Dầu gội sum siêu do doanh nghiệp nào sản xuất năm 2024

Thực hiện công tác quản lý địa bàn tại chợ phiên xã Thanh Vân thuộc thôn Mã Hồng, xã Thanh Vân, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, đoàn kiểm tra đội quản lý thị trường số 8 đã phối hợp cùng công an xã Thanh Vân tiến hành kiểm tra đột xuất quầy hàng kinh doanh tại cổng do ông Lý Sín Quyền làm chủ.

Tại thời điểm kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện quầy hàng đang bày bán 2.640 sản phẩm có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu Sunsilk, Clear. Chủ cơ sở không xuất trình được các giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ.

Theo ông Lý Sín Quyền khai nhận, số hàng hóa trên được ông mua lại của một phương tiện xe ô tô đến giao hàng vào chiều ngày 19/4, ông không nhớ rõ biển số xe và cũng không quen người lái xe. Quá trình mua bán không có giấy tờ, số hàng hóa trên ông thấy rẻ nên mua về để bán kiếm lời.

Phối hợp cùng Công ty TNHH Quốc Tế Unilever Việt Nam và căn cứ các tài liệu phân biệt hàng thật, hàng giả mạo nhãn hiệu do Công ty TNHH Quốc Tế Unilever Việt Nam cung cấp, đối chiếu, so sánh với số hàng hóa là dầu gội do ông Lý Sín Quyền đang bày bán ở trên, đội quản lý thị trường số 8 xác định toàn bộ số là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu các sản phẩm cùng loại đang được bảo hộ tại Việt Nam của Công ty TNHH Quốc Tế Unilever Việt Nam.

Được biết, số hàng vi phạm gồm 1.440 gói dầu gội Sunsilk, 1.200 gói dầu gội Clear. Sau khi hoàn tất điều tra, đội quản lý thị trường số 8 đã trình Cục Quản lý thị trường tỉnh Hà Giang ban hành quyết định xử phạt đối với chủ cơ sở về hành vi kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu số tiền 6.000.000 đồng.

Đồng thời, thực hiện tiêu hủy toàn bộ số hàng hóa giả mạo nhãn hiệu dưới sự giám sát của cơ quan chức năng.

Trước đó, ngày 17/4, đội quản lý thị trường số 8 cũng tiến hành kiểm tra đột xuất 2 cở sở kinh doanh tại Thôn Mã Hồng, xã Thanh Vân, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang do các ông Hùng Văn Hải, Vương Đình Tuấn làm chủ cơ sở.

Tại thời điểm kiểm tra, đoàn phát hiện 3.053 sản phẩm là dầu gội đầu gắn các nhãn hiệu Sunsilk, Clear, Dove, bột giặt gắn nhãn hiệu OMO có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu các sản phẩm cùng loại đang được bảo hộ tại Việt Nam của Công ty TNHH Quốc Tế Unilever Việt Nam.

Lực lượng quản lý thị trường kiểm tra số hàng hóa vi phạm

Do chủ cơ sở không xuất trình được các giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ nên đội quản lý thị trường số 8 đã tiến hành tạm giữ toàn bộ số hàng hóa trên để xác minh làm rõ và xử lý theo quy định.

Thời gian tới, đội quản lý thị trường số 8 sẽ tiếp tục tăng cường kiểm soát thị trường nhằm ngăn chặn và đấu tranh có hiệu quả với các hành vi vi phạm đặc biệt là hàng giả, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích của người tiêu dùng cũng như doanh nghiệp, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh.

Theo Tổng cục Quản lý thị trường, hàng giả thường xuất phát từ 2 nguồn chính là nhập lậu từ nước ngoài, hàng xách tay giả và hàng giả được sản xuất ngay tại thị trường nội địa.

Các đối tượng làm hàng giả dùng những công nghệ tinh vi để trốn tránh sự kiểm tra và đánh lừa người tiêu dùng. Hàng giả có nhiều hình thức như giả về bao bì, nhãn mác…

Tuy nhiên, có những loại hàng giả tinh vi hơn như giả về công dụng thì rất khó nhận biết và chỉ khi người tiêu dùng mua về dùng thì mới phát hiện ra công dụng không như quảng cáo. Đáng chú ý, nhiều mặt hàng giả có mẫu mã, bao bì đẹp hơn cả hàng thật nên người tiêu dùng khó mà phân biệt.

Do vậy, để tránh mua, sử dụng những sản phẩm vi phạm, người tiêu dùng nên đến các địa chỉ, cửa hàng uy tín, có nguồn gốc rõ ràng. Đồng thời, người tiêu dùng có thể phân biệt qua quan sát các thông số trên bao bì, phân biệt qua tem chống giả được dán trên phần nắp hoặc thân chai, phân biệt bằng check mã vạch của sản phẩm.

Unilever là một công ty đa quốc gia của Anh chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng như mĩ phẩm, hóa chất giặt tẩy, kem đánh răng, dầu gội, thực phẩm.... Công ty có giá trị đứng thứ bảy ở châu Âu. Unilever là một trong những công ty đa quốc gia lâu đời nhất; sản phẩm của nó có sẵn ở khoảng 190 quốc gia. Đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Unilever là hãng P & G từ Hoa Kỳ.

Công ty này sở hữu nhiều công ty có quy mô lớn sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm, sản phẩm giặt tẩy, mỹ phẩm của thế giới. Unilever sử dụng khoảng 180.000 nhân công và có doanh số gần 40 tỷ Euro hay hơn 62 tỷ Euro năm 2005.

Unilever có hơn 400 nhãn hàng, trong số các sản phẩm nổi tiếng nhất có thể kể đến OMO, Surf, Dove, Knorr, Comfort, Hazeline, Clear, Pond's, P/S, Close Up, Vim, Cif, Sunsilk, Sunlight, Lipton, TRESemmé và Lifebuoy.

Unilever là một công ty niêm yết kép bao gồm Unilever plc, có trụ sở tại London và Unilever NV, có trụ sở tại Rotterdam. Hai công ty hoạt động như một doanh nghiệp duy nhất, với một ban giám đốc chung. Unilever được tổ chức thành bốn bộ phận chính - Thực phẩm, Giải khát [đồ uống và kem], Chăm sóc tại nhà, và Chăm sóc sắc đẹp & Cá nhân. Nó có các cơ sở nghiên cứu và phát triển tại Vương quốc Anh [hai], Hà Lan, Trung Quốc, Ấn Độ và Hoa Kỳ.

Unilever được thành lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1929, bởi sự hợp nhất của nhà sản xuất bơ thực vật Hà Lan Margarine Unie và nhà sản xuất xà phòng Anh Lever Brothers. Trong nửa sau của thế kỷ 20, công ty ngày càng đa dạng hóa từ việc chỉ là nhà sản xuất các sản phẩm làm từ dầu và mỡ công ty đã mở rộng hoạt động trên toàn thế giới.

Tổ chức hoạt động[sửa | sửa mã nguồn]

Unilever được tổ chức thành bốn bộ phận chính: Chăm sóc cá nhân [sản xuất và bán các sản phẩm chăm sóc da và chăm sóc tóc, chất khử mùi và các sản phẩm chăm sóc răng miệng]; Thực phẩm [sản xuất và bán súp, bouillons, nước sốt, đồ ăn nhẹ, mayonnaise, salad trộn, bơ thực vật và phết]; Giải khát [sản xuất và bán kem, đồ uống có trà, các sản phẩm quản lý trọng lượng và mặt hàng chủ lực tăng cường dinh dưỡng được bán tại các thị trường đang phát triển]; và Chăm sóc tại nhà [sản xuất và bán các sản phẩm chăm sóc tại nhà bao gồm bột, chất lỏng và viên nang, bánh xà phòng và các sản phẩm làm sạch khác]. Trong năm tài chính kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 2013, Unilever có tổng doanh thu 49,797 tỷ euro, trong đó 36% là từ Chăm sóc cá nhân, 27% từ Thực phẩm, 19% từ Giải khát và 18% từ Chăm sóc tại nhà. Unilever đã đầu tư tổng cộng 1,04 tỷ euro vào nghiên cứu và phát triển vào năm 2013.

Unilever là một trong những người mua phương tiện truyền thông lớn nhất trên thế giới và đã đầu tư khoảng 6 tỷ euro [8 tỷ USD] vào quảng cáo và khuyến mãi trong năm 2010

Logo[sửa | sửa mã nguồn]

Vào năm 1933, logo của Unilever có kiểu chữ sans-serif và mũ lưỡi trai. Logo công ty Unilever hiện tại được giới thiệu vào năm 2004 và được thiết kế bởi Wolff Olins, một cơ quan tư vấn thương hiệu. Hình dạng 'U' hiện được tạo thành từ 25 biểu tượng riêng biệt, mỗi biểu tượng đại diện cho một trong các thương hiệu phụ của công ty hoặc các giá trị công ty của nó. Bộ nhận diện thương hiệu được phát triển xung quanh ý tưởng "thêm sức sống cho cuộc sống".

Hệ thống các thương hiệu con[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú: Dưới đây chỉ liệt kê các thương hiệu có mặt tại Việt Nam

Sức khoẻ và chăm sóc sắc đẹp[sửa | sửa mã nguồn]

  • Axe
  • Clear
  • Close Up
  • Dove
  • Hazeline
  • Lifebuoy
  • Lux
  • P/S
  • Pond's
  • PureIt
  • Rexona
  • Sunsilk
  • TRESemmé
  • Vaseline

Thực phẩm và giải khát[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cornetto
  • Knorr
  • Lipton
  • Paddle Pop
  • Unilever Food Solutions
  • Wall's

Chăm sóc gia đình[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cif
  • Comfort
  • OMO
  • Sunlight
  • Surf
  • Unilever Professional
  • Vim

Bê bối[sửa | sửa mã nguồn]

Dầu gội chứa chất gây ung thư[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 26 tháng 10 năm 2022, Cục Quản lý dược yêu cầu Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam trong ngày 27 tháng 10, phải báo cáo việc thu hồi dầu gội khô liên quan hàm lượng benzen, báo cáo tình trạng lưu hành các sản phẩm trên tại Việt Nam.

Trước đó, Bộ Y tế Canada thông báo Công ty Unilever tự nguyện thu hồi một số lô sản phẩm dầu gội khô dạng bình xịt của nhãn hiệu Dove, TRESemmé và Bed Head do liên quan đến hàm lượng benzene trong sản phẩm dưới dạng vết. Nghiên cứu độc lập cho thấy việc tiếp xúc với benzene với mức nồng độ vết phát hiện tại các lô sản phẩm này chưa ghi nhận có ảnh hưởng sức khoẻ.

Dầu gội Sunsilk được sản xuất ở đâu?

Nhà máy Unilever đầu tiên mà CAC đã được trao cho xây dựng là nhà máy Thủ Đức năm 2002, sản xuất sản phẩm nổi tiếng như dầu gội Sunsilk, Dove, Ponds, ... Nhu cầu tiêu dùng mở rộng nhanh chóng đã dẫn Unilever Việt Nam tiến hành xây dựng nhà máy mới ở Khu công nghiệp Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh .

Dầu xả Sunsilk giá bao nhiêu?

Hiện dầu xả Sunsilk đang bán trên thị trường có rất nhiều loại với những công dụng khác nhau, mức giá phủ đều các phân khúc từ bình dân cho đến cao cấp, tại Bách hóa XANH dầu xả Sunsilk đang có giá rất phải chăng, chỉ từ 12.000đ đến 136.000đ.

Unilever Vietnam là công ty gì?

Unilever là một công ty đa quốc gia của Anh chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng như mĩ phẩm, hóa chất giặt tẩy, kem đánh răng, dầu gội, thực phẩm.... Công ty có giá trị đứng thứ bảy ở châu Âu. Unilever là một trong những công ty đa quốc gia lâu đời nhất; sản phẩm của nó có sẵn ở khoảng 190 quốc gia.

Dầu gội Sunsilk có bao nhiêu loại?

4.1 Dầu gội Sunsilk vàng – Mềm mượt diệu kỳ.

4.2 Dầu gội Sunsilk bồ kết [màu đen] – Óng mượt rạng ngời..

4.3 Dầu gội Sunsilk hồng – Natural – Mềm mượt tỏa hương..

4.4 Dầu gội Sunsilk xanh – Dưỡng dài mượt..

4.5 Dầu gội Sunsilk tím – Thẳng mượt hoàn hảo..

4.6 Dầu gội Sunsilk Natural dưỡng ngăn gãy rụng màu xanh lá cây..

Chủ Đề