Cơ sở khoa học xã hội ở tiểu học

Giáo trình sử dụng cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Tiểu học. Nội dung giáo trình cung cấp cho người học một số các kiến thức khoa học cơ bản, khái quát liên quan đến chất; sự biến đổi của chất; các loại năng lượng; Khái quát thực vật và động vật; Đặc điểm, vai trò của nấm, vi khuẩn; Cấu tạo cơ thể người, giáo dục dinh dưỡng; Đặc điểm, mối quan hệ giữa các sinh vật trong tự nhiên; Giáo dục bảo vệ môi trường. Từ đó, giúp người học có khả năng phân tích Chương trình Giáo dục phổ thông để vận dụng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học ở tiểu học.

Cấu trúc giáo trình gồm 5 chương:

Chương 1: Vật chất và năng lượng

Chương 2: Thực vật và động vật

Chương 3: Nấm và vi khuẩn

Chương 4: Con người và sức khoẻ

Chương 5: Sinh vật và môi trường.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNHKHOA SP TIỂU HỌC – MẦM NONKHOA SP TIỂU HỌC – MẦM NONGIÁO TRÌNHTRÌNHGIÁO[Lưu hành nội bộ][Lưu hành nội bộ]PHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCGIÁO DỤC HÒA NHẬPTN[Dành- XHỞCĐGDTIỂUHỌCcho hệMầm non][Dành cho hệ CĐGD Mầm non]Tác giả: Hoàng Thị LêTác giả: Hoàng Thị LêNăm 2016Năm 20161MỤC LỤCPHẦN I ........................................................................................................................ 4PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI I ............................ 4CHƯƠNG 1: MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ CẤU TRÚC...... 4SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH GIÁO VIÊN MÔN TN - XH, .................................. 4KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ Ở TIỂU HỌC ............................................... 41.1. Quan điểm xây dựng chương trình ................................................................ 41.2. Mục tiêu của môn Tự nhiên và Xã hội .......................................................... 51.3. Nội dung chương trình ................................................................................... 61.4. Cấu trúc sách giáo khoa, sách giáo viên...................................................... 16CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ...... 19Ở TIỂU HỌC ............................................................................................................ 192.1. Khái niệm phương tiện dạy học ................................................................... 192.2. Vai trò của phương tiện dạy học.................................................................. 202.3. Một số phương tiện dạy học......................................................................... 202.4. Thực hành hướng dẫn làm đồ dùng dạy học ............................................... 22CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ..... 28Ở TIỂU HỌC ............................................................................................................ 283.1. Những nét đặc trưng riêng của từng môn học trong quá trình vận dụng cácphương pháp dạy học nêu trên ............................................................................ 283.2. Một số phương pháp dạy học....................................................................... 293. 3. Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học.................................................... 49CHƯƠNG 4: HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TN - XH ................... 51Ở TIỂU HỌC ............................................................................................................ 514.1. Dạy học trên lớp............................................................................................ 514.2. Dạy học ngoài lớp, tham quan ..................................................................... 54CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TỰ NHIÊN VÀ ........... 59XÃ HỘI, KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ ...................................................... 595.1.Đánh giá môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1,2 và 3........................................... 595.2. Đánh giá kết quả học tập môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí ...................... 61PHẦN II..................................................................................................................... 64PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU II .......... 64CHƯƠNG 1: HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ......... 64Ở TIỂU HỌC ............................................................................................................ 641.1. Nội dung dạy môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1, 2, 3 ..................................... 641.2. Một số điểm chung về phương pháp dạy học môn TN-XH lớp 1, 2, 3..... 661.3. Hướng dẫn lập kế hoạch dạy học................................................................. 67CHƯƠNG 2: HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊALÝ Ở TIỂU HỌC...................................................................................................... 692.1. Hướng dẫn dẫn dạy học môn Khoa học lớp 4.5 ......................................... 692.2. Hướng đãn dạy học môn Lịch sử lớp 4, 5 ................................................... 712.3. Hướng dẫn dạy học môn Địa lí lớp 4, 5 ...................................................... 762LỜI NÓI ĐẦUĐể góp phần cho công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Tiểu học ở trườngĐại học Quảng Bình, tôi đã biên soạn tài liệu “Phương pháp dạy học môn Tựnhiên và Xã hội ở Tiểu học”. Tài liệu được biên soạn gồm có hai phần. Trong cácphần được phân bố theo các chương nhằm mục đích cung cấp cho người họcnhững hiểu biết kĩ năng cơ bản của người giáo viên Tiểu học trong việc tổ chứcdạy học môn Tự nhiên và Xã hội theo chương trình, sách giáo khoa Tiểu học.Tài liệu gồm có hai phầnPhần I: có 05 chương- Chương 1: Mục tiêu, nội dung chương trình, cấu trúc sách giáo khoa, sáchgiáo viên môn TN - XH, KH, LS và ĐL ở Tiểu học.- Chương 2: Phương tiện dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học- Chương 3: Phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học- Chương 4: Hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học- Chương 5: Hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu họcPhần II; Có 02 chương- Chương 1: Hướng dẫn dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học- Chương 2: Hướng dẫn dạy học môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí ở Tiểuhọc.Lần đầu tiên tác giả biên soạn tài liệu chắc chắn không tránh khỏi nhữngthiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chânthành của sinh viên, giảng viên trường Đại học Quảng bình, giáo viên Tiểu học vàtất cả bạn đọc.Trân trọng cám ơn!3PHẦN IPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ICHƯƠNG 1: MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ CẤU TRÚCSÁCH GIÁO KHOA, SÁCH GIÁO VIÊN MÔN TN - XH,KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ Ở TIỂU HỌC1.1. Quan điểm xây dựng chương trình1.1.1. Vị trí môn họcĐiều 24, Luật Giáo dục ghi rõ: “Giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho họcsinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người …”. Tựnhiên, xã hội, con người là đối tượng nghiên cứu của các ngành khoa học tự nhiênvà khoa học xã hội. Phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh bậc tiểu học, ácnội dung được trình bày một cách đơn giản trong môn Tự nhiên và xã hội [lớp 1,2, 3]; môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý [lớp 4, 5]. Học sinh có những hiểu biết cơbản, ban đầu về các sự vật, hiện tượng, mối quan hệ giữa chúng trong tự nhiên, xãhội, con người. Chúng sẽ được củng cố, phát triển bảo đảm cho học sinh cónhững hiểu biết phổ thông cơ bản về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên ở Trunghọc cơ sở trong các môn học độc lập như vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, …Do đặc điểm nội dung của mình, môn Tự nhiên và xã hội, Khoa học, Lịch sửvà Địa lý ở tiểu học không chỉ đơn thuần cung cấp cho học sinh một khối lượngtri thức cần thiết, mà còn tập cho học sinh làm quen với cách tư duy khoa học, rènluyện kỹ năng liên hệ kiến thức với thực tế và ngược lại, giúp cho các em có đượcnhững phẩm chất và năng lực cần thiết thích ứng với cuộc sống, hình thành ở cácem thái độ khám phá, tìm tòi thực tế.1.1.2. Quan điểm xây dựng chương trìnhChương trình môn Tự nhiên và Xã hội mới đã được xây dựng theo nhữngquan điểm sau:- Quán triệt tư tưởng tích hợp, coi tự nhiên, con người và xã hội là một thểthống nhất có mối quan hệ qua lại, trong đó con người với những hoạt động củamình vừa là cầu nối giữa tự nhiên và xã hội vừa là tác động mạnh mẽ đến cả tựnhiên và xã hội.4- Chương trình được phát triển theo nguyên tắc từ gần đến xa, từ đơn giảnđến phức tạp.- Nội dung được lựa chọn thiết thực, gần gũi và có ý nghĩa với học sinh, giúpcác em dễ dàng thích ứng với cuộc sống hàng ngày.- Tăng cường tổ chức cho học sinh quan sát, thực hành để tìm tòi phát hiệnra kiến thức và biết cách thực hiện những hành vi có lợi cho sức khoẻ cá nhân, giađình và cộng đồng.- Chương trinh môn TN - XH được cấu trúc thành 3 chủ đề: Con người vàsức khỏe, Xã hội, Tự nhiên.- Chương trình môn Khoa học được cấu trúc thành các chủ đề: Con người vàsức khỏe, Vật chất và năng lượng, Động vật và thực vật, Con người và môitrường.- Chương trình môn Lịch sử và Địa lý được tích hợp theo quan điểm liênmôn, bao gồm các kiến thức về Lịch sử và Địa lý Việt Nam, sơ lược địa lý thế giới.1.2. Mục tiêu của môn Tự nhiên và Xã hộiMôn TN - XH nhằm giúp học sinh lĩnh hội những tri thức ban đầu và thiếtthực về con người, tự nhiên và xã hội xung quanh. Qua đó, phát triển cho các emnăng lực quan sát, năng lực tư duy, lòng ham hiểu biết khoa học và khả năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh. Cụthể:1.2.1. Về kiến thứcGiúp học sinh lĩnh hội những kiến thức cơ bản, ban đầu và thiết thực về:- Con người: hiểu biết cơ bản về con người ở các phương diện:+ Sinh học: sơ lược về cấu tạo, chức phận và hoạt động của các cơ quantrong cơ thể người và mối quan hệ giữa con người và môi trường.+ Nhân văn: Tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người, các thành quả laođộng, sáng tạo của con người.+ Sức khỏe: Vệ sinh cá nhân, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường, phòngtránh một số bệnh tật và tai nạn.- Xã hội: Học sinh có những hiểu biết ban đầu về xã hội theo thời gian [Biếtđược một số sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu, điển hình trong lịch5sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước cho đến ngày nay]; theo không gian [Biếtđược nơi bản thân, gia đình và cộng đồng cư trú, sơ lược về đất nước Việt Nam,về các châu lục và các nước trên thế giới].- Thế giới vật chất xung quanh:+ Giới tự nhiên vô sinh: Các vật thể, các chất…+ Giới tự nhiên hữu sinh: Động vật, thực vật.Ngoài những tri thức cơ bản trên, học sinh còn được cung cấp một số vấn đềvề dân số, môi trường.1.2.2. Về kỹ năng- Biết quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản vàgần gũi với đời sống hàng ngày.- Biết phân tích, so sánh, đánh giá một số mối quan hệ đơn giản, những dấuhiệu chung và riêng của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội.- Biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường, biếtphòng tránh một số bệnh tật, tai nạn.- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống hàng ngày.1.2.3. Về thái độHình thành và phát triển ở học sinh thái độ và thói quen như: ham hiểu biếtkhoa học:- Yêu thiên nhiên, đất nước, con người, có ý thức bảo vệ môi trường tựnhiên, môi trường sống.- Hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn đối với bản thân, gia đình,cộng đồng. Có ý thức thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, giađình và cộng đồng, sống hòa hợp với môi trường và cộng đồng.1.3. Nội dung chương trình1.3.1. Phân phối chương trìnhMônTN - XHLớpSố tiết/tuầnTổng sốtiết113521356Khoa họcLịch sử và Địa lý32704270527042[ĐL:1,LS:1]7052[ĐL:1,LS:1]701.3.2. Chương trình cụ thể qua các lớp1.3.2.1. Môn Tự nhiên và Xã hội [Lớp 1,2, và 3]Chủ đềLớp 1Lớp 2Lớp 3Cơ thể người và các - Cơ quan vận động - Cơ quan hô hấpgiác quan, các bộ [cơ,xương,khớp [nhận biết trên sơ đồ;phận của cơ thể xương; một số cử tập thở sâu; thở khôngngười, vai trò nhận động vận động, vai khí trong sạch; phòngConngườivà sứckhỏebiết thế giới xung trò của cơ và xương một số bệnh lây quaquanh của các giác trong vận động; đường hô hấp].quan, vệ sinh cơ thể phòng cong vẹo cột - Cơ quan tuần hoànvà các giác quan, vệ sống; tập thể dục [nhận biết trên sơ đồ;sinh răng miệng. Ăn thường xuyên để cơ, hoạt động lao động vàđủ, uống đủ.xương phát triển].tập thể dục thể thao- Cơ quan tiêu hóa vừa sức].[nhận biết trên sơ đồ; - Cơ quan bài tiếtvai trò của từng bộ [nhận biết trên sơ đồ;phận trong hoạt động giữ vệ sinh].tiêu hóa] Ăn sạch, - Cơ quan thần kinhuốngsạch,phòng [nhận biết trên sơ đồ;nhiễm giun.ngủ, nghỉ ngơi và họctập, làm việc điều độ].- Gia đình: các thành - Gia đình: Công - Gia đình: Mối quanviên trong gia đình; việc của các thành hệ họ hàng nội, ngoại7Nhà ở và các đồ viên trong gia đình; [cô dì, chú bác, cậudùng trong nhà [địa cách bảo quản và sử và các anh chị emchỉ nhà ở, chỗ ăn, dụng một số đồ dùng họ]; Quan hệ giữa sựngủ, làm việc, học trong nhà; giữ sạch tăng dân số trong giaXã hộitập, tiếp khách, bếp, môi trường xung đình và số ngườikhu vệ sinh, … và quanh nhà ở và khu trong cộng đồng; Ancác đồ dùng cần thiết vệ sinh, chuồng gia toàn khi ở nhà [phòngtrong nhà]; Giữ gìn súc; An toàn khi ở cháy khi đun, nấu].nhà ở sạch sẽ; An nhàtoànkhiở[phòngnhà ngộ độc].tránh - Trường học: Một sốhoạt động chính ở nhà[phòng tránh bỏng, - Trường học: Các trường tiểu học, vaiđứt tay chân, điện thành viên và công trò của giáo viên vàgiật].việc của họ; Cơ sở học sinh trong các- Lớp học: Các thành vật chất của nhà hoạt động đó; An toànviên trong lớp học, trường; giữ vệ sinh khi ở trường: khôngcác đồ dùng trong trường học; an toàn chơi các trò nguylớp học, giữ lớp học khi ở trường.hiểm.sạch, đẹp.- Huyện hoặc quận - Tỉnh hoặc thành phố- Thôn, xóm, xã hoặc nơi đang sống: Cảnh nơi đang sống: Mộtđường phố, phường quan tự nhiên; Nghề số cơ sở hành chính,nơiđangsống: chính của nhân dân; giáo dục, y tế, kinh tế;Phong cách và hoạt Các đường giao Làng quê và đô thị;động sinh sống của thông và phương tiện Giữ vệ sinh nơi côngnhân dân; An toàn giao thông: Một số cộng; An toàn giaogiao thông.biển báo trên đường thông.bộ, đường sắt; Antoàn giao thông.- Thực vật và động - Thực vật và động - Thực vật và độngvật [một số cây cối vật [một số cây cối vật: Đặc điểm bênvà một số con vật và một số con vật ngoài của cây xanh vàphổ biến [tên gọi, sống ở trên mặt đất, một số con vật [nhậnđặc điểm và lị ích dưới nước và trên biết đặc điểm chung8Tựnhiênhoặc tác hại đối với không]và riêng của cây xanhcon người].và một số con vật].-Hiệntượngtự - Bầu trời ban ngày - Mặt Trời và Tráinhiên: Một số hiện và ban đêm: Mặt Đất:tượng của thời tiết trời,cáchtìm * Mặt trời, nguồn[nắng, mưa, gió, rét]. phương hướng bằng sáng và nguồn nhiệt;mặt trời. Mặt trăng Vai trò của mặt trờivà các vì sao.đối với sự sống trêntrái đất; Trái đất tronghệ mặt trời, mặt trăngvà trái đất. Quả địacầu. Sự chuyển độngcủa Trái Đất.* Trái đất: Hình dạng,đặc điểm bề mặt và sựchuyển động của tráiđất, ngày đêm, nămtháng và các mùa.1.3.2.2. Môn Khoa học [Lớp 4 và 5]Chủ đềLớp 4Lớp 5- Sự trao đổi chất của cơ thể - Sự sinh sản, sự lớn lên và phátngười với môi trường [cơ thể triển của cơ thể người; Vệ sinhngười sử dụng những gì từ môi học sinh gái, trai.Conngười vàsức khỏetrường và thải ra môi trường - An toàn và phòng chống bệnhnhững gì].tật và tai nạn: Không sử dụng- Một số chất dinh dưỡng [chất các chất gây nghiện; Sử dụngbột,chấtđạm,chấtbéo, thuốc an toàn; Phòng tránh mộtvitamin, chất khoáng, …] có số bệnh [sốt rét, sốt xuất huyết,trong thức ăn và nhu cầu dinh viêmnão,viêmgan,dưỡng của cơ thể. Ăn uống khi HIV/AIDS]; phòng chống xâm9đau ốm.hại trẻ em; Phòng tránh tai nạn- An toàn, phòng chống bệnh giao thông.tật và tai nạn: Sử dụng thựcphẩm an toàn [rau sạch, thựcphẩm tươi sống, thức ăn đồuống đóng hộp,…]; Phòng mộtsố bệnh do ăn thiếu hoặc thừachất dinh dưỡng; Phòng một sốbệnh lây qua đường tiêu hóa[tiêu chảy, kiết lỵ]; Phòng đuốinước.- Nước: Tính chất của nước, ba - Đặc điểm và ứng dụng của mộtthể của nước, sự chuyển thể, số vật liệu thường dùng: tre,vòng tuần hoàn nước; Vai trò mây song, kim loại [sắt, đồng,của nước trong trong sản xuất nhôm] và hợp kim [gang, thép];nông nghiệp, công nghiệp và đá vôi; gốm [gạch, ngói]; xiđời sống; Sự ô nhiễm nước; măng; thủy tinh; cao su; chấtCách làm sạch nước; Sử dụng dẻo; tơ sợi.nước hợp lý, bảo vệ nguồn - Sự biến đổi hóa học của một sốnước.chấtVật chấtvà nănglượng- Không khí: Tính chất, thành - Sử dụng một số dạng năngphần của không khí; Vai trò của lượng: than đá; dầu mỏ; khí đốt;không khí đối với sự sống, sự Mặt trời; gió; nước; năng lượngcháy; Sự chuyển động của điện.không khí, gió, bão, phòngchống bão; Sự ô nhiễm khôngkhí; Bảo vệ bầu không khítrong sạch.- Âm thanh: Các nguồn âm, sựtruyền âm, âm thanh trong đờisống, chống tiếng ồn.- Ánh sáng: Các nguồn sáng, sự10truyền sáng; Vai trò của ánhsáng.- Nhiệt: Cảm giác nóng, lạnh,nhiệt độ, nhiệt kế, các nguồnnhiệt: Vai trò của nhiệt.Thực vậtvà độngvật- Sự trao đổi chất của thực vật - Sự sinh sản của cây xanh.và động vật với môi trường - Sự sinh sản của một số động[trong quá trình sống, thực vật vật: sự đẻ trứng và đẻ con củavà động vật sử dụng những gì một số động vật.từ môi trường và thải ra môitrường những gì].Một số ví dụ về môi trường vàMôitài nguyên. Vai trò của môitrường vàtàitrường đối với con người. Tácdụng của con người đối với môinguyêntrường tự nhiên. Dân số và tàithiênnhiênnguyên. Một số biện pháp bảovệ môi trường.1.3.3.3. Môn Lịch sử và Địa lý [Lớp 4 và 5]Lớp 4Lớp 51. Buổi đầu dựng nước và giữ 1. Hơn 80 năm chống thực dânnước [Cách đây hơn 2.000 đến Pháp xâm lược và đô hộ [1858 –năm 179 TCN];1945]:- Nước Văn Lang; nước Âu - Một số sự kiện, nhân vật tiêuLạc: Mấy nét chính của nền văn biểu trong phong trào chốnghóa Hòa Bình – Bắc sơn – Pháp [Cuối thế kỷ XIX - đầu thếĐông Sơn; Sự ra đời của nước kỷ XX]:Văn Lang - Âu Lạc; Một số nét + Sự kiện thực dân Pháp xâmvề đời sống vật chất và tinh lược nước ta;thần của cư dân Việt cổ; Thành + Cuộc kháng chiến chống Pháp11Lịch sửCổ Loa và cuộc kháng chiến của Trương Định;chống Triệu Đà xâm lược.+ Những đề xuất đổi mới đất2. Hơn 1.000 năm đấu tranh nước của Nguyễn Trường Tộ;giành độc lập [từ năm 179 + Thái độ của Nhà Nguyễn trướcTCN đến năm 938];sự xâm lược của thực dân Pháp- Vài nét tiêu biểu về chính trị, [trong phong trào Cần Vương].kinh tế, xã hội, văn hóa thời + Những chuyển biến về kinh tế,Bắc thuộc.xã hội nước ta đầu thế kỷ XX;- Sơ lược Khởi nghĩa Hai bà + Sơ lược Phong trào Đông Du;Trưng [40-43], ý nghĩa của + Nguyễn Ái Quốc ra đi tìmcuộc khởi nghĩa.đường cứu nước;- Chiến thắng Bạch Đằng [938], - Đảng Cộng sản Việt Nam vàchấm dứt hơn 1.000 năm đấu Cách mạng Tháng Tám [1945]:tranh giành độc lập.+ Sự kiện Đảng Cộng sản Việt3. Buổi đầu độc lập [Thế kỷ X]: Nam ra đời;- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ+ Xô viết Nghệ Tĩnh [1930 –quân, thống nhất đất nước;1931];- Cuộc kháng chiến chống quân+ Phong trào dân chủ [1936 –Tống xâm lược lần thứ nhất1939]: Hình thức đấu tranh mới;[981]: Nhà Lê ; Sơ lược cuộc+ Sơ lược về Cách mạng Thángkháng chiến [trận Chi Lăng –Tám [1945];Bạch Đằng]; Kết quả của cuộc+ Lễ tuyên ngôn độc lập.kháng chiến.4. Nước Đại Việt thời Lý [Thế 2. Chín năm kháng chiến bảo vệđộc lập dân tộc [1946 - 1954]:kỷ XI – XII]- Nhà Lý và việc dời đô ra + Sự kiện thực dân Pháp trở lạixâm lược nước ta, lời kêu gọiThăng Long;toàn quốc kháng chiến của Bác- Chùa ở thời Lý;Hồ; Hà nội trong những ngày- Cuộc kháng chiến chống quânđầu kháng chiến;Tống xâm lược lần thứ hai+ Sơ lược về chiến dịch Việt[1075-1077]; Tài quân sự của12vua quan thời Lý; Kết quả của Bắc Thu Đông 1947; Chiến dịchcuộc kháng chiến.biên giới Thu Đông 1950; vài5. Nước Đại Việt thời Trần nét tiêu biểu về toàn dân khángchiến, toàn diện kháng chiến;[Thế kỷ XIII - XV]:+ Chín năm kháng chiến thắng- Nhà Trần thành lập;- Nhà Trần với việc khai phá lợi: Chiến thắng Điện Biên Phủ.vùng đất mới và việc đắp đê 3. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ởlàm thủy lợi;- Ba lần kháng miền Bắc và đấu tranh thốngchiến chống quân Mông - nhất đất nước [1954 - 1975]:Nguyên: Tinh thần đoàn kết, - Đất nước bị chia cắt thành haiquyết tâm của toàn dân; Tài chỉ miền;huy quân sự của vua quan Nhà - Đồng khởi ở miền Nam;Trần; Kết quả ba lần kháng - Một số sự kiện tiêu biểu chốngchiến chống quân xâm lược chiến tranh phá hoại và chi việnMông-Nguyên;cho miền Nam của nhân dân- Nhà Trần suy tàn.miền Bắc;6. Nước Đại Việt thời Lê [Thế - Tổng tiến công và nổi dậy mùakỷ XV đến đầu thế kỷ XVI]:xuân 1968;- Khởi nghĩa Lam Sơn, nhà hậu - Chiến dịch Hồ Chí Minh lịchLê ra đời.sử [1975].- Vài nét tiêu biểu về chính 4. Công cuộc xây dựng chủsách quản lý nhà nước. Khoa nghĩa xã hội [1975 đến nay]:học và giáo dục thời Lê.- Đất nước thống nhất;7. Thời Trịnh - Nguyễn phân - Một số thành tựu tiêu biểu củatranh [thế kỷ XVI - XVIII]:công cuộc xây dựng đất nước.- Trịnh - Nguyễn phân tranh: 5. Tìm hiểu địa phươngđất nước bị chia cắt- Cuộc khẩn hoang ở ĐàngTrong với sự mở rộng cươngvực phía Nam;- Thành thị phát triển [một số13nét tiêu biểu của Thăng Long,Phố Hiến, Hội An].8. Thời Tây Sơn [Thế kỷ XVIII- đầu thế kỷ XIX]:- Sơ lược tiến trình Tây Sơntiến ra Thăng Long [mở đầuviệc thống nhất đất nước];- Quang Trung Đại phá quânThanh [sơ lược diễn biến cáctrận: Hạ Hồi, Ngọc Hồi, ĐốngĐa]; Kết quả.- Quang Trung và một số chínhsách xây dựng đất nước.9. Thời Nguyễn [nửa đầu thế kỷXIX]- Nhà Nguyễn thành lập- Kinh thành Huế [sơ lược sựhình thành và cấu trúc kinhthành].10. Tìm hiểu địa phương1. Bản đồ và cách sử dụng. Bản 1. Địa lý Việt Namđồ hình thể Việt Nam.+ Đặc điểm tự nhiên: Vị trí địa2. Thiên nhiên và hoạt động lý; diện tích; lãnh thổ; lãnh hải;sản xuất của con người ở miền địa hình; khoáng sản; khí hậu;núi và trung du [Dãy Hoàng sông; biển; các loại đất chính vàLiên Sơn; trung du Bắc Bộ; động, thực vật.Tây nguyên]:+ Đặc điểm dân cư: Số dân, sự- Đặc điểm tiêu biểu của thiên gia tăng dân số và một số hậunhiên [địa hình, khí hậu, sông quả của nó, các dân tộc ViệtĐịa lýngòi, rừng].Nam, sư phân bố dân cư.- Cư dân [Mật độ dân số không + Đặc điểm kinh tế: Nông14lớn, ba dân tộc tiêu biểu với nét nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,đặc trưng về trang phục và lễ công nghiệp, giao thông vận tải,hội].thương mại, du lịch.- Hoạt động sản xuất gắn với tài 2. Địa lý thế giớinguyên rừng, sức nước, đất, + Giới thiệu bản đồ thế giới.khoáng sản [thủy điện, chế biến + Các châu lục và đại dươngkhai thác gỗ, quặng, trồng trọt, trên thế giới.chăn nuôi gia súc, …]; hoạt+ Một số khu vực và quốc gia ởđộng dịch vụ [giao thông miềncác châu: Khu vực Đông Nam á,núi và chợ phiên].một số nước láng giềng, Nhật- Thành phố vùng cao: Thành Bản, Nga, Pháp, Ai Cập, Hoaphố Đà Lạt.3. Thiên nhiên và Kỳ, …hoạt động sản xuất của con3. Tìm hiểu địa phươngngười ở miền đồng bằng: đồngbằng Bắc Bộ; Người dân ởđồng bằng Bắc Bộ; Hoạt độngsản xuất của người dân ở đồngbằng Bắc Bộ; Thủ đô Hà Nội;Thành phố Hải Phòng; Đồngbằng Nam Bộ; Người dân ởđồng bằng Nam Bộ; Thành phốHồ Chí Minh; Thành phố CầnThơ; Ôn tập;4. Đồng bằng: Đồng bằngduyên hải Miền Trung; Thànhphố Huế; Thành phố Đà Nẵng.5. Biển đảo: Vùng biển MiềnNam: Biển; đảo và các quầnđảo; Khai thác khoáng sản vàhải sản ở vùng biển Việt Nam;Ôn tập.6. Tìm hiểu địa phương151.4. Cấu trúc sách giáo khoa, sách giáo viên1.4.1. Cấu trúc sách giáo khoa1.4.1.1. Cấu trúc sách giáo khoa môn TN và XH, môn Khoa học- Cách trình bày chung của bộ sách+ Khổ sách: SGK có kích thước là 17 x 24 cm+ Cách trình bày:Kênh hình: Được tăng lên một cách đáng kể so với bộ SGK cũ. Chức năngcủa kênh hình không đơn thuần làm nhiệm vụ minh hoạ cho kênh chữ mà nó cònlàm nhiệm vụ cung cấp thông tin hoặc làm nhiệm vụ chỉ dẫn hoạt động học tậpcho học sinh và cách tổ chức dạy học cho giáo viên thông qua các kí hiệu:“Kính lúp”: Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.“Dấu chấm hỏi”: Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế và trả lời.“Cái kéo và quả đấm”: Yêu cầu học sinh thực hiện trò chơi học tập.“Bút chì”: Yêu cầu học sinh vẽ nhũng gì đã học.“Ống nhòm”: Yêu cầu học sinh làm nhiệm vụ thí nghiệm thực hành.“Bóng đèn tỏa sáng”: Bạn cần biết.+ Kênh chữ: Gồm một hệ thống câu hỏi và những “lệnh” yêu cầu học sinhlàm việc, thực hiện các hoạt động học tập để tự chiếm lĩnh tri thức. Các lớp 2 và 3và nhất là trong môn Khoa học kênh chữ được tăng cường làm nhiệm vụ cung cấpthông tin. Đặc biệt ngôn ngữ giao tiếp trong SGK cũng hoàn toàn đổi mới. cuốnsách được coi là người bạn của học sinh. Vì vậy, cách xưng hô với học sinh là“bạn”.- Cách trình bày một chủ đềCó một trang riêng để giới thiệu chủ đề bằng hình ảnh thể hiện nội dung cốtlõi của chủ đề. Mỗi chủ đề được trình bày bằng màu sắc và kí hiệu riêng để phânbiệt với chủ đề khác. Đây là điểm hoàn toàn mới so với bộ SGK cũ.- Cách trình bày một bàiTrong SGK mỗi bài học được trình bày gọn trong 2 trang mở liền nhau, giúphọc sinh dễ dàng theo dõi và có cái nhìn hệ thống toàn bài học. Tiến trình mỗi bàihọc được sắp xếp theo một logic hợp lí. Thể hiện:16+ Bài học có thể bắt đầu bằng việc yêu cầu học sinh làm thực hành hoặc liênhệ thực tế rồi mới đến quan sát các hình ảnh trong SGK để phát hiện những kiếnthức mới.+ Có thể bắt đầu bằng việc học sinh quan sát tranh ảnh trong SGK hay quansát ngoài thiên nhiên, học ngoài hiện trường để tìm ra những kiến thức mới rồimới tới những câu hỏi nhằm áp dụng những điều đã học được vào thực tế cuộcsống.+ Kết thúc bài, học sinh được củng cố lại những điều đã học bằng nhiều hìnhthức khác nhau như trò chơi, vẽ hình.... mà không đơn thuần chỉ trả lời câu hỏi.Ngoài ra, ở phần kết thúc của một số bài còn yêu cầu học sinh sưu tầm các tranhảnh, mẫu vật để làm phong phú thêm những kiến thức đã được học trên lớp.1.4.1.2. Cấu trúc sách giáo khoa môn Địa lý và Lịch sử- Khổ sách: 17 X 24 cm- Cách trình bày chung:+ Kênh chữ: Đóng vai trò chủ yếu trong việc cung cấp kiến thức.+ Kênh hình: Đóng vai trò quan trọng, không chỉ làm nhiệm vụ minh hoạcho kênh chữ mà còn là nguồn cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho họcsinh.- Cách trình bày từng bài: gồm 3 phần:+ Phần cung cấp kiến thức [thông tin] hoặc các hoạt động học tập [quan sát,thực hành...]: bằng kênh hình và kênh chữ.+ Phần các câu hỏi hoặc yêu cầu hoạt động: Câu hỏi hoặc hoạt động ở giữabài nhằm gợi ý cho giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động để khai thác nộidung [thông tin], rèn luyện các kỹ năng hoặc bồi dưỡng nhận thức, câu hỏi ở cuốibài nhằm giúp giáo viên kiểm tra việc thực hiện mục tiêu của bài và củng cố kiếnthức của học sinh sau mỗi bài học.+ Phần tóm tắt trọng tâm của bài học được in đậm.1.4.2. Cấu trúc sách giáo viên1.4.2.1. Cấu trúc của bộ SGVSách giáo viên gồm 2 phần:17Phần I. Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học từng lớp vàcách đánh giá học sinh trong quá trình học tập môn học. Giới thiệu SGV từng lớp.Phần II. Đi sâu vào hướng dẫn từng bài, nhằm giúp giáo viên xác định rõmục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh cần đạt được sau mỗi bài học.Qua đó giáo viên có thể áp dụng sáng tạo các phương pháp dạy học phù hợp đểsoạn ra những kế hoạch bài học riêng của mình cho phù hợp với trình độ nhậnthức của học sinh và thực tế của địa phương.1.4.2.2. Cách lập kế hoạch dạy học từng bài- Phần mục tiêu: Viết cho người học và được bắt đầu bằng những động từ chỉhành động cụ thể, thực tiễn phù hợp với các hoạt động học tập của học sinh. Quađó, giáo viên có thể đánh giá được kết quả học tập của học sinh về 3 mặt: kiếnthức, kỹ năng và thái độ.- Phần đồ dùng dạy học: Đã có sự chuyển hướng rõ rệt từ đồ dùng dạy họccủa giáo viên sang đồ dùng học tập của học sinh. Hầu hết các bài đều khuyếnkhích sử dụng kênh hình trong SGK và chú trọng đến những đồ dùng học tậpkhác cho cá nhân hoặc cho các nhóm học sinh.- Phần hoạt động dạy - học: Được trình bày cụ thể, rõ ràng. Mỗi bài thườngcó 2 đến 3 hoạt động không kể các hoạt động giới thiệu và củng cố bài học. Mỗihoạt động lại nêu rõ: Mục tiêu của hoạt động, cách tiến hành hoạt động theo từngbước.Với cách viết như trên, khi sử dụng phần hướng dẫn cụ thể từng bài, giáoviên không chỉ nắm vững được mục tiêu chung của cả bài mà còn thấy rõ đượcmỗi hoạt động học tập của học sinh nhằm đạt được mục tiêu cụ thể nào. Từ đó,giáo viên có thể lựa chọn cách tiến hành khác [phù hợp với hoàn cảnh địa phươngvà trình độ học tập của học sinh] nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu đề ra cho mỗi hoạtđộng.CÂU HỎI ÔN TẬPCâu 1: Phân tích các qun điểm xây dựng chương trình môn Tự nhiên và Xãhội ở Tiểu học.Câu 2: Thảo luận nhóm: Lập bảng thống kê nội dung chương trình môn Tựnhiên và Xã hội ở Tiểu học18CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘIỞ TIỂU HỌC2.1. Khái niệm phương tiện dạy họcTên gọi phương tiện trực quan đã có từ lâu, gắn liền với hệ thống cácphương pháp dạy học truyền thống theo quan điểm láy giáo viên làm trung tâm.Chức năng minh họa của phương tiện trực quan được coi trọng và khai thác cóhiệu quả trong dạy học. Nhờ có các phương tiện trực quan, các biểu tượng đượchình thành rõ nét hơn, nhiều sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội, khoa học, lịch sử,địa lý gần gũi và dễ hiểu hơn đối với học sinh.Tuy nhiên, các phương tiên trực quan không phải chỉ đơn giản là hình ảnhbên ngoài của sự vật, hiện tượng mà quan trọng hơn, chúng là sự “vật chất hóa”các tri thức. Các phương tiện trực quan chứa trong mình dưới dạng vật chất cảhình ảnh bên ngoài lẫn những dấu hiệu, thuộc tính bên trong của các đối tượng,nhờ sự phân tích, tìm tòi của học sinh các đặc điểm đó được biểu hiện ra bênngoài. Như vậy, phương tiện trực quan thực sự là nguồn tri thức đòi hỏi sự khámphá, tìm tòi của học sinh. Vì vậy, tên gọi đầy đủ của phương tiện trực quan làphương tiện dạy học.Phương tiện dạy học là “hình ảnh ghép” của phương pháp dạy học. Mỗiphương pháp dạy học – với đặc trưng là hệ thống các hoạt động của giáo viên vàhọc sinh nhằm đạt mục đích – đòi hỏi phải có phương tiện hoạt động phù hợp.Phương pháp dạy học và phương tiện dạy học có sự thống nhất hữu cơ với nhau,hòa nhập vào nhau ở một số khía cạnh nào đó.Theo quy luật cơ bản của lý luận dạy học, nội dung dạy học quyết định đếnphương pháp dạy học. Nội dung dạy học được chứa đựng trong phương tiện dạyhọc dưới dạng nguồn tri thức. Mặt khác, như đã nói, phương pháp dạy học vàphương tiện dạy học có sự thống nhất hữu cơ với nhau. Từ đó có thể đi đến kếtluận rằng chính phương tiện dạy học chính là sự tích hợp của nội dung dạy học vàphương pháp dạy học.Từ đó dẫn đến việc sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học mônTự nhiên và Xã hội phải đề cao hướng: xem chúng như công cụ để giáo viên tổchức, chỉ đạo hoạt động nhận thức của học sinh, đồng thời xem chúng là nguồn tri19thức để học sinh tìm tòi, khám phá, rút ra nội dung cần thiết cho nhận thức củamình. Phương tiện dạy học là một yếu tố quan trọng để đạt đến mục tiêu dạy học.2.2. Vai trò của phương tiện dạy họcPhương tiện dạy học có vai trò quan trọng đối với môn Tự nhiên và xã hội ởTiểu học, thể hiện ở các khía cạnh sau:- Hình thành biểu tượng về sự vật, hiện tượng tự nhiên và xã hội rõ nét hơn,giúp học sinh nắm vững kiến thức hơn;- Giúp cho việc học dễ hiểu, dễ nhớ;- Tạo “điểm tựa” cho hoạt động trí tuệ của học sinh, góp phần nâng cao nănglực tư duy;- Rèn luyện các kỹ năng: quan sát, so sánh, phán đoán và các phẩm chất: cẩnthận, trung thực, cụ thể.2.3. Một số phương tiện dạy học2.3.1. Sách giáo khoaSách giáo khoa là tài liệu học tập chủ yếu của học sinh. Với cách trình bàyđảm bảo tính khoa học, sư phạm, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh,sách giáo khoa là phương tiện phục vụ cho việc học tập của học sinh cả trên lớpvà việc học ở nhà.2.3.2. Vật thậtVật thật là những vật, bộ phận, chi tiết trong thực tế được đưa vào sử dụngtrong dạy học. Trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội thường được sử dụng cácvật như: một số máy móc, thiết bị điện hay chi tiết của chúng, địa bàn, nhiệt kế,cây và các bộ phận của cây, một số con vật thường gặp.2.3.3. Tranh ảnhTranh ảnh được sử dụng rất nhiều trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ởTiểu học. Nó có thể ở dạng rời từng chiếc một, hoặc hệ thống thành bộ. Thườngcó các loại tranh ảnh về: quê hương, nhà trường, gia đình, dân số, môi trường,danh nhân, thiên nhiên, hoạt động sản xuất, v.v.2.3.4. Hình vẽ trên bảng20Tùy vào từng nội dung cụ thể, giáo viên dùng hình vẽ trên bảng để giúp họcsinh hiểu bài nhanh hơn. Thông thường các hình vẽ này dùng để minh họa về cấutạo đơn giản của một sự vật, diễn biến khái quát của một hiện tượng.2.3.5. Mô hìnhMô hình là loại phương tiện dạy học hình khối, phản ánh mô phỏng hoặctương tự cấu tạo, hình dáng bên ngoài của vật thật, chúng được làm bằng các loạivật liệu như nhựa, chất dẻo PVC, đất sét, thạch cao,…. Mô hình có thể ở dạngtĩnh như mô hình các địa hình [đồng bằng, núi, núi, …], phương tiện giao thông[ô tô, máy bay, tàu thủy, …], nhưng cũng có thể ở dạng tĩnh như: quả địa cầu,đường đi của thức ăn trong hệ tiêu hóa. Một số loại có thể tháo lắp được như môhình về các hệ cơ quan trong cơ thể người.2.3.6. Dụng cụ thí nghiệmDụng cụ thí nghiệm thường được sử dụng trong dạy học môn Khoa học gồmđèn cồn, các loại cốc thủy tinh trong suốt, các ống nghiệm, chậu thủy tinh, bìnhthủy tinh, dân dẫn điện, ống nhựa, pin, bóng điện, …2.3.7. Sơ đồCác sơ đồ dùng để biểu diễn mối liên hệ giữa các kiến thức hoặc tổng hợpkiến thức. Sơ dồ có tác dụng biểu diễn kiến thức có hệ thống và trực quan.2.3.8. Bảng thống kêBảng thống kê nhằm hệ thống hóa các số liệu có quan hệ với nhau theo cộtdọc, hàng ngang về một chủ đề, đối tượng, sự vật, hiện tượng của bài học.2.3.9. Bảng tổng kết kiến thứcVề hình thức, bảng tổng kết kiến thức tương tự bảng số liệu nhưng nội dungcủa nó chứa đựng các kiến thức cần nêu lên ngắn gon, cô đọng.2.3.10. Biểu đồBiểu đồ có nhiều loại khác nhau: Hình cột, hình tròn, hình sin. Có thể biểudiễn bằng 2 chiều hoặc 3 chiều.2.3.11. Bản đồ, lược đồBản đồ và lược đồ được sử dụng nhiều trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý.Lược đồ khác với bản đồ ở chỗ không có tỷ lệ, không có kinh tuyến, vĩ tuyến, cácnội dung và ký hiệu sơ lược, đơn giản.212.3.12. Các phương tiện nghe - nhìnPhương tiện nghe - nhìn gồm nhiều loại: kính lúp, kính thiên văn, kính hiểnvi, ống nhòm, phim đèn chiếu, phim vòng, phim dương bản, máy chiếu, máyvideo và máy chiếu phim, máy thu thanh và máy ghi âm, máy vi tính, các loạibảng dạy học.2.4. Thực hành hướng dẫn làm đồ dùng dạy học2.4.1. Giới thiệu một số đồ dùng dạy họcDo đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học tư duy cụ thể còn chiếm ưuthế nên trong môn học Tự nhiên và xã hội rất cần có nhiều đồ dùng dạy học. Cácloại đồ dùng dạy học trong môn Tự nhiên và xã hội như: Tranh vẽ về các hệ cơquan trong cơ thể người, mô hình răng, cân sức khỏe, biển báo giao thông, tranhảnh về các con vật, loài hoa, loài rau …, quả địa cầu, mô hình về sự chuyển độngcủa trái đất, mặt trời. Trong đó, có những đồ dùng sẵn có nhưng cũng có nhữngloại giáo viên tự làm. Tuy nhiên, môn Tự nhiên và xã hội có nhiệm vụ giúp họcsinh tiếp cận với môi trường tự nhiên, xã hội nơi các em đang sống. Do đó, việcdạy học này không thể thiếu những sự vật, hiện tượng gần gũi xung quanh họcsinh như cây cối, con vật, con người … ở địa phương. Điều này có thể được thểhiện qua việc làm đồ dùng dạy học bằng các nguyên liệu có sẵn ở địa phương.2.4.2. Gợi ý cách làm đồ dùng dạy học2.4.2.1. Sưu tầm mẫu vật- Sưu tầm vật còn tươi sống trực tiếp giới thiệu khi giảng dạy.- Làm mẫu khô, mẫu ngâm,…* Mẫu thực vật khôNguyên liệu: Các loại mẫu cây [hoa, rau, cây sống trên can, cây sống dướinước, các loại lá].Hóa chất: DDT, CuSO4;Dụng cụ: Dao, kéo, giấy báo, giấy thấm, bìa cứng, chỉ khâu, …Cách làm- Lấy mẫu: nguyên cây hay một phần, một bộ phận. Nêu lấy nguyên cây phảichọn cây có độ cao phù hợp kích thước giấy. Nếu lấy từng bộ phận phải chọnphần điển hình [thường chọn đủ 3 phần gốc, giữa và ngọn].22- Sửa mẫu: Sau khi lấy mẫu xong, tỉa bớt lá hoặc lật ngửa một số lá để thấyđược cả hai mặt lá.- Xếp mẫu vào giữa hai lớp giấy báo- Dùng bàn là là nhẹ lên mẫu cây ở giữa hai lớp giấy đó, làm vài lần thì thaylớp giấy báo và là cho đến khi mẫu khô hẳn.- Xếp và đính mẫu vật đã khô lên bìa cứng, sát trùng bằng hóa chất. Sau đóghi chú thích, đóng thành quyển và đưa lên bàn ép.- Bảo quản: Cất mẫu vào tủ, thường xuyên phơưi nắng nhưng tránh để ánhsáng chiếu thẳng vào mẫu.* Mẫu thực vật ngâmNguyên liệu: Có thể ngâm các loại trái cây hoặc cả cây gồm rễ, thân, lá.Hóa chất: dung dịch foocmon 2%, axit axêtic 3%, dấm ăn, cồn 90 0 pha thêmnước cất.Dụng cụ: Lọ Thủy tinh có nắp đậy.Cách làmCho mẫu vào lọ thủy tinh, đổ dung dịch ngâm vào mẫu, những lần đầu màudun dịch có thể sẫm và đục, ta thay dung dịch khác và cứ nhiều lần như vậy thìmàu dung dịch sẽ trong suốt và ta được mẫu ngâm. Ghi chú thích lên nhãn và dángóc lọ [tên cây, quả, nơi lấy, ngày lấy, người lấy mẫu].* Mẫu động vật khôNguyên liệu: Các loại động vật nhỏ như sâu, bọ, chim, gà,…Cách làm: Trình bày mẫu lên lấm gỗ mềm bằng đinh ghim rồi phơi khô. Khiphơi cần che giấy đen [hay phơi trong bóng râm] để tránh mất màu. Nếu mẫu bẩnta có thể dùng cồn rửa sạch. Muốn giữ mẫu được lâu ta tiêm dung dịch bảo quảnvào con vật.Đối với động vật như chim, gà, rắn … ta mổ gần hậu môn lấy hết ruột, ganvà dùng bông tẩm cồn rửa sạch khoang bụng, dùng bột thạch cao trôn nước nhồivào khoang bụng rồi khâu lại. Các bộ phận như não, bắp thịt ta tiêm dung dịchbảo quản sau đó trình bày con vật theo nhu cầu [gà, chim để đứng trên cành cây,rắn để uốn cong ngẩng đầu].23Bảo quản: Để mẫu nơi khô ráo, thường xuyên phơi và kiểm tra mẫu.* Mẫu động vật ngâmNguyên liệu: Tất cả các con vật dùng trong dạy học như cá, giun, ếch, …Dụng cụ:- Bộ đồ mổ động vật gồm dao, kéo, bông, khay, kim tiêm, sơranh.- Bình thủy tinh có nắp đậy.- Tấm gỗ, tấm thủy tinh có kích thước bằng mẫu vật, đinh ghim, chỉbền.Hóa chất: foocmon, phèn chua, muối ăn, cồn 90 0, paraphin, keo dán.Cách làm- Chọn con vật chết còn tươi, nếu con vật còn sống thì phải làm chết [bằngcách cho ngửi ête tẩm bông hoặc ngâm nước cho đến chết] sau đo rửa sạch.- Cố định con vật lên tấm gỗ hay tấm kính theo đúng tư thế yêu cầu.- Cho vật vào bình thủy tinh, đổ ngập dung dịch định hình vào cho ngậpmẫu. Đối với động vật lớn như cá trên 0,5 kg ta cần mổ bụng lấy hết ruột rồi mớingâm.- Thời gian ngâm 2 – 7 ngày, sau đó vớt mẫu ở dung dịch định hình ra rửathật sạch rồi ngâm trong cồn 24 giờ cho đến khi mẫu có màu như vật thật. Vớtmẫu ra rửa sạch , trình bày trên tấm kính. Dán các co số chỉ dẫn các bộ phận. Chotấm kính có vật mẫu vào lọ thủy tinh, đổ dung dịch bảo quản vào. Đậy kín nắp lọvà gắn bằng paraphin. Dán nhãn và ghi chú thích dưới bình.- Cách pha dung dịch định hình: 100cm3 foocmon 40%, 45 gram muối ăn, 30gram phèn chua và 200cm3 nước.- Cách pha dung dịch bảo quản: foocmon 3% - 5% cho ngập mẫu hay 50gram phèn chua + 50 gram muối ăn + 100cm3 nước cất.2.4.2.2. Sưu tầm tranh ảnh- Nguồn sưu tầmHiện nay nguồn tranh ảnh có rất nhiều trên báo chí, báo ảnh và một số sáchtham khảo dành cho thiếu nhi, các bưu ảnh. Giáo viên có thể hướng dẫn cho họcsinh sưu tầm tranh ảnh, bưu thiếp, ảnh màu … về gia đình [kiểu nhà ở, các đồ24dùng trong gia đình, công việc của mỗi người trong gia đình], trường học, thiênnhiên xung quanh, các cơ sở sản xuất, con vật, cây hoa, …- Một số yêu cầu đối với việc sưu tầm tranh ảnhHình ảnh tuyển chọn phải tiêu biểu điển hình, phản ánh trung thực, đúng đắnvới sự vật, hiện tượng được phản ánh trong tiết học, tránh khuynh hướng tích lũyquá nhiều hình ảnh dễ làm cho học sinh phân tán, sa vào những kiến thức phụ.Hình ảnh phải có kích thước đủ lớn đảm bảo cho học sinh nhìn rõ những đốitượng chính, màu sức phải tươi sáng, hài hòa có tác dụng bồi dưỡng thẩm mỹ chohọc sinh.2.4.2.3. Tự vẽ tranh- Giáo viên tự vẽ tranh: Dựa vào những bức tranh trong sách giáo khoa hoặccác tài liệu sưu tầm, giáo viên có thể phóng to hoặc thu nhỏ làm đồ dùng dạy học.- Tổ chức cho học sinh vẽ tranh: Có thể tổ chức cho học sinh tự vẽ phác họanhư vẽ về những người trong gia đình, về ngôi nhà của em, về trường, về làngquê của em…Có thể chọn tranhđẹp để làm tư liệu cho những lần dạy sau.2.4.2.4. Lập sơ đồĐể đơn giản hóa kiến thức hoặc vạch ra mối liên hệ giữa các kiến thức riênglẻ, giáo viên có thể tự vẽ sơ đồ.2.5. Bảng tổng kết kiến thứcCó thể được phóng to từ những bảng có sẵn trong sách giáo khoa hoặc đượcgiáo viên rút ra từ kinh nghiệm dạy học. Ví dụ Bảng tổng kết kiến thức thực vật ởlớp 3:Các bộphận chínhcủa câyĐặc điểmcấu tạoVai trò đốiVai trò đốivới câyxanhvới conngườiRễ câyThân câyLá câyHoaQuả25

Video liên quan

Chủ Đề