Đánh giá sách dẫn luận ngôn ngữ học pdf

Đến với cuốn Giáo trình "Dẫn luận ngôn ngữ" Phần 2 của tác giả Nguyễn Thiện Giáp các bạn sẽ được tìm hiểu một số vấn đề cơ bản như: Ngữ pháp, chữ viết, các ngôn ngữ thế giới, ngôn ngữ học. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.


* Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết

* Thông tin xuất bản:

  • Lần in: Lần in thứ 5[sup][1][/sup]
  • Nxb: Giáo dục
  • Nơi in: Công ti Sách và Thiết bị trường học Hải Phòng
  • Số in 55. Số XB: 141/510–98
  • In xong và nộp lưu chiểu tháng 11 năm 1998
  • Số trang: 323

MỤC LỤC
Lời nói đầu
Chương một
BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ
(Nguyễn Thiện Giáp viết)
I. Bản chất của ngôn ngữ

A. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội
B. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt

II. Chức năng của ngôn ngữ

A. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trọng yếu nhất của con người
B. Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy

Chương hai
NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ
(Nguyễn Thiện Giáp viết)
I. Nguồn gốc của ngôn ngữ

A. Nội dung và phạm vi của vấn đề
B. Một số giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ
C. Vấn đề nguồn gốc của ngôn ngữ

II. Sự phát triển của ngôn ngữ

A. Quá trình phát triển của ngôn ngữ
B. Cách thức phát triển của ngôn ngữ
C. Những nhân tố khác quan và chủ quan làm ngôn ngữ biến đổi và phát triển

Chương ba
NGÔN NGỮ LÀ MỘT HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐẶC BIỆT
(Nguyễn Thiện Giáp viết)
I. Hệ thống và kết cấu của ngôn ngữ

A. Khái niệm hệ thống và kết cấu
B. Các loại đơn vị chủ yếu của ngôn ngữ
C. Những kiểu quan hệ chủ yếu trong ngôn ngữ

II. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt

A. Bản chất tín hiệu của hệ thống ngôn ngữ
B. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt

Chương bốn
TỪ VỰNG
(Nguyễn Thiện Giáp viết)
I. Các đơn vị từ vựng

A. Từ là đơn vị cơ bản của từ vựng
B. Từ vị và các biến thể
C. Cấu tạo từ
D. Ngữ – đơn vị cấu tạo tương đương với từ

II. Ý nghĩa của từ và ngữ

A. Phân biệt ý, nghĩa và ý nghĩa
B. Sự biến đổi ý nghĩa của từ ngữ
C. Kết cấu ý nghĩa của từ
D. Hiện tượng đồng âm
Đ. Hiện tượng đồng nghĩa
E. Hiện tượng trái nghĩa
G. Trường nghĩa

III. Các lớp từ vựng

A. Từ vựng toàn dân và từ vựng hạn chế về mặt xã hội và lãnh thổ
B. Từ vựng tích cực và từ vựng tiêu cực
C. Từ bản ngữ và từ ngoại lai

IV. Vấn đề hệ thống hoá từ vựng trong các từ điển

A. Từ điển khái niệm và từ điển ngôn ngữ
B. Từ điển biểu ý và từ điển biểu âm
C. Từ điển giải thích và từ điển đối chiếu
D. Từ điển từ nguyên và từ điển lịch sử

Chương năm
NGỮ ÂM
(Đoàn Thiện Thuật viết)
I. Các sự kiện của lời nói

A. Âm thanh của lời nói. Bản chất và cấu tạo
B. Nguyên âm
C. Phụ âm
D. Các hiện tượng ngôn điệu
Đ. Sự biến đổi ngữ âm trong lời nói

II. Sự khu biệt trong mặt biểu đạt của ngôn ngữ

A. Âm vị, âm tố và các biến thể của âm vị
B. Nét khu biệt
C. Âm vị siêu đoạn tính
D. Phương pháp xác định âm vị và các biến thể của âm vị

Chương sáu
NGỮ PHÁP
(Nguyễn Minh Thuyết viết)
I. Ý nghĩa ngữ pháp

A. Ý nghĩa ngữ pháp là gì?
B. Các loại ý nghĩa ngữ pháp

II. cách ngữ pháp

A. cách ngữ pháp là gì?
B. Các cách ngữ pháp phổ biến

III. Phạm trù ngữ pháp

A. Phạm trù ngữ pháp là gì?
B. Các phạm trù ngữ pháp phổ biến

IV. Phạm trù từ vựng-ngữ pháp

A. Phạm trù từ vựng-ngữ pháp là gì?
B. Các phạm trù từ vựng-ngữ pháp phổ biến

V. Quan hệ ngữ pháp

A. Quan hệ ngữ pháp là gì?
B. Các kiểu quan hệ ngữ pháp
C. Tính tầng bậc của các quan hệ ngữ pháp trong câu và cách mô tả chúng bằng sơ đồ

VI. Đơn vị ngữ pháp

A. Khái niệm
B. Hình vị
C. Từ
D. Cụm từ
E. Câu

Chương bảy
CHỮ VIẾT
(Nguyễn Thiện Giáp viết)
I. Khái niệm về chữ viết
II. Các kiểu chữ viết

A. Chữ ghi ý
B. Chữ ghi âm

Chương tám
CÁC NGÔN NGỮ TRÊN THẾ GIỚI
(Nguyễn Thiện Giáp viết)
I. Phân loại các ngôn ngữ theo nguồn gốc

A. Cơ sở phân loại các ngôn ngữ theo nguồn gốc
B. Phương pháp so sánh-lịch sử
C. Một số họ ngôn ngữ chủ yếu

II. Phân loại ngôn ngữ theo loại hình

A. Cơ sở phân loại
B. Phương pháp so sánh-loại hình
C. Các loại hình ngôn ngữ

Chương chín
NGÔN NGỮ HỌC
(Nguyễn Thiện Giáp viết)
I. Sự hình thành và phát triển của ngôn ngữ học
II. Đối tượng và nhiệm vụ của ngôn ngữ học

A. Đối tượng của ngôn ngữ học
B. Nhiệm vụ của ngôn ngữ học. Các ngành, các bộ môn của nó

III. Mối quan hệ của ngôn ngữ học với các khoa học khác

__________
[sup][1][/sup] In lần đầu năm 1994. Tái bản lần thứ 9 năm 2003.

Link download cho anh em ketnooi:

You must be registered for see links

Nhớ thank mình nhé