Đánh giá chất lượng sản phẩm sữa thực hành

Mặt khác, sữa bột là sản phẩm được sản xuất từ sữa ở dạng khô, có thời gian sử dụng lâu hơn so với sữa nước và không phải làm lạnh, có độ ẩm thấp nên rất dễ bị vi khuẩn xâm nhập trong quá trình sản xuất, bảo quản. Do đó, phải xây dựng các chỉ tiêu kiểm nghiệm sữa bột để đảm bảo an toàn, hạn chế các rủi ro xảy ra đối với người sử dụng đặc biệt là trẻ em.

  • Đối với các đơn vị kinh doanh, sản xuất sữa bột: Theo quy định của nhà nước, các đơn vị kinh doanh, sản xuất sữa bột nếu muốn công bố sản phẩm của mình ra thị trường đều phải tiến hành kiểm nghiệm sữa bột. Điều này vừa giúp kiểm soát chất lượng thực phẩm, đánh giá chất lượng sản phẩm vừa khẳng định thương hiệu, tạo dựng niềm tin đối với người tiêu dùng.

Đánh giá chất lượng sản phẩm sữa thực hành
Đánh giá chất lượng sản phẩm sữa thực hành

Các chỉ tiêu kiểm nghiệm sữa bột

  • Căn cứ theo QCVN 5-2:2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia đối với các sản phẩm sữa dạng bột.
  • Căn cứ theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP.

Quy định:

Kiểm nghiệm sữa bột đối với chỉ tiêu cảm quan

Kiểm nghiệm sữa bột đối với chỉ tiêu cảm quan bao gồm:

  • Trạng thái
  • Màu sắc
  • Mùi, vị

Kiểm nghiệm sữa bột đối với chỉ tiêu độc tố vi nấm không mong muốn

Kiểm nghiệm sữa bột đối với chỉ tiêu độc tố vi nấm không mong muốn bao gồm:

  • Aflatoxin M1

Kiểm nghiệm sữa bột đối với chỉ tiêu hóa lý

Kiểm nghiệm sữa bột đối với chỉ tiêu hóa lý bao gồm:

  • Hàm lượng Vitamin: B1, B2, B3, B6, A , C, D, E, Acid Folic…;
  • Hàm lượng độ ẩm
  • Hàm lượng protein sữa trong chất khô không béo của sữa.
  • Hàm lượng chất béo sữa

Kiểm nghiệm sữa bột đối với chỉ tiêu melanin

Kiểm nghiệm sữa bột đối với chỉ tiêu melanin bao gồm:

  • Melanin

Kiểm nghiệm sữa bột đối với chỉ tiêu kim loại nặng

Kiểm nghiệm sữa bột đối với chỉ tiêu kim loại nặng bao gồm:

  • Hàm lượng chì (Pb)
  • Hàm lượng thiết (Sn)
  • Hàm lượng Stibi
  • Hàm lượng arsen (As)
  • Hàm lượng cadmi (Cd)
  • Hàm lượng thủy ngân (Hg)

Kiểm nghiệm sữa bột đối với chỉ tiêu vi sinh vật

Kiểm nghiệm sữa bột đối với chỉ tiêu vi sinh vật bao gồm:

  • Enterobacteriaceae
  • Staphylococci
  • Nội độc tố của staphylococcus (Staphylococcal enterotoxin)
  • Monocytogenes
  • Salmonella

Ngoài các chỉ tiêu trên, khi kiểm nghiệm sữa bột cũng phải tiến hành kiểm nghiệm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật theo quy định hiện hành.

Trên thực tế, tùy vào mục đích và nhu cầu sử dụng, các doanh nghiệp và người tiêu dùng có thể tham khảo và lựa chọn để thêm hoặc bớt vài chỉ tiêu cho phù hợp với mục đích công bố chất lượng sản phẩm nhằm giúp tiết kiệm thời gian và chi phí kiểm nghiệm sữa bột tốt nhất.

Đối với các doanh nghiệm, sau khi có kết quả kiểm nghiệm sữa bột, doanh nghiệp cần phải kiểm tra kỹ các kết quả đối chiếu với các chỉ tiêu giá trị dinh dưỡng mà nhà sản xuất thể hiện trên nhãn chính. Nếu kết quả trên phiếu kiểm nghiệm tối thiểu đạt ít nhất 80 % giá trị trên nhãn đồng thời chênh lệch sẽ chỉ nằm trong khoảng sai số cho phép thì sản phẩm mới được phép đưa ra thị trường.

Tại sao chọn Eurofins Sắc Ký Hải Đăng?

Eurofins Sắc Ký Hải Đăng là phòng kiểm nghiệm độc lập với các chứng nhận, chỉ định từ tổ chức công nhận BOA và các cơ quan chức năng có thẩm quyền của nhà nước như Bộ Y Tế, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Bộ Công Thương, Bộ Tài Nguyên và Môi Trường.

Eurofins Sắc Ký Hải Đăng (tiền thân là Sắc Ký Hải Đăng) với hơn 12 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm nghiệm:

  • Đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật viên có trình độ cao;
  • Máy móc, thiết bị hiện đại;
  • Đầu tư cao cho nghiên cứu phát triển;
  • Áp dụng hệ thống quản lý thông tin độc quyền Eurofins - LIMs (Laboratory Information Management Systems) xuyên suốt các khâu;
  • Chất lượng dịch vụ luôn được quan tâm và cải tiến liên tục với sự giám sát của các chuyên gia từ Châu Âu.

Eurofins Sắc Ký Hải Đăng thuộc mạng lưới hơn 900 phòng thí nghiệm trên hơn 50 quốc gia trên toàn thế giới của Eurofins Scientific. Chúng tôi phối hợp với phòng thí nghiệm chuyên sâu trong nội bộ tập đoàn về phân tích các loại độc chất tại Đức để cập nhật những nghiên cứu, phát triển các phương pháp mới với trang bị và kỹ thuật hiện đại. Do đó, quý khách hàng đến với Eurofins Sắc Ký Hải Đăng để nhận được:

Kiểm nghiệm và công bố chất lượng sữa tươi căn cứ theo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP của chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn thực phẩm; quy định này ban hành vào ngày 2 tháng 2 năm 2018. Trong bài viết này C.A.O Media sẽ tư vấn miễn phí và hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện thủ tục công bố sản phẩm đúng theo quy định.

Tìm hiểu về sữa tươi

Sữa tươi là các loại sữa động vật (bò sữa, dê, cừu…) ở dạng nguyên liệu thô, dạng nước, chưa qua chế biến hoặc chỉ mới qua sơ chế và chưa được tiệt trùng hay khử trùng triệt để bởi các thiết bị xử lý nhiệt vi lọc, sữa tươi được bảo quản và vận chuyển trong điều kiện lạnh trước và trong khi sử dụng. Sữa tươi là thức uống được sử dụng nhiều vì chưa qua nhiều quá trình chế biến nên vẫn giữ được những dưỡng chất cần thiết.

Định nghĩa về kiểm nghiệm sữa tươi

Kiểm nghiệm sữa tươi là một hình thức kiểm soát chất lượng sản phẩm, đánh giá chất lượng của sản phẩm. Thông qua các chỉ tiêu kiểm nghiệm có thể đánh giá được thành phẩn, chất lượng của sản phẩm đó. Kiểm nghiệm phải tuân thủ theo Luật an toàn thực phẩm.

Công bố sản phẩm sữa tươi là hình thức thông báo đến cơ quan chức năng, người tiêu dùng về những tiêu chuẩn của sản phẩm. Là điều kiện bắt buộc để sản phẩm được kinh doanh hợp pháp

Chủ đề liên quan

  • Tự công bố sản phẩm sữa hạt điều như thế nào
  • Tự công bố sản phẩm sữa hạt óc chó cần hồ sơ gì?
  • Tự công bố sản phẩm sữa chuối thủ tục như thế nào?
  • Tự công bố sản phẩm sữa hạt sen theo NĐ 15/2018/NĐ-CP
  • Công bố tiêu chuẩn chất lượng sữa hạt macca
  • Công bố tiêu chuẩn chất lượng sữa hạnh nhân

Làm thế nào để lưu hành sữa tươi ra thị trường?

Để sản phẩm sữa tươi được lưu hành ra thị trường đầy đủ về mặt pháp lý; doanh nghiệp phải tiến hành thực hiện thủ tục Kiểm nghiệm và công bố chất lượng sữa tươi tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Qua bài viết này C.A.O Media hướng dẫn thủ tục công bố sản phẩm; hãy cùng chúng tôi xem qua tiếp những nội dung dưới đây nhé!

” Bản công bố sản phẩm do C.A.O Media thực hiện cho khách hàng “

Đánh giá chất lượng sản phẩm sữa thực hành
Bản công bố chất lượng sữa tươi (ảnh C.A.O)

Quy trình kiểm nghiệm và công bố chất lượng sữa tươi tại C.A.O Media

Bước 1: Kiểm nghiệm sản phẩm sữa tươi

– Doanh nghiệp chuẩn bị mẫu sản phẩm sữa tươi (500gr/sản phẩm) để tiến hành thử nghiệm;

– Lên chỉ tiêu thử nghiệm dựa vào quy chuẩn của sản phẩm theo quy định Việt Nam;

– Mang mẫu sản phẩm đến trung tâm để tiến hành thử nghiệm;

** Lưu ý: Kiểm nghiệm tại trung tâm được Bộ Y Tế công nhận/chỉ định >>> Danh sách các cơ sở được chỉ định kiểm nghiệm phục vụ quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm

→ Thời gian kiểm nghiệm sản phẩm từ 05 đến 07 ngày làm việc;

→ Nhận kết quả kiểm nghiệm để tiến hành thực hiện tự công bố chất lượng sữa tươi

Bước 2: Thực hiện tự công bố chất lượng sữa tươi

– Theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP; doanh nghiệp đăng ký công bố chất lượng sản phẩm sữa tươi tại Ban quản lý an toàn thực phẩm, nếu cơ sở có địa điểm trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh; nếu cơ sở ở tỉnh thành thì đăng ký tại Chi cục an toàn thực phẩm.

– Thành phần hồ sơ tự công bố chất lượng sữa tươi gồm có:

+ Giấy phép đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép hộ kinh doanh; (cơ sở chỉ cần có 1 trong 2 giấy phép này)

+ Phiếu kết quả kiểm nghiệm sản phẩm sữa tươi trong vòng 12 tháng;

+ Sản phẩm mẫu (03 mẫu/sản phẩm);

→ Thời gian thực hiện tự công bố chất lượng sữa tươi à từ 05 đến 07 ngày làm việc, kể từ ngày nộp hồ sơ.

Trình tự thực hiện tự công bố sản phẩm sữa tươi gồm có 3 bước

→ Bước 1: Doanh nghiệp đăng ký bản công bố sản phẩm sữa tươi trên phương tiện thông tin đại chúng hoặc trang thông tin điện tử của mình hoặc niêm yết công khai tại trụ sở của doanh nghiệp; và nộp 01 (một) bản qua đường bưu điện hoặc trực tiếp đến cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.

→ Bước 2: Ngay sau khi thực hiện tự công bố chất lượng sản phẩm doanh nghiệp được quyền sản xuất; kinh doanh sản phẩm và chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn của sản phẩm đó;

→ Bước 3: Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận bản công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp để lưu trữ hồ sơ; và đăng tải tên doanh nghiệp; và tên sản phẩm tự công bố trên trang thông tin điện tử của cơ quan tiếp nhận.

⇒ Xem cách hướng dẫn kiểm tra kết quả tự công bố sản phẩm trên cổng thông tin điện tử

– Các tài liệu trong hồ sơ công bố sản phẩm sữa tươi phải được thể hiện bằng tiếng Việt; trường hợp có tài liệu bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch sang tiếng Việt và được công chứng. Tài liệu phải còn hiệu lực tại thời điểm công bố.

– Trường hợp tổ chức; cá nhân có từ 02 (hai) cơ sở sản xuất trở lên cùng sản xuất một thực phẩm thì tổ chức; cá nhân chỉ nộp hồ sơ tại một cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương có cơ sở sản xuất do tổ chức; cá nhân lựa chọn. Khi đã lựa chọn cơ quan quản lý nhà nước để nộp hồ sơ; thì các lần công bố tiếp theo phải nộp hồ sơ tại cơ quan đã lựa chọn trước đó.

Điều cần lưu ý sau khi tự công bố chất lượng sữa tươi

– Ngay sau khi tự công bố sản phẩm tổ chức, cá nhân được quyền sản xuất; kinh doanh sản phẩm và chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn của sản phẩm đó;

– Trường hợp sản phẩm có sự thay đổi về tên, xuất xứ, thành phần cấu tạo thì tổ chức; cá nhân phải công bố lại sản phẩm. Các trường hợp có sự thay đổi khác, tổ chức; cá nhân thông báo bằng văn bản về nội dung thay đổi đến cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; và được sản xuất, kinh doanh sản phẩm ngay sau khi gửi thông báo.