Ctcp nhựa tân đại hưng kiểm toán nội bộ năm 2024

Bà Nguyễn Thị Thanh Xuân là người có liên quan với bà Nguyễn Thị Thanh Loan – Thành viên Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Nhựa Tân Đại Hưng (Mã CK: TPC) từ ngày 16/02/2009 đến ngày 24/02/2009 đã thực hiện mua 15.800 cổ phiếu TPC, ông Tạ Xuân Thủy là người có liên quan với bà Lê Thị Mỹ Ngọc – Thành viên Ban kiểm soát của Công ty Cổ phần Nhựa Tân Đại Hưng đã mua 10.000 cổ phiếu TPC từ ngày 18/02/2009 đến ngày 19/02/2008 mà không công bố thông tin. Ngày 25/02/2009 SGDHCM đã có công văn yêu cầu bà Nguyễn Thị Thanh Xuân và ôngTạ Xuân Thủy giải trình đối với vụ việc trên.

-

LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................

  • NỘI DUNG ........................................................................................................................
  • I, Tổng quan về công ty......................................................................................................
  • 1. Thông tin chung về doanh nghiệp.............................................................................
  • 1. Quá trình hình thành phát triển.................................................................................
  • 1. Ngành nghề kinh doanh............................................................................................
  • 1. Đặc điểm chi phí, giá thành tại doanh nghiệp...........................................................
  • II, Thực trạng tại doanh nghiệp...........................................................................................
  • 1. Dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh....................................................................
  • 1. Định giá bán sản phẩm, lập dự toán tiêu thụ và báo cáo kết qủa kinh doanh..........
  • 1. Phân tích thông tin thích hợp cho việc ra quyết định..............................................
  • KẾT LUẬN ......................................................................................................................
  • PHỤ LỤC ........................................................................................................................

LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................

Trong các doanh nghiệp, bộ phận kế toán là một bộ phận rất quan trọng. Trong đó,

không thể không nói đến vai trò quan trọng của kế toán quản trị. Kế toán quản trị là một

công việc liên quan đến việc hợp tác để đưa ra kế hoạch, quyết định quản lý và hệ thống

quản lý hiệu suất, cung cấp báo cáo tài chính để hỗ trợ quản lý xây dựng và thực hiện các

chiến lược của tổ chức. Tóm lại, có thể hiểu đó là việc xem xét các sự kiện xảy ra trong

nội bộ và xung quanh doanh nghiệp trong khi vẫn quan tâm đến nhu cầu của doanh

nghiệp. Từ đó, dữ liệu và sự ước tính xuất hiện. Kế toán quản trị trong doanh nghiệp có

đặc điểm liên quan đến việc dự báo về tương lai. Từ đó giúp các nhà quản trị và ban lãnh

đạo ra quyết định cũng như lên các kế hoạch phát triển cho doanh nghiệp. Thông tin của

kế toán quản trị được cung cấp sao cho phù hợp nhất với nhu cầu của doanh nghiệp và các

nhà quản trị. Cung cấp thông tin hữu ích cho chủ doanh nghiệp ra quyết định chứ không

đưa ra các quyết định cụ thể. Nói cách khác, kế toán quản trị chỉ đề xuất chứ không chịu

trách nhiệm thực hiện. Có thể thấy rằng tất cả các quyết định đều có nền tảng từ thông tin.

Do vậy, một yêu cầu quan trọng đặt ra cho công tác kế toán, đặc biệt đối với kế toán quản

trị là phải đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh chóng, chính xác và kịp thời cho ban lãnh đạo

doanh nghiệp từ đó có thể hoàn thành tốt việc ra quyết định. Nhận thấy tầm quan trọng

của kế toán quản trị, em đã thực hiện tiểu luận về nội dung của bộ môn kế toán quản trị để

có thể hiểu rõ hơn về môn này.

Do thời gian còn hạn chế và điều kiện để thực hiện bài tiểu luận chưa tốt nên em chưa thể

hòan thành tốt nhất và vẫn còn sai sót. Em mong sẽ được thầy cô nhận xét, góp ý và sửa

chữa để bài viết được em hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

triển kinh doanh của Công ty. Năm 2001, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tân Đại Hưng

chuyển thành Công ty cổ phần Nhựa Tân Đại Hưng, vốn điều lệ 20.000.000 VND.

Năm 2003, Công ty tăng vốn điều lệ lên 28.600.000 VND. Trong đó, Mekong

Enterprise Fund,. Ltd nắm giữ 29% (là quỹ đầu tư nước ngoài) và đã hỗ trợ Công ty một

số mặt trong phát triển năng lực quản lý.

Tháng 11/2007, công ty chính thức niêm yết cổ phiếu TPC trên sàn giao dịch chứng

khóan thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 09/2008 công ty tăng vốn lên 205.460.

VND. Tháng 08/2010 công ty tăng vốn lên 244.305.960 VND.

Qua các năm, công ty ngày càng tạo được uy tín và chỗ đứng trên thị trường, không chỉ

trong nước mà còn trường nước ngoài.

  1. Định hướng phát triển

Tầm nhìn: Công ty cổ phần nhựa Tân Đại Hưng phát triển liên tục và bền vững cùng với

ngành nhựa Việt Nam, gắn liền với bảo vệ môi trường thiên nhiên và lợi ích xã hội.

Sứ mệnh: Trở thành trở thành một doanh nghiệp bao bì hàng đầu tại Việt Nam và khu

vực; phát huy thế mạnh và sở trường, chủ động hội nhập vào thị trường quốc tế theo các

hiệp định thương mại đã ký kết giữa Việt Nam với các nước khác.

Giá trị cốt lõi:

Minh bạch: Công bố thông tin đầy đủ, các dữ liệu và số liệu của công ty rõ ràng, rành

mạch, trung thực.

Kỷ cương: Tất cả tổ chức và hoạt động của công ty đúng trong khuôn khổ pháp luật Việt

Nam, phù hợp với chuẩn mực quốc tế và các chính sách qui định qui trình nội bộ.

Chuyên nghiệp: Công ty sản xuất kinh doanh bao bì nhựa hơn 30 năm, cán bộ công nhân

năng động, có kiến thức và kinh nghiệm chuyên sâu, được sắp xếp phù hợp với năng lực

trong môi trường làm việc khuyến khích sáng tạo và trách nhiệm cá nhân, phù hợp với

văn hóa công ty và tinh thần đội ngũ

Cạnh tranh: Tân Đại Hưng là thương hiệu uy tín, đảm bảo chất lượng, đáp ứng sản lượng

lớn, giá cả có lợi cho khách hàng, đảm bảo giao hàng đúng hẹn, thực hiện đúng đủ những

thoản thuận và cam kết với khách hàng.

Hiệu quả: Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mang đến lợi ích thiết thực và tốt

nhất cho các đối tác và khách hàng, nhà đầu tư và cổ đông, người lao động và cộng đồng

xã hội.

  1. Ngành nghề kinh doanh

Lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là sản xuất công nghiệp và kinh doanh thương

mại. Ngành nghề kinh doanh: Hoạt động kinh doanh chính của công ty là sản xuất, chế

biến bao bì. Mua bán, sản xuất bao bì nhựa PE, PP, PET, mua bán sản phẩm nhựa, nguyên

liệu nhựa, bột nhựa, bột màu, máy móc thiết bị và phụ tùng ngành nghề công nông lâm

nghiệp, xây dựng công trình thủy, đập đê, xây dựng công trình chưa được phân vào đâu.

  1. Đặc điểm chi phí, giá thành tại doanh nghiệp

Công ty là một công ty sản xuất, thương mại. Các loại chi phí phát sinh trong công ty bao

gồm các loại chi phí để sản xuất và tiêu thụ các loại sản phẩm.

  • Phân loại chi phí trong doanh nghiệp: công ty phân loại chi phí dựa vào chức năng hoạt động của chi phí. Theo đó, chi phí trong công ty gồm chi phí sản xuất và chi

phí ngoài sản xuất

  • Chi phí sản xuất bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực

tiếp, chi phí sản xuất chung

  • Chi phí ngoài sản xuất: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
  • Các loại chi phí phát sinh trong công ty gồm:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: chi phí mua nguyên vật liệu là nhựa PE, giấy couche,

giấy OPP,... Chi phí nhân công trực tiếp: chi phí của lao động trực tiếp làm việc với nhiệm

vụ sản xuất bao bì, các khoản trích theo lương của lao động. Chi phí sản xuất chung: Chi

phí điện, nước cho phân xưởng sản xuất của sản phẩm, chi phí khấu hao nhà máy, chi phí

Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm được tính dựa trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất

thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất

ra trong kỳ.

II, Thực trạng tại doanh nghiệp...........................................................................................

Công ty tập hợp các số liệu chi phí cho năm kế hoạch như sau:

Khoản mục chi phí

Định mức lượng Định mức giá

Định mức chi phí Tỷ lệ chi phí

  1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1,2 kg 20 đ/ kg 24 50%
  2. Chi phí nhân công trực tiếp 0,5 h 25 đ/h 12 26%
  3. Biến phí sản xuất chung 0,5h 10 đ/h 5 10%

4.Định phí sản xuất chung 0,5h 12 đ/h 6 12%

  1. Chi phí sản xuất đơn vị 47 100%

Trong đó, cho phí khấu hao tài sản cố định cả năm cho bộ phận sản xuất là 2.680.

đ. Chi phí sản xuất chung phân bổ theo số giờ làm việc của lao động trực tiếp

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp :

+Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp: 6 đ/sp

Định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp gồm:

+Lương nhân viên bán hàng và quản lý, cùng các khoản trích theo lương: 8.400.

đ/năm

+Chi phí quảng cáo: 600.000 đ/ năm

  • Tiền thuê văn phòng, cửa hàng phát sinh là 400.000 đ

+Bảo hiểm tài sản 100.000 đ/ năm

  • Khấu hao tài sản cố định: 220.000 đ/năm

Số lượng sản phẩm sản xuất và tồn kho, dự kiến tiêu thụ từng quý:

Trong năm kế hoạch, công ty dự kiến số sản lượng tiêu thụ từng quý là: quý 1: 4.

kg, quý 2: 3.650 kg, quý 3: 4.100 kg, quý 4: 3.800 kg.

Tỷ lệ dự trữ sản phẩm cuối quý = 20% nhu cầu sản phẩm tiêu thụ quý sau. Sản lượng tồn

kho cuối quý 4 hàng năm là 700 kgỷ lệ dự trữ nguyên vật liệu cuối quý = 10% nhu

cầu sản xuất cho quý sau. Lượng nguyên vật liệu tồn cuối quý 4 hàng năm là 350 kg

Kế hoạch thu tiền hàng và thanh toán vật tư mua từng quý của năm kế hoạch

Công ty bán sản phẩm với đơn giá : 70 đ / kg. Công ty có kế hoạch thu tiền ngay

70% tiền hàng trong quý, quý sau thu 30% còn lại. Số tiền phải thu quý 4 năm trước

chuyển sang là 80.850.000 đ.

Tiền mua vật tư với đơn giá chưa thuế là 21 đ/ kg. Công ty thanh toán ngay 60%

trong quý, 40% thanh toán quý sau. Số tiền phải thu quý 4 năm trước chuyển sang là

40.340.000 đ

  1. Dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh
  1. Dự toán sản xuất, dự toán chi phí sản xuất, dự toán chi phí bán hàng và quản lý

doanh nghiệp

DỰ TOÁN SẢN XUẤT

Đvt: kg

Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm

  1. Sản lượng sản phẩm tiêu thụ

4.

0 3.

4.

0 3.

15.

0

  1. Sản lượng sản phẩm tồn cuối kỳ 730 820 760 700 700.
  2. Sản lượng sản phẩm tồn đầu kỳ 700 730 820 760 700.
  3. Sản lượng sản phẩm cần sản xuất= 1+2-

4.

0 3.

4.

0 3.

15.

0

5 phí nhân công trực tiếp(1) 50.375 46.750 50.500 46.750 194.

DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm

  1. Sản lượng sản phẩm cần sản xuất 4.030 3.740 4.040 3.740 15.
  2. Định mức lượng thời gian lao động (h) 0 0 0 0 0.
  3. Lượng thời gian lao động cần(h) 2.015 1.870 2.020 1.870 7.
  4. Biến phí sản xuất chung /1h ld 10 10 10 10 10
  5. Tổng biến phí sxc

20.

0 18.

20.

0 18.700 77.

  1. Tổng định phí sản xuất chung

23.

0 23.

23.

0 23.325 93.

  1. Tổng chi phí sản xuất chung

43.

0 42.

43.

0 42.

171.

0

  1. Chi phí khấu hao 670 670 670000 670 2.
  2. Chi phí sản xuất chung bằng tiền

42.

0 41.

42.

0 41.

168.

0

DỰ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN

Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm

  1. Sản lượng sản phẩm tiêu thụ 4.000 3.650 4.100 3.800 15.
  2. Định mức chi phí sản xuất(1) 47 47 47 47 47.
  3. Giá vốn hàng bán (1) 190.000 173.375 194.750 180.500 738.

DỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ DOANH

NGHIỆP

Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm

  1. Sản lượng sản phẩm tiêu thụ 4.000 3.650 4.100 3.800 15. 2ến phí BH,QLDN (1000d) 6 6 6 6 6 3ổng biến phí BH,QLDN 24.

21.

0 24.

22.

0 93.

4.Định phí BH, QLDN 2.430 2.430 2.430 2.430 9. 5. Chi phí BH, QLDN 26.

24.

0 27.

25.

0 103.

  1. Chi phí BH,QLDN không bằng tiền 55 55 55 55 220.
  2. Chi phí BH, QLDN bằng tiền 26.

24.

0 26.

25.

0 102.

  1. Dự toán thu tiền hàng, chi tiền thanh toán

DỰ TOÁN THU TIỀN HÀNG

Đvt: 1000d

Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm I. Phải thu năm trước 80.

80.

II. Phải thu năm nay

Đvt: 1000d

Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm I. Phải trả năm trước 40.

40.

II. Phải trả năm nay 60. 97. 98. 95. 352.

  1. Phải trả quý 1 năm nay

100.

  1. Phải trả quý 2 năm nay
  2. Phải trả quý 3 năm nay

60.

40.

101.

  1. Phải trả quý 4 năm nay

55.

55.

Tổng trả( I+II) 100. 97. 98. 95. 392.

  1. Dự toán tiền

Trong kỳ, số tiền tồn đầu kỳ là 200.650.000 đ

DỰ TOÁN TIỀN Đvt: 1000d Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm I. Tiền sẵn có trong kỳ 477.500 519.959 587.797 641.134 1.290.

  1. Tiền tồn đầu kỳ 200.650 257.109 310247400 368834600 200.
  2. Tiền thu trong kỳ 276.850 262.850 277.550 272.300 1.089. II. Tiền chi trong kỳ 220.390 209.712 218.962 209.004 858.
  3. Chi mua NVLTT 100.835 97.332 98.632 95.724 392.
  4. Chi phí nhân công trực tiếp 50.375 46.750 50.500 46.750 194.
  5. Chi phí sxc 42.805 41.355 42.855 41.355 168.
  6. Chi phí BH, QLDN 26.375 24.275 26.975 25.175 102. III. Cân đối thu chi 257.109 310.247 368.834 432.129 432. IV. Họat động tài chính 0 0 0 0 0 V. Tiền tồn cuối kỳ 257.109 310.247 368.834 432.129 432.
  7. Số dư đảm phí 22 32% 349.
  8. Định phí 103.

Định phí sản xuất 93. Định phí ngoài sản xuất 9. 5. Lợi nhuận thuần 246.

  1. Phân tích thông tin thích hợp cho việc ra quyết định

Khi nhà quản trị ra quyết định, cần phải xem xét các thông tin được cung cấp. Có những

thông tin là thích hợp, có những thông tin không thích hợp.

Phân tích thông tin thích hợp: thông tin thích hợp đó là những thông tin có sự khác biệt

giữa các phương án kinh doanh. Có sự khác biệt về chi phí, doanh thu và lợi nhuận do đó

là cơ sở để nhà quản lý đưa ra quyết định tối ưu. Thông tin thích hợp là những thông tin

hữu ích, nhờ đó nhà quản trị có thể chọn được một phương pháp tối ưu trong nhiều

phương án. Tuy nhiên, để có được thông tin thích hợp, nhà quản trị kế toán phải phân tích

các loại thông tin để loại bỏ những thông tin không thích hợp, lựa chọn những thông tin

phù hợp để ra quyết định ngắn hạn. Tuy nhiên những thông tin có thể thích hợp ở phương

án này nhưng không thích hợp ở các phương án khác, có thể thích hợp ở giai đoạn này,

nhưng không thích hợp ở giai đoạn khác.

Một số phương án công ty sử dụng phân tích thông tin thích hợp để ra quyết định:

Công ty cổ phần nhựa Tân Đại Hưng đang xem xét có nên mua 1 thiết bị mới bộ

phận sản xuất thay cho máy cũ đang sử dụng. Có các thông tin như sau:

Máy cũ giá 180 triệu. Giá còn lại trên sổ sách là 145 triệu. Thời gian sử dụng còn lại 5

năm. Giá thanh lý được trên thị trường hiện tại: 100 triệu. Thanh lý sau 5 năm nữa giá trị

\= 0. Chi phí sử dụng hàng năm 350 triệu. Doanh thu hàng năm 550 triệu

Nếu thay bằng máy mới có các thông tin :

Giá mua máy mới : 205 triệu. Thời gian sử dụng 5 năm. Thanh lý sau 5 năm giá trị =0, chi

phí sử dụng hàng năm = 300 triệu, doanh thu hàng năm = 550 triệu. Theo bạn, nên lựa

chọn mua máy mới hay tiếp tục sử dụng máy cũ?

Thực hiện nhận diện các thông tin thích hợp và thông tin không thích hợp

Chỉ tiêu Giữ máy cũ Mua máy mới Chênh lệch Doanh thu 550* 4= 2200 550* 4= 2200 0 Chi phí hoạt động (1400) (1200) 200 Chi phí khấu hao mới ( 205 ) (205) Chi phí khấu hao thiết bị cũ (145) ( 145) Thu nhập bán máy cũ 100 Tổng thu nhập 655 750 95

Các thông tin không thích hợp cho quá trình lựa chọn mua máy mới hay dùng máy cũ là

Chúng ta sẽ loại bỏ (1) các chi phí chìm và (2) các khoản thu chi mà không có sự khác

nhau giữa các phương án.

(1). Chi phí chìm: Giá trị còn lại của máy cũ là 145 triệu là chi phí chìm vì nó là một

khoản tiền đã chi, do vậy chi phí này sẽ diện hiện trong cả hai phương án mà công ty đang

lựa chọn. Do vậy, nó không phải là thông tin thích hợp nên cần được loại bỏ khi so sánh

các phương án.

(2). Các khoản thu, chi không chênh lệch: Trong ví dụ trên, doanh thu của cả hai phương

án giữ lại máy cũ và mua máy mới qua bốn năm đều là 550 triệu 1 năm nên khoản thu

này sẽ không phải xét đến khi so sánh hai phương án. Ngoài ra, chi phí hoạt động hàng

năm khi đưa vào để đánh giá chỉ sử dụng phần chênh lệch 50 triệu/năm ( 350- 300).

Những khoản thu chi khác đều là những thông tin thích hợp cho việc lựa chọn phương

án. Quá trình phân tích, so sánh hai phương án được trình bày như sau:

Thu, chi chênh lệch được thể hiện như sau:

Giảm chi phí hoạt động do sử dụng máy mới 50 * 4= 200 triệu

Xem xét 2 phương án dựa trên thông tin thích hợp còn lại

Nhìn vào bảng phía dưới ta thấy nếu công ty tự sản xuất sẽ tiết kiệm được

\= 24- 13= 10 nghìn đồng

Do đó, nếu không có phương án nào khác cho bộ phận sản xuất hạt nhựa tốt hơn thì nên

sản xuất thay vì mua ngoài.

Khoản mục chi phí

Chi phí sản xuất

Sản xuất Mua ngoài

  1. NVLTT 4000 0

2 5000 0 3. Biến phí sản xuất chung 1500 0 4. Lương nhân viên quản lý px sx 3000 0

  1. Chi phí mua ngoài 0 24000 Tổng 13500 24000

KẾT LUẬN ......................................................................................................................

Kế toán quản trị có một vai trò rất quan trọng trong các doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp

đều cần có một bộ phận kế toán quản trị hoạt động hiệu quả để các nhà quản trị có thể ra

quyết định hợp lý, chính xác và đem lại hiệu quả hoạt động. Do đó, các doanh nghiệp cần

thực hiện nghiêm túc, chính xác và chú trọng công tác kế toán quản trị.

Công ty cổ phần nhựa Tân Đaị Hưng thực hiện công tác kế quản trị khá hiệu quả với việc

lập dự toán, tính giá thành sản phẩm. Các dự toán được lập dựa trên sản lượng sản phẩm

tiêu thụ, sản lượng sản phẩm cần sản xuất. Việc thực hiện công tác kế toán quản trị có tác

động lớn đến hiệu quả kinh doanh của công ty.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã tạo điều kiện cho em thực hiện bài tiểu luận

này để có thể hiểu rõ hơn về kế toán quản trị và có các kiến thức để sau này ra trường

phục vụ cho công việc sau này.

PHỤ LỤC ........................................................................................................................

  1. Báo cáo thường niên ( 2020), Công ty cổ phần nhựa Tân Đại Hưng,

tandaihungplastic/vi/bao-cao-thuong-nien-2020/, truy cập ngày 13/10/

Nguyễn Ngọc Quang, 2011, Giáo trình kế toán quản trị trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trường Đại học Kinh tế quốc dân