cấp chứng chỉ trong các lĩnh vực Bưu chính, Viễn thơng, Cơngnghệ thơng tin, Quản trị kinh doanh....N ghiên cứu khoa học, tư vấn, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực Bưuchính, Viễn thơng và Cơng nghệ thơng tin đáp ứng nhu cầu xã hội và nhu cầucủa Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt N am.Học viện lấy nguyên tắc gắn kết giữa N ghiên cứu - Đào tạo - Sản xuất kinhdoanh làm nền tảng hướng tới mục tiêu đào tạo ra những chủ nhân tương lai củanền kinh tế tri thức và tạo ra những sản phNm chất lượng cao cho sự nghiệp cơngnghiệp hố, hiện đại hoá Việt N am.1ThS. Giám đốc Trung tâm TTTV Học viện Bưu chính viễn thơng2ThS. Viện Thơng tin Khoa học Xã hội 1.2 Cơ cấu tổ chức và người dùng tin của Học viện C BCVTCơ cấu tổ chức của Học viện CN BCVT bao gồm khối quản lý; khối đào tạovà nghiên cứu khoa học; khối dịch vụ và phục vụ. Khối quản lý bao gồm BanGiám đốc Học viện và các phòng ban, trung tâm chức năng.Học viện CN BCVT có các đợn vị đào tạo và N CKH nằm ở 2 địa bàn xa nhauđó là ở Hà N ội và Tp. Hồ Chí Minh. Đây là một đặc điểm về địa lý khá đặc biệt sovới các trường đại học khác.Học viện có hai cơ sở đào tạo đại học và sau đại học đặt tại Hà N ội và TP. HồChí Minh với 11 khoa và 04 ngành đào tạo: Kỹ thuật Viễn thông, Kỹ thuật Điện Điện tử, Công nghệ Thông tin và Quản trị kinh doanh. Khoa Quốc tế và Đào tạoSau đại học làm nhiệm vụ tổ chức đào tạo cao học và nghiên cứu sinh.Học viện có 02 Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng: Trung tâm đào tạo Bưuchính Viễn thơng I [ở Hà N ội] và Trung tâm đào tạo Bưu chính Viễn thơng II [ởTp. HCM] có nhiệm vụ tổ chức các khoá đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn nhằm cậpnhật kiến thức và nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ của N gành Bưu chínhViễn thơng.Học viện cịn có 03 đơn vị nghiên cứu ở Hà N ội, đó là:Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu Điện với nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng bưuchính viễn thơng và cơng nghệ thơng tin. Thử nghiệm và tiêu chuNn hố các thiếtbị tin học, bưu chính viễn thơng, tư vấn và chuyển giao công nghệ.Viện Kinh tế Bưu điện với nhiệm vụ nghiên cứu kinh tế, chiến lược và kếhoạch phát triển của N gành BC-VT Việt N am, cơ chế quản lý, chính sách đầu tư,tư vấn các dự án kinh tế;Trung tâm Công nghệ Thông tin với nhiệm vụ nghiên cứu phát triển cơngnghệ thơng tin và bưu chính viễn thông, chế tạo các thiết bị công nghiệp thông tin,tư vấn và chuyển giao công nghệ. Đội ngũ cán bộ của các đơn vị nghiên cứuthường xuyên tham gia công tác đào tạo của Học viện.Với cơ cấu tổ chức trên việc tổ chức và phục vụ TTTV cho các đơn vị trongHọc viện CN BCVT là khá phức tạp và đa dạng.Đội ngũ người dùng tin trong Học viện đa dạng và có trình độ caoĐội ngũ này bao gồm các hộ dùng tin tập thể và cá nhân. Hộ dùng tin tập thểlà tập thể các cá nhân cùng tham gia một đề tài N CKH nào đó hoặc các tập thểViện, Khoa, Bộ mơn cùng làm công tác ĐT và N CKH về một chuyên ngành hay liên ngành. N ếu theo tiêu chí này, cho đến nay ở Học viện CN BCVT có 2 Viện,1Trung tâm nghiên cứu, 11 Khoa thuộc các cơ sở đào tạo Hà N ội và TP. HCM trựcthuộc Học viện CN BCVT, với hàng chục bộ môn tham gia đào tạo 4 chương trìnhđào tạo đại học và 4 chương trình đào tạo Sau đại học.Theo nghề nghiệp có thể phân chia người dùng tin [N DT] trong Học việnCN BCVT thành các lớp: Cán bộ nhân viên của Học viện hiện có tổng số 856người, trong đó: cán bộ giảng dạy [233 người]; cán bộ nghiên cứu [226 người]; cánbộ quản lý [240] và cán bộ phục vụ [166 người];N gười học: nghiên cứu sinh [20 người]; cao học [354 người]; sinh viênchính quy trong 4 năm từ 2005-2009 [6.922 người] và hơn 6000 sinh viên cáchệ đào tạo khác.2. Mơ hình tổ chức hoạt động TTTV hiện nay của Học viện C BCVT2.1 Mơ hình tổ chức TTTV của Học việnHệ thống thư viện trong Học viện không tổ chức theo mơ hình tập trung màtheo mơ hình phân tán, gồm 03 thư viện và 01 Trung tâm TTTV .- Trung tâm TTTV Học viện CN BCVT tại Cơ sở đào tạo của HV tại HàĐông, Hà N ội, trực thuộc Học viện [gọi tắt là Trung tâm TTTV HV]- Thư viện Học viện Cơ sở, thuộc Phòng Quản lý Đào tạo và Thông tin tưliệu, Cơ sở đào tạo của HV tại TP.HCM [gọi tắt là Thư viện HVCS]- Thư viện Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện [tại Hà N ội]- Thư viện Viện Kinh tế Bưu điện [tại Hà N ội]Trong từng thư viện của 2 cơ sở đào tạo của Học viện ở Hà N ội và Tp. HCM,lại được tổ chức theo cách riêng của mình.Trung tâm TTTV ở cơ sở Hà N ội, được tổ chức tương đối tốt, theo quy chếmẫu về Thư viện đại học của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, đã trở thành mộtđơn vị độc lập, tương đương các phòng ban trong Học viện. Trung tâm có các bộphận: Khối Kỹ thật nghiệp vụ: CN TT, Xử lý kỹ thuật nghiệp vụ; Khối dịch vụTTTV: Phục vụ đọc và mượn, phục vụ Internet.Thư viện HVCS ở Tp. HCM là một bộ phận nằm trong Phòng Quản lý Đàotạo &Thơng tin tư liệu. Đây là một khó khăn rất lớn cho hoạt động TTTV tạiHVCS vì thư viện chưa được trở thành một đơn vị độc lập trong trường đại học.Các thư viện của 2 viện nghiên cứu đều là một bộ phận thuộc phòng quản lýkhoa học/phịng có chức năng tương đương của viện. 2.2guyên tắc hoạt độngCác thư viện của Học viện CN BCVT trực thuộc các đơn vị chủ quản của Họcviện. Trung tâm TTTV HV cơ sở Hà Đông, trực thuộc Học viện, nhưng phục vụchủ yếu cho cơ sở đào tạo của Học viện tại Hà Đông.Các thư viện trong Học viện hoạt động độc lập với nhau về mặt quản lýnhân sự và tài chính. N hân sự và tài chính của các thư viện phụ thuộc vào cácđơn vị chủ quản.Các thư viện có chưa có quan hệ với nhau về mặt chuyên môn nghiệp vụ,mới chỉ dừng ở phối hợp báo cáo thống kê số liệu TTTV khi cần. Cơng tác bổ sungtài liệu chưa có sự phối hợp.Từ tháng 9 năm 2009, Trung tâm TTTV HV cơ sở Hà Đông, được giao nhiệmvụ quản lý về chun mơn, nghiệp vụ thư viện trong tồn Học viện, theo Quyếtđịnh số 660/QĐ-TCCB ngày 4/9/2009 của giám đốc Học viện về Quy định chứcnăng nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm TTTV.Với mơ hình tổ chức phân tán và hoạt động theo nguyên tắc độc lập như trên,hoạt động TTTV của Học viện CN BCVT trong thời gian qua đã bộc lộ nhữngđiểm yếu và điểm mạnh. Điểm mạnh là có tính linh hoạt cao trong hoạt độngTTTV, phục vụ ĐT&N CKH trong Học viện. Bởi vì các thư viện được tự quyếtđịnh các vấn đề của mình trong khn khổ của đơn vị cấp trên mà nó trực thuộc vàphục vụ. Điểm yếu là do chưa có sự phối hợp và chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụchung nên nguồn lực thơng tin bị phân tán, khơng có cơ chế kiểm sốt, do vậykhơng chia sẻ và dùng chung được. Đơi khi vì lý do này mà gây ra sự thiếu thôngtin một cách giả tạo hoặc trùng lặp thơng tin ngay trong Học viện.Mơ hình tổ chức và hoạt động TTTV của Học viện được đề xuất bao gồm: mơhình tổ chức hệ thống TTTV của tồn Học viện và Mơ hình tổ chức và hoạt độngcủa mỗi Trung tâm TTTV thành viên, tập trung chủ yếu ở 2 cơ sở đào tạo của Họcviện ở Hà Đơng, Hà N ội và Tp. Hồ Chí Minh.3. Đề xuất xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động TTTV trong Học việnC BCVT3.1 Xây dựng hệ thống TTTV thống nhất trong Học viện C BCVTCông tác TT -TV trong Học viện do Trung tâm TTTV HV cơ sở Hà Đông và3 Thư viện ở các cơ sở khác của HV đảm nhận. Theo quy định về chức năng nhiệm vụ, từ tháng 9 năm 2009, Trung tâm TTTV HV cơ sở Hà Đông chịu trách nhiệmquản lý chuyên môn, nghiệp vụ về TTTV trong toàn Học viện.N hưng cho đến nay các thư viện trong Học viện vẫn là các đơn vị độc lập,hoạt động riêng rẽ chưa có sự gắn kết... như đã trình bày. Mơ hình Trung tâmTTTV HV cơ sở Hà Đông hiện nay nếu xét theo khía cạnh quản lý hành chính thìchỉ quản lý và phục vụ cho cơ sở đào tạo Hà Đông của Học viện. Các thư việntrong Học viện hoạt động khơng có sự phối hợp do khơng có sự chỉ đạo chung vềchuyên môn nghiệp vụ, mỗi thư viện xử lý và phục vụ TTTV theo cách riêng củamình. Điều đó phần nào tạo sự tiện lợi cho người dùng tin vì các thư viện nàythường nằm ở các cơ sở ĐT&N CKH của Học viện. N hưng cũng chính điều này lạigây khó khăn cho việc kiểm sốt và chia sẻ thông tin trong các đơn vị ở Học viện,nhất là các thông tin về nguồn tài liệu "xám" [tài liệu nội sinh] và tài liệu nướcngoài thường lưu giữ ở đây. Do vậy, cần nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức vàhoạt động TTTV Học viện CN BCVT thành hệ thống thống nhất sao cho phù hợp.Khi xây dựng mơ hình hệ thống TTTV trong Học viện cần tuân thủ mộtsố nguyên tắc dưới đây:- Tính nhất quán trong hoạt động TTTV của Học viện. Đó là sự nhất quán vềquản lý chuyên môn nghiệp vụ; Về áp dụng các tiêu chuNn, các quy tắc nghiệp vụtheo chuNn tiên tiến trong toàn bộ dây chuyền TTTV của toàn hệ thống. Đây cũnglà một trong những yêu cầu cao của việc áp dụng công nghệ mới, nhất là CN TTcông tác TTTV.- Đảm bảo sự đa dạng và linh hoạt của các SP&DV TTTV. Do sự phân bố ởnhỉều lĩnh vực/ngành và nhiều khu vực địa lý khác nhau của các hộ dùng tin cánhân/tập thể trong Học viện cho nên yếu tố này giúp cho N DT sử dụng cácSP&DV TTTV một cách thuận tiện và hiệu quả.- Hệ thống phải có khả năng kiểm sốt và phát huy được được hầu hết cácnguồn tin hiện có, đặc biệt là các nguồn tin nội sinh trong Học viện, như các luậnvăn, các tài liệu hội nghị, các báo cáo kết quả N CKH,... Đây là nguồn tin quantrọng thể hiện tiềm năng ĐT&N CKH của một trường đại học, nhất là với Học việnCN BCVT. Sơ đồ mơ hình Hệ thống TTTV Học viện C BCVTTRUN G TÂM THÔN G TIN THƯ VIỆNHỌC VIỆN CN BCVT[Cơ sở Hà Đông – Hà N ội]TRUN G TÂMTTTV HỌC VIỆNCƠ SỞ TP.HỒ CHÍMIN HTHƯ VIỆN VIỆNKHOA HỌC KĨTHUẬT BƯUĐIỆNTHƯ VIỆNVIỆN KIN H TẾBƯU ĐIỆN[Hà N ội]ChúthíchQuan hệ chỉ đạo nghiệp vụQuan hệ phối hợpN ếu xét theo khía cạnh quan hệ nghiệp vụ thì hệ thống chỉ có 2 cấp:Cấp1: Trung tâm TTTV HVCN BCVT: chỉ đạo nghiệp vụ toàn bộ hệ thốngTTTV Học viện CN BCVT và phục vụ chủ yếu cho N DT các đơn vị của HV tại cơsở Hà Đông và cho mọi đối tượng trong Học viện nếu có nhu cầuCấp 2: Thư viện các đơn vị trực thuộc: phục vụ chủ yếu cho N DT là cán bộ,sinh viên HVCS và các Viện nghiên cứu ở các khu vực;Dưới sự hỗ trợ của CN TT, các Thư viện được nối mạng máy tính với nhau vànếu các tiêu chuNn kỹ thuật nghiệp vụ được thực hiện nghiêm ngặt thì việc kiểmsốt và chia sẻ nguồn lực thông tin được thực hiện một cách dễ dàng. Cần nhấnmạnh rằng việc Trung tâm TTTV HV cơ sở Hà Đông [cấp1] không quản lý cácThư viện đơn vị trực thuộc [cấp 2] về mặt hành chính, mà chỉ quản lý về mặtchun mơn nghiệp vụ sẽ có cả thuận lợi và khơng thuận lợi. Điểm thuận lợi là,không làm tăng biên chế của Trung tâm, tránh được những phức tạp trong khâu quản lí hành chính; Điều khơng thuận lợi là, có thể có sự trì trệ trong chấp hànhcác quy định của Trung tâm TTTV về quản lý nghiệp vụ. Tuy vậy, trong điều kiệnhiện nay của Học viện, mơ hình hệ thống TTTV này có tính khả thi cao.Về ngun tắc, các Thư viện và Trung tâm TTTV nêu trên là bình đẳng vàđộc lập với nhau về các phương diện:- Cơ quan trực tiếp quản lý- N guồn kinh phí được cấp- Đội ngũ cán bộ viên chức- Cơ sở vật chất kỹ thuật.Các thư viện trong hệ thống chỉ chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ của Trung tâmTTTV HV cơ sở Hà Đơng.Từ đó, trên thực tế, mỗi Trung tâm TTTV của mỗi đơn vị trực thuộc đơn vịchủ quản đều tự chủ trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch đã được phê duyệt.Sự liên kết, phối hợp của các Trung tâm TTTV này theo hình thức của một hệthống các thư viện và chịu sự quản lý chung của Học viện. Cần thành lập Hội đồngThư viện gồm đại diện lãnh đạo Học viện và của các Trung tâm TTTV, thư việncác đơn vị trong Học viện để điều phối các hoạt động xây dựng hệ thống đồng thờiquản lý các hoạt động phối hợp và chuyên môn.Dưới đây là nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức của mỗi Trung tâm TTTV /Thư viện trong Học viện.3.2 Đề xuất mơ hình tổ chức của Trung tâm Thông tin-Thư viện Học việnCN BCVTDựa trên thực tiễn hoạt động TTTV và điều kiện của Học viện hiện nay, cóthể đề xuất mơ hình tổ chức của mỗi Trung tâm TTTV ở mỗi cơ sở đào tạo củaHọc viện ở Hà N ội và Tp.HCM như sau:[1] Bộ phận Hành chính - Tổng hợp9: Thực hiện các nhiệm vụ chính là cơquan giúp Trưởng Trung tâm Thơng tin Thư viện trong các lĩnh vực công tác:+ Hành chính+ Xây dựng và tổng hợp kế hoạch hoạt động của Trung tâm;9Có thể có quy mơ là phịng, tổ,... Điều này phục thuộc vào quy mô của mỗi Trung tâm TTTV cụ thể. + Đề xuất các chính sách và cơ chế quản lý thông tin và một số nhiệm vụkhác do trưởng trung tâm giao[2] Bộ phận Quản lý và tạo lập thông tin: Thực hiện các nhiệm vụ trong cáclĩnh vực cơng tác chính+ Quản lý và phát triển các nguồn tin [bổ sung, trao đổi, nhận giao nộp các tàiliệu nội sinh,...];+ Quản lý và thực hiện một số công tác thư viện [bảo quản tài liệu, tổ chứckho và các hệ thống tra cứu, chỉ dẫn,...] .+ Xử lý thông tin, Xây dựng CSDL;+ Xuất bản các ấn phNm thơng tin, các sản phNm thơng tin dưới các hình thứckhác nhau;Trong xu thế hiện nay, tập trung thực hiện các công tác xử lý thông tin ởnhững mức độ khác nhau nhằm tạo lập và phát triển các loại hình sản phNm thơngtin, đặc biệt là các cơng cụ quản lý, lưu giữ và khai thác các nguồn tin được hìnhthành và khai thác trong các hoạt động của trường đại học, phần nội dung trênmạng thông tin của trường đại học, xây dựng và phát triển hệ thống thơng tin phụcvụ các nhu cầu tin chính của trường đại học [ví dụ Trung tâm học liệu], các hệthống thông tin phản ánh tiềm lực và các thành tựu nghiên cứu đào tạo của trườngđại học [ví dụ Thư viện điện tử các luận án/luận văn khoa học],....[3] Bộ phận Dịch vụ thông tin thư viện: Thực hiện các nhiệm vụ trong cáclĩnh vực cơng tác chính là:+ Triển khai các dịch vụ cung cấp tài liệu, cho mượn tài liệu, tổ chức và quảnlý phòng đọc mở,+ Triển khai các dịch vụ cung cấp thông tin như phổ biến thông tin chọn lọc[SDI], thông tin phục vụ lãnh đạo, cung cấp thông tin chuyên đề;+ Kết hợp với các bộ phận hữu quan trong việc nghiên cứu, phát triển vàquảng bá các loại hình sản phNm, dich vụ thông tin nhằm nâng cao khả năngđáp ứng nhu cầu tin nói chung, nâng cao hiệu quản hoạt động thơng tin thưviện nói chung.+ Liên kết với các phịng chức năng và tổng hợp trong việc triển khai cáchợp đồng cung cấp sản phNm và dịch vụ thông tin của trung tâm tổ chức và quản lýcác loại hình dịch vụ mà Trung tâm cung cấp đến người dùng tin, quảng bá và phổ biến hoạt động của Trung tâm nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả khai thác, sửdụng các sản phNm, dịch vụ;[4] Bộ phận ứng dụng và quản lý CN TT&TT: Thực hiện nhiệm vụ trong cáclĩnh vực hoạt động chính là:+ Quản lý và tổ chức khai thác cơ sở hạ tầng thơng tin hiện có;+ Tổ chức và triển khai các chương trình đào tạo nghiệp vụ về ứng dụngCN TT&TT trong hoạt động thông tin thư viện;+ Quản lý và tổ chức phát triển các dịch vụ trên mạng Internet tại Trung tâm;quản trị mạng Internet/Intranet hoặc cổng thông tin của đơn vị chủ quản, nghiêncứu và phát triển các ứng dụng CN TT&TT để tạo ra các loại hình sản phNm vàdịch vụ thơng tin thích hợp [các dịch vụ phục vụ e-learning, trung tâm học liệu,...];+ Soạn thảo, đề xuất các đề án, dự án phát triển bản thân cơ sở hạ tầng thôngtin của Trung tâm.Đối với một số Trung tâm thông tin thư viện đại học, Phịng ứng dụng vàquản lý CN TT&TT có thể triển khai dịch vụ đào tạo, tư vấn xây dựng các thưviện điện tử, các mang Internet/Intranet,... cho các trường đại học hay cơ quanthông tin khác+ Sử dụng, khai thác các trang thiết bị kỹ thuật khác [thiết bị nghe nhìn,...].N hư vậy, kể cả Ban Lãnh đạo, mỗi Trung tâm TTTV sẽ có số lượng khoảngtừ 10-12 người. N gồi ra, do tính chất hoạt động của mình, nên các Trung tâmTTTV có thể sử dụng một số lượng lao động theo các chế độ hợp đồng lao độngkhác nhau. N hờ thế, có những điều kiện thuận lợi để đáp ứng được nhu cầu về sốlượng nguồn nhân lực thực hiện các nhiệm vụ mà Trung tâm phải thực hiện.Đối với Trung tâm TTTV của Học viện tại Hà ội, một thành viên đặc biệtcủa hệ thống, có chức năng trợ giúp Lãnh đạo Học viện trong việc quản lí thốngnhất hoạt động TTTV của Học viện, thì cần được giao thực hiện một số nhiệm vụbổ sung. Cụ thể, các nhiệm vụ bổ sung bao gồm:- Hướng dẫn các Trung tâm TTTV xây dựng kế hoạch, các đề án, dự án. Tưvấn cho Lãnh đạo Học viện và Lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Học viện phê duyệtcác đề án, dự án, các kế hoạch hoạt động TTTV.- N ghiên cứu, xây dựng và đề xuất áp dụng các quy trình, tiêu chuNn tronghoạt động TTTV thống nhất trong toàn Học viện. Hướng dẫn nghiệp vụ TTTV trong Học viện. Xây dựng và đề xuất kế hoạch đào tạo tiếp tục đối với đội ngũ cánbộ thông tin thư viện chuyên nghiệp của Học viện.- Xây dựng kế hoạch tổng hợp về phát triển nguồn thông tin [đặc biệt lànguồn thơng tin được mua từ nước ngồi] phục vụ nghiên cứu, đào tạo trên cơ sởcác kế hoạch cụ thể của các Trung tâm TTTV của Học viện.- N ghiên cứu, đề xuất để Lãnh đạo Học viện ban hành chính sách thống nhấttrong việc chia sẻ nguồn tin giữa các thành viên của Học viện; Tham gia xây dựngvà triển khai các đề án, dự án phát triển hoạt động TTTV trong Học viện.Ban Lãnh đạo và phịng Hành chính-Tổng hợp của Trung tâm TTTV của Họcviện tại Hà N ội sẽ thực hiện các nhiệm vụ bổ sung này. Việc thực hiện các nhiệmvụ bổ sung sẽ giúp Lãnh đạo Học viện quản lí một cách thống nhất hoạt độngTTTV, đồng thời tạo tiền đề cần thiết cho việc sử dụng với hiệu quả cao các nguồnđầu tư cho hoạt động TTTV, và góp phần làm cho hoạt động TTTV tại đây có khảnăng hịa nhập với hoạt động TTTV của các tổ chức nghiên cứu, đào tạo cũng nhưcác nguồn/hệ thống thông tin bên ngồi.Trên đây là mơ tả cơ cấu tổ chức để Trung tâm TTTV thực hiện các nhiệmvụ chính được giao. Đương nhiên, tùy vào các điều kiện cụ thể [về tổ chức, nguồnnhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật, khối lượng cơng việc cụ thể phải đảm nhận. Vídụ về quy mô của nguồn tin, số lượng sinh viên và cán bộ nghiên cứu, giảngdạy,...] mà các đơn vị trên có thể được kết hợp với nhau hoặc phân tách một cáchchi tiết, cụ thể hơn. Một ví dụ khá phổ biến là việc phát triển bộ phận thực hiệncác nhiệm vụ của phòng Quản lý và tạo lập thông tin thành các bộ phận như Thưviện trường, Trung tâm học liệu, và hơn nữa, lại được chia theo các loại hình xử lýthơng tin như phịng Biên mục, phịng Xây dựng CSDL tồn văn, phịng Biên tậpvà xuất bản ấn phNm thơng tin …Vì tính chất và sự phụ thuộc rất đa dạng và phức tạp đó mà phần trình bàytrên chỉ được xem như một đề xuất có tính ngun tắc về những nhiệm vụ [nhómnhiệm vụ] mà các Trung tâm TTTV của Học viện cần thực hiện cũng như cơ chếbảo đảm nguồn nhân lực, cơ chế về tổ chức được phép khai thác, tận dụng.Trong tương lai, sự phát triển của Học viện, của các cơ quan trực thuộc Họcviện tất kéo theo sự phát triển tương xứng của các Trung tâm TTTV ở đây. Khi đó,đương nhiên những nhiệm vụ cụ thể cũng sẽ thay đổi. Kéo theo đó là sự thay đổicủa cơ cấu tổ chức của Trung tâm TTTV. Vì thế, các nghiên cứu, đề xuất trên đâyxuất phát từ thực tiễn của Học viện CN BCVT cũng như từ hoạt động thông TTTVhiện nay./. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Quy chế mẫu về tổ chức và hoạt động Thư viện trường Đại học [Ban hànhtheo quyết định số 13/2008/ QĐ-BVHTTDL ngày 10 tháng 3 năm 2008 của Bộtrưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch]2. Bùi Loan Thùy, Đào Hoàng Thuý. Tổ chức và quản lí cơng tác Thơng tinThư viện .- N xb Tp. HCM,1998 .- 217tr.3. Dự án Xây dựng hệ thống thư viện điện tử Học viện CN BCVT.- H., 2006.-47 tr.4. Giới thiệu Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng.- Hà N ội, [2009] .-23tr.5. Hồng Thị Thục. Hợp tác thư viện - một giải pháp tăng cường nguồn lựcthông tin phục vụ đào tạo và N CKH tại ĐHQG Tp. HCM // Kỷ yếu Hội nghị thưviện các trường đại học và cao đẳng lần thứ nhất. Đà N ẵng ngày 09 tháng 10 năm2008] / Bộ Văn hóa TT&DL, Bộ Giáo dục &Đào tạo .- Hà N ội, 2009.- tr. 183-1876. N guyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn. Đề xuất giải pháp thúc đNy hoạtđộng thư viện Đại học Việt N am / Kỷ yếu Hội nghị thư viện các trường đại học vàcao đẳng lần thứ nhất. Đà N ẵng ngày 09 tháng 10 năm 2008] / Bộ Văn hóaTT&DL, Bộ Giáo dục &Đào tạo .- Hà N ội, 2009.- tr. 188-2007. N guyễn Văn Hành. Công tác thông tin - thư viện trong Đại học Quốc giaHà nội // Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, 2000.- số 2 .- Tr. 11-138. N guyễn Văn Hành. Kiểm định chất lượng đào tạo đại học – thời cơ vàthách thức đối với các thư viện đại học Việt N am // Tạp chí thơng tin và Tư liệu,2007.- số 1.- tr.15-199. N guyễn văn Hành. Thư viện trường đại học với công tác phát triển học liệuphục vụ đào tạo theo tín chỉ // Tạp chí Thông tin và Tư liệu, 2008.- số 1.- tr.30-3410. N guyễn Văn Hành.Về chuNn hóa cơng tác thư viện đại học ở Việt N am //Tạp chí Thư viện Việt N am, 2010.- số 4.- tr.10-1411. Billy E. Frye. Some reflections on universities, libraries and leadership//Advances in Library Administration and Organization, 2001.-Volume 18.- pp. 293-30512. McDonald A.. Planning academic library buildings for a new age: Someprinciples, trends, and developments in the United Kingdom // Advances InLibrarianship, 2000.- Volume 24.- pp. 51-7913.Penfold, S. Change Management for Information Services.- London,Melbourne, Munich,...: Bowker Saur., 1999.- 205 p.- [Information ServicesManagement Series].

Video liên quan

Chủ Đề