Khái quát văn học trung đại Việt Nam lớp 9

Câu hỏi xoay quanh bài: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Tìm hiểu tác phẩm: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX sgk ngữ văn 10 tập 1. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

Câu trả lời:

1. Nội dung bài học.​​

  • Hai bộ phận chủ yếu cấu thành nên văn học trung đại Việt Nam là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. Trong quá trình phát triển hai bộ phận này không đối lập nhau mà bổ sung hoàn thiện lẫn nhau.
  • Văn học trung đại Việt Nam đư­ợc chia thành bốn giai đoạn lớn theo sự phát triển về tư­ duy nghệ thuật, về nội dung, thể loại và ngôn ngữ văn học:
    • Các giai đoạn văn học từ thế kỉ Xthế kỉ XIV, từ thế kỉ XV hết thế kỉ XVII, t­ư duy nghệ thuật chịu sự chi phối mạnh mẽ của quan niệm: văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí.
    • Hai giai đoạn sau, từ thế kỉ XVIIInửa đầu thế kỉ XIX và giai đoạn nửa sau thế kỉ XIX, t­ư duy nghệ thuật đã có sự phân biệt văn với sử, triết.
  • Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng thế sự là những đặc điểm lớn về nội dung của văn học trung đại Việt Nam.
  • Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm, khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị, tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài là những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học Việt Nam trung đại.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Video liên quan

Chủ Đề