Công đoạn thu hóa trong nhà máy sợi

Nhà máy sợi dệt An Phước tại xã Cẩm Tú [Cẩm Thủy] là Dự án gắn trồng trọt và chế biến, gắn nông nghiệp với công nghiệp với công suất 10.000 cọc sợi/năm, tương ứng với 1.700 tấn sợi gai/năm và 1.400 tấn bông gai/năm.

Nhà máy đi vào hoạt động tạo cho Ngành nông nghiệp và công nghiệp của tỉnh một sản phẩm mới, góp phần hiện thực hóa chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm tại các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa.

Công nhân Nhà máy Sản xuất sợi dệt An Phước [Cẩm Thủy] chế biến vỏ gai nguyên liệu.

Vỏ cây gai xanh được bóc tách sấy khô làm nguyên luyện chế biến sợi dệt.

Dây chuyền sản xuất hiện đại của Nhà máy Sản xuất sợi dệt An Phước.

Quy trình xử lý vỏ cây gai xanh.

Công nhân xử lý, chế biến vỏ gai xanh...

Sau khi chế biến thành phẩm, sợi gai được đưa vào hệ thống máy quay sợi.

Trải qua các gia đoạn sơ chế, vỏ gai xanh trắng tinh để sản xuất thành sợi phục vụ ngành công nghiệp dệt may.

Nhà máy sợi dệt An Phước tại xã Cẩm Tú [Cẩm Thủy] là Dự án gắn trồng trọt và chế biến, gắn nông nghiệp với công nghiệp với công suất 10.000 cọc sợi/năm, tương ứng với 1.700 tấn sợi gai/năm và 1.400 tấn bông gai/năm.

Nhà máy đi vào hoạt động tạo cho Ngành nông nghiệp và Công nghiệp của tỉnh một sản phẩm mới, góp phần hiện thực hóa chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm tại các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa.

Công nhân làm việc trong tại nhà máy sản xuất sợi gai An Phước

Vỏ khô cây gai xanh [xơ gai thô] được mắc vào lồng gai bắt đầu quá trình nấu tách keo

Tiếp theo, lồng gai đưa vào hệ thống nồi nấu công suất lớn với 600kg/nồi

Gai sau khi nấu được chuyển sang công đoạn đập gai và tẩy rửa liên hợp để tạo gai tinh khô

Sợi gai được đưa vào máy đánh bung nhằm loại bỏ các tạp chất

Trải qua các gia đoạn của quy trình tách keo, sợi gai tinh đã đạt độ trắng sáng và mềm mại

Sợi gai tinh khô tiếp tục được đưa vào quy trình chải và kéo sợi

Công đoạn kéo sợi trong nhà máy

Hệ thống máy xe chỉ thành phẩm

Sản phẩm của nhà máy được xuất khẩu đi các nước Châu Âu, Nhật Bản và một phần tiêu thụ nội địa cho ngành công nghiệp dệt may

Hiện nay, vùng nguyên liệu trồng cây gai xanh đã phát triển ra các huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy… tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân khu vực miền núi. Theo mục tiêu của Đề án phát triển vùng nguyên liệu cây gai xanh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, giai đoạn 2021-2025 diện tích trồng cây gai xanh trong vùng là 3.457 ha, nâng tổng diện tích đất trồng gai xanh nguyên liệu đến năm 2025 là 6.457 ha; năng suất toàn vùng bình quân 110 tấn gai tươi/ha/năm, tổng sản lượng 700.000 tấn gai tươi/năm [bao gồm thân, vỏ, lá]. Đến năm 2030, diện tích trồng gai xanh nguyên liệu ổn định 6.457 ha, tổng sản lượng gai nguyên liệu toàn vùng 750.000 tấn gai tươi/năm [bao gồm thân, vỏ, lá].

Nhà máy sợi dệt An Phước tại xã Cẩm Tú [Cẩm Thủy] là Dự án gắn trồng trọt và chế biến, gắn nông nghiệp với công nghiệp với công suất 10.000 cọc sợi/năm, tương ứng với 1.700 tấn sợi gai/năm và 1.400 tấn bông gai/năm. Nhà máy đi vào hoạt động tạo cho Ngành nông nghiệp và Công nghiệp của tỉnh một sản phẩm mới, góp phần hiện thực hóa chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm tại các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa.

Công nhân làm việc trong dây chuyền nhà máy.

Vỏ cây gai xanh được bóc tách sấy khô làm nguyên luyện chế biến sợi dệt.

Quy trình xử lý vỏ cây gai xanh.

Công nhân xử lý, chế biến vỏ gai xanh...

Sau đó cho vào hệ thống lò hấp công suất lớn

Sau khi sơ chế, vỏ gai xanh được đưa vào máy đánh bung

Trải qua các gia đoạn sơ chế, vỏ gai xanh trắng tinh để sản xuất thành sợi phục vụ ngành công nghiệp dệt may.

Sau khi chế biến thành phẩm, sợi gai được đưa vào hệ thống máy quay sợi.

Các sợi gai được sản xuất thành cọc

Hệ thống máy se chỉ thành phẩm

Sản phẩm của nhà máy được xuất khẩu đi các nước Châu Âu phục vụ cho công nghiệp dệt may.

Hiện nay, vùng nguyên liệu trồng cây gai xanh đã phát triển ra các huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy... tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân khu vực miền núi. Theo mục tiêu của Đề án phát triển vùng nguyên liệu cây gai xanh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, giai đoạn 2021-2025 diện tích trồng cây gai xanh trong vùng là 3.457 ha, nâng tổng diện tích đất trồng gai xanh nguyên liệu đến năm 2025 là 6.457 ha; năng suất toàn vùng bình quân 110 tấn gai tươi/ha/năm, tổng sản lượng 700.000 tấn gai tươi/năm [bao gồm thân, vỏ, lá]. Đến năm 2030, diện tích trồng gai xanh nguyên liệu ổn định 6.457 ha, tổng sản lượng gai nguyên liệu toàn vùng 750.000 tấn gai tươi/năm [bao gồm thân, vỏ, lá].

Chủ Đề