Công thức tính cấu tạo hữu cơ của tư bản

Cấu tạo hữu cơ của tư bản

Trong quá trình tích lũy tư bản, tư bản chẳng những tăng lên về quy mô, mà còn không ngừng biến đổi trong cấu tạo của nó. C.Mác phân biệt cấu tạo kỹ thuật, cấu tạo giá trị và cấu tạo hữu cơ của tư bản.

Về mặt hình thái hiện vật, mỗi tư bản đều bao gồm tư liệu sản xuất và sức lao động để vận dụng những tư liệu sản xuất đó. Tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động sử dụng những tư liệu sản xuất đó trong quá trình sản xuất gọi là cấu tạo kỹ thuật của tư bản. Quan hệ này có tính tất yếu về mặt kỹ thuật, do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quyết định.

Để biểu thị cấu tạo kỹ thuật của tư bản, người ta thường dùng các chỉ tiêu như số năng lượng hoặc số lượng máy móc do một công nhân sử dụng trong sản xuất, ví dụ 100kW điện/ 1 công nhân, 10 máy dệt/ 1 công nhân.

Cấu tạo kỹ thuật của tư bản ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Điều đó biểu thị ở số lượng tư liệu sản xuất mà một công nhân sử dụng ngày càng tăng lên.

Về mặt giá trị, mỗi tư bản đều chia thành hai phần: tư bản bất biến [c] và tư bản khá biến [v]. Tỷ lệ giữa số lượng giá trị của tư bản bất biến và số lượng giá trị của tư bản khả biến cần thiết để tiến hành sản xuất gọi là cấu tạo giá trị của tư bản. Ví dụ, một tư bản mà đại lượng của nó là 12.000$, trong đó giá trị tư liệu sản xuất là 10.000$, còn giá trị sức lao động là 2.000$, thì cấu tạo giá trị của tư bản đó là 10.000$ : 2.000$ = 5 : 1.

Cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị của tư bản quan hệ chặt chẽ với nhau. Nói chung, những sự thay đổi trong cấu tạo kỹ thuật của tư bản sẽ dẫn đến những sự thay đổi trong cấu tạo giá trị của tư bản. Để biểu hiện mối quan hệ đó, C.Mác dùng phạm trù cấu tạo hữu cơ của tư bản.

là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định và phản ánh những sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.

Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, cấu tạo kỹ thuật của tư bản ngày càng tăng, kéo theo sự tăng lên của cấu tạo giá trị của tư bản, nên cấu tạo hữu cơ của tư bản cũng ngày càng tăng lên. Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của tư bản biểu hiện ở chỗ tư bản bất biến tăng tuyệt đối và tương đối, còn tư bản khả biến có thể tăng tuyệt đối, nhưng lại giảm xuống một cách tương đối.

Sự giảm xuống một cách tương đối của tư bản khả biến cũng sẽ làm cho cầu về sức lao động giảm một cách tương đối. Vì vậy, một số công nhân lâm vào tình trạng bị thất nghiệp.

Thực tế thì trong quá trình tích lũy tư bản, cũng có khi quy mô sản xuất được mở rộng thu hút thêm công nhân, nhưng cũng có khi thì giãn thải bớt công nhân. Tuy nhiên, sự thu hút và giãn thải đó không khớp với nhau về thời gian, không gian và về quy mô, do đó, trên phạm vi toàn xã hội luôn luôn tồn tại một bộ phận công nhân bị thất nghiệp.

Như vậy, cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên trong quá trình tích lũy chính là nguyên nhân trực tiếp gây ra nạn thất nahiệp trong chủ nghĩa tư bản. Còn nguyên nhân sâu xa của nạn thất nghiệp lại chính là ở quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

soanbailop6.com

- Cấu tạo kỹ thuât:Về mặt hình thái hiện vật, mỗi tư bản đều baogồm tư liệu sản xuất và sức lao động để vận dụngnhững tư liệu sản xuất đó.Tỷ lệ giữa tư liệu sản xuất và số lượng sứclao động sử dụng những tư liệu sản xuất đótrong quá trình sản xuất gọi là cấu tạo kỹ thuậtcủa tư bản.Để biểu thị cấu tạo kỹ thuật của tư bản, người tathường dùng các chỉ tiêu như số năng lượng haysố lượng máy móc do một công nhân sử dụngtrong sản xuất.Ví dụ: 100 kw điện/1 công nhân, 10 máy dệt/1công nhân. - Cấu tạo giá trịVề mặt giá trị, mỗi tư bản đều chia làm hai phần:Tư bản bất biến [c], tư bản khả biến [v].Tỷ lệ giữa số lượng giá trị của tư bản bất biếnvà giá trị của tư bản khả biến cần thiết để tiếnhành sản xuất gọi là cấu tạo giá trị của tư bản.Ví dụ:Một tư bản mà đại lượng của nó là 12.000 $,trong đó giá trị tư liệu sản xuất là 10.000 $, còngiá trị sức lao động là 2.000 $,thì cấu tạo giá trịcủa tư bản là:10.000 $:2.000 $ = 5;1. - Cấu tạo hữu cơCấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị của tư bảnquan hệ chặt chẽ với nhau. Nói chung, nhữngsự thay đổi trong cấu tạo kỹ thuật của tư bảnsẽ dẫn đến những thay đổi trong cấu tạo giá trịcủa tư bản.Để biểu hiện mối quan hệ đó, C.Mác dùng phạmtrù cấu tạo hữu cơ của tư bản.Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trịcủa tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bảnquyết định và phản ánh những sự biến đổicủa cấu tạo kỹ thuật của tư bản. V. QUÁ TRÌNH LƯU THÔNGCỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊTHẶNG DƯ 1. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bảna. Tuần hoàn của tư bảnTư bản công nghiệp [với nghĩa là các ngànhsản xuất vật chất], trong quá trình tuần hoànđều vận động theo công thức:SLĐ…SX…T-HTLSXH – T’ - Sự vận động này trải qua ba giai đoạn:Hai giai đoạn lưu thông và một giai đoạn sản xuất.- Tồn tại dưới ba hình thái:SLĐ…SX… H – T’* Hình thái tư bản tiền tệ. T-HTLSX* Hình thái tư bản sản xuất.* Hình thái tư bản hàng hóa.- Thực hiện ba chức năng:* Chức năng mua.* Chức năng thực hiện sự kết hợp hai yếu tố tưliệu sản xuất và sức lao động để sản xuất ra hànghóa mà trong giá trị của nó có giá trị thặng dư.* Chức năng thực hiện giá trị của khối lượng hànghóa đã sản xuất ra.

Trong quá trình tích lũy tư bản, tư bản chẳng những tăng lên về quy mô, mà còn không ngừng biến đổi trong cấu tạo của nó. C. Mác phân biệt cấu tạo kỹ thuật, cấu tạo giá trị và cấu tạo hữu cơ của tư bản.

-    Về mặt hình thái hiện vật, mỗi tư bản đều bao gồm tư liệu sản xuất và sức lao động để sử dụng những tư liệu sản xuất đó. Tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động sử dụng những tư liệu sản xuất đó trong quá trình sản xuất gọi là cấu tạo kỹ thuật của tư bản.

Ví dụ: để biểu thị cấu tạo kỹ thuật cửa tư bản, người thường dùng các chỉ tiêu như số năng lượng hoặc số lượng máy móc do một công nhân sử dụng trong sản xuất, ví dụ 100 kW điện/1 công nhân, 10 máy dệt/1 công nhân.

-    Về mặt giá trị, mỗi tư bản đều chia thành hai phần tư bản bất biến [c] và tư bản khả biến [v]. Tỷ lệ giữa số lượng giá trị của tư bản bất biến và số lượng giá trị của tư bản khả biến cần thiết để tiến hành sản xuất gọi là cấu tạo giá trị của tư bản.

Ví dụ: một tư bản mà đại lượng của nó là 12.000 $, trong dó giá trị tư liệu sản xuất là 10.000 $, còn giá trị sức lao động là 2.000 $, thì cấu tạo giá trị của tư bản đó là 10.000 $: 2.000 $ = 5: 1.

-     Cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị của tư bản có quan hệ chặt chẽ với nhau, những sự thay đổi trong cấu tạo kỹ thuật của tư bản sẽ dẫn đến những sự thay đổi trong cấu tạo giá trị của tư bản. Để biểu hiện mối quan hệ đó, C. Mác dùng phạm trù cấu tạo hữu cơ của tư bản.

Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định và phản ánh những sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.

+ Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, do tác động thường xuyên của tiến bộ khoa học - công nghệ, cấu tạo kỹ thuật của tư bản ngày càng tăng, kéo theo sự tăng lên của cấu tạo giá trị của tư bản, nên cấu tạo hữu cơ của tư bản cũng ngày càng tăng lên. Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của tư bản biểu hiện ở chỗ tư bản bất biến tăng tuyệt đối và tương đối, còn tư bản khả biến có thể tăng tuyệt đối, nhưng lại giảm xuống một cách tương đối.

Sự giảm xuống một cách tương đối của lư bản khả biến cũng sẽ làm cho cầu về sức lao dộng giảm một cách tương đối. Vì vậy, một số công nhân lâm vào tình trạng thất nghiệp.

+ Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của tư bản làm cho khối lượng tư liệu sản xuất tăng lên, trong đó sự tăng lên của máy móc, thiết bị là điều kiện để tăng năng suất lao dộng, còn nguyên liệu tăng theo năng suất lao động.

Như vậy, cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên trong quá trình tích lũy chính là nguyên nhân trực tiếp gây ra nạn thất nghiệp trong chủ nghĩa tư bản. Còn nguyên nhân sâu xa của nạn thất nghiệp lại chính là ở quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Loigiaihay.com

Chủ nghĩa Mác – Lênin không còn quá xa lạ đối với chúng ta. Ngày nay, có thể có nhiều học thuyết với lý tưởng nhân đạo về giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động hay giải phóng con người nói chung khỏi áp bức bóc lột nhưng chỉ có chủ nghĩa Mác – Lênin mới là học thuyết khoa học nhất, chắc chắn nhất và chân chính nhất để thực hiện lý tưởng này. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ đề cập đến chủ đề cấu tạo hữu cơ của tư bản. Mời Quý bạn đọc cùng tìm hiểu.

Cấu tạo hữu cơ của tư bản là gì?

Theo các phân tích của Các Mác, tư bản không phải là tiền, không phải là máy móc, công cụ, nguyên liệu, hàng hóa. Bởi các tính chất phản ánh trên thị trường thể hiện rõ với các đảm bảo nhất định cho nhà tư bản. Tư bản là quan hệ sản xuất của xã hội hay một giá trị để tạo ra giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê. Trong đó nhà tư bản với những nắm giữ trong khả năng chi phối thị trường cùng với các giá trị thặng dư.

Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản, do cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản. Trong chừng mực cấu tạo giá trị đó do cấu tạo kĩ thuật của tư bản quyết định và phản ánh trạng thái cấu tạo kĩ thuật của tư bản.

Do tác động thường xuyên của tiến bộ khoa học công nghệ, cấu tạo hữu cơ của tư bản không ngừng biến đổi theo hướng ngày càng tăng lên. Điều này thể hiện ở chỗ: bộ phận tư bản bất biến tăng nhanh hơn bộ phận tư bản khả biến, tư bản bất biến tăng tuyệt đối và tăng tương đối, còn tư bản khả biến thì có thể tăng tuyệt đối, nhưng lại giảm xuống một cách tương đối.

Sau khi đã hiểu một cách cơ bản và trả lời được câu hỏi cấu tạo hữu cơ của tư bản là gì? Để hiểu sâu hơn về chủ đề này, dưới đây chúng tôi sẽ phân tích cấu tạo hữu cơ của tư bản.

Phân tích cấu tạo hữu cơ của tư bản

Trong quá trình tích lũy tư bản, tư bản không những tăng lên về quy mô mà còn không ngừng biến đổi trong cấu tạo của nó. Các Mác phân biệt cấu tạo kỹ thuật, cấu tạo giá trị và cấu tạo hữu cơ của tư bản. Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của tư bản biểu hiện ở chỗ tư bản bất biến tăng tuyệt đối, còn tư bản khả biến có thể tăng tuyệt đối, nhưng lại giảm xuống một cách tương đối.

Trong quá trình tích lũy tư bản, tư bản chẳng những tăng lên về quy mô, mà còn không ngừng biến đổi trong cấu tạo của nó.

– Về mặt hình thái hiện vật, mỗi tư bản đều bao gồm tư liệu sản xuất và sức lao động để sử dụng những tư liệu sản và số lượng sức lao động sử dụng những tư liệu sản xuất đó trong quá trình sản xuất gọi là cấu tạo kỹ thuật của tư bản.

– Về mặt giá trị, mỗi tư bản đều chia thành hai phần tư bản bất biến và tư bản khả biến. Tỷ lệ giữa số lượng giá trị của tư bản bất biến và số lượng giá trị của tư bản khả biến cần thiết để tiến hành sản xuất gọi là cấu tạo giá trị của tư bản.

– Cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị của tư bản có quan hệ chặt chẽ với nhau, những sự thay đổi trong cấu tạo kỹ thuật của tư bản sẽ dẫn đến những sự thay đổi trong cấu tạo giá trị của tư bản. Để biểu hiện mối quan hệ đó, C. Mác dùng phạm trù cấu tạo hữu cơ của tư bản.

– Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định và phản ánh những sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.

+ Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, do tác động thường xuyên của tiến bộ khoa học – công nghệ, cấu tạo kỹ thuật của tư bản ngày càng tăng, kéo theo sự tăng lên của cấu tạo giá trị của tư bản, nên cấu tạo hữu cơ của tư bản cũng ngày càng tăng lên. Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của tư bản biểu hiện ở chỗ tư bản bất biến tăng tuyệt đối và tương đối, còn tư bản khả biến có thể tăng tuyệt đối, nhưng lại giảm xuống một cách tương đối.

+ Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của tư bản làm cho khối lượng tư liệu sản xuất tăng lên, trong đó sự tăng lên của máy móc, thiết bị là điều kiện để tăng năng suất lao dộng, còn nguyên liệu tăng theo năng suất lao động.

+ Trên thực tế, cũng có khi quy mô sản xuất được mở rộng thu hút thêm nhân công nhưng cũng có khi giảm  thải bớt nhân công. Tuy nhiên sự thu hút và giản thải này không khớp với nhau về thời gian, không gian và về quy mô. Chính vì vậy, trên phạm vi toàn xã hội luôn luôn tồn tại một bộ phận công nhân bị thất nghiệp.

Như vậy, qua những phân tích trên có thể thấy cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên trong quá trình tích lũy chính là nguyên nhân trực tiếp gây ra nạn thất nghiệp trong chủ nghĩa tư bản. Nguyên nhân sâu xa của nạn thất nghiệp lại chính là quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Trên đây chúng tôi đã đưa đến cho Quý bạn đọc những thông tin liên quan đến chủ đề cấu tạo hữu cơ của tư bản. Trường hợp Quý bạn đọc có bất cứ thắc mắc nào liên quan đến chủ đề này đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ và giải đáp thắc mắc một cách chính xác nhất.

Video liên quan

Chủ Đề