Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào thực vật

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT LÀ GÌ

Mô tế bào là một thành phần của cơ thể nhưng chúng vẫn có tính độc lập riêng biệt. Vì thế, khi tách riêng chúng để nuôi trong một môi trường thích hợp đầy đủ các chất dinh dưỡng, các mô tế bào có thể phát triển thành mô cơ quan, thâm chí là mô cơ thể.
Tế bào thực vật có TÍNH TOÀN NĂNG. Tức là mọi tế bào sẽ đều có cùng hệ gen và có khả năng sinh sản vô tính. Do đó, chúng có thể được nuôi cấy trong môi trường thuận lợi để tạo ra các cá thể mới đồng loạt về tính trạng, kiểu gen và kiểu hình.
Dựa trên tính toàn năng này, phương pháp nuôi cấy mô tế bào xuất hiện. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào được dựa trên sự nhân đôi và phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân.
Thực tế là rất nhiều các tế bào thực vật có khả năng tái sinh thành cây hoàn chỉnh [còn gọi là totipotency khả năng biệt hóa của tế bào đơn lẻ thành những tế bào chuyên biệt với số lượng không giới hạn].
Các tế bào đơn lẻ, các tế bào thực vật không có thành tế bào [protoplast], các mảnh lá, rễ hoặc thân, thường có thể được sử dụng để tạo ra các tế bào mới trên môi trường nuôi cấy bổ sung các chất dinh dưỡng và hormone thực vật.

Qui trình nuôi cấy mô tế bào thực vật
Chuẩn bị cây mẹ
Chọn mẫu cấy
Khử trùng mẫu cấy
Giai đoạn tăng sinh
Giai đoạn ra rễ invitro
Giai đoạn chuyển cây ra vườn ươm
THÔNG TIN LIÊN HỆ: Công ty TNHH TEKCO Việt Nam
[chuyên cung cấp hóa chất, thiết bị và vật tư tiêu hao thí nghiệm]
//hoachattekco.com/
Tell/ Zalo: 0986.869.775[ E Vân 17 tuổi]
Email:

Video liên quan

Chủ Đề