Dạy học lấy trẻ làm trung tâm là gì

Với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay cộng đồng ngày càng quan tâm hơn đến trẻ nhỏ những mầm non tương lai của đất nước. Những phương pháp giáo dục mới ra đời nhằm đào tạo, rèn luyện các bé thành thế hệ tương lai có ích cho đất nước. Hiện nay những người giáo dục đang quan tâm đến phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Có rất nhiều công văn, bản thảo về quyền của trẻ em được làm rõ trong cách giáo dục mới này.

Phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hiện nay đang được áp dụng phổ biến tại nhiều trường mầm non

Những trường mầm non lớn hiện nay đang đầu tư và xây dựng triển khai phương pháp giáo dục mới này vào chương trình giáo dục hiện tại của trường. Đem lại hiệu quả tốt cho trẻ và đạt được những kết quả nhất định. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm qua bài viết dưới đây.

Tìm hiểu khái niệm lấy trẻ làm trung tâm là gì ?

  • Mỗi trẻ đều sẽ có những tính cách riêng, khả năng, sở thích cũng như sở trường riêng mà không trẻ nào giống trẻ nào. Hãy luôn tin tưởng trẻ rằng trẻ có thể thành công và tiến bộ từng ngày với những thế mạnh của bé. Hãy để cho bé thỏa sức sáng tạo và tư duy để bé có thể phát triển được thế mạnh của mình.
Tạo một môi trường học tập và vui chơi thuận lợi nhất cho bé giúp bé có thể phát triển được những thế mạnh của mình
  • Trẻ em cần phải được tạo mọi điều kiện tốt nhất để bé vui chơi, tham gia những lớp học ngoại khoá hay được đến trường một cách đầy đủ. Bé vừa có thể vui chơi phát triển về thể chất mà lại vừa phát triển về tinh thần. Bé vui chơi thường xuyên sẽ giúp bé rèn luyện những thế mạnh của mình.
  • Mỗi bé đều là những cá thể riêng biệt và duy nhất vì vậy mà người lớn nên dạy riêng từng bé theo những cách khác nhau. Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm là người lớn phải tôn trọng những cái riêng của trẻ, không phân biệt về giới tính, tuổi tác, dân tộc, văn hoá, tính cách,…

Những yêu cầu của phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

  • Phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là một trong những phương pháp giáo dục mới, hiện nay mới được áp dụng. Vì vậy mà nhiều thầy cô còn đang bỡ ngỡ không biết phương pháp giáo dục này cần những yêu cầu gì.
  • Đầu tiên đó là sự hứng thú, các bé vui chơi hay học tập đều phải cần sự hứng thú mới có thể học tập và vui chơi một cách hết mình. Bé có thể phát huy hết khả năng, những thế mạnh của mình trong mọi lĩnh vực. Các thầy cô cần hiểu, đánh giá cũng như tôn trọng sở thích cũng như thế mạnh của các bé.
Các thầy cô nên khuyến khích, cổ vũ các bé giúp cho các bé có tinh thần và tiến bộ một cách nhanh nhất
  • Mỗi bé đều sẽ được nhà trường tạo điều kiện phát triển một cách tốt nhất như nhau. Không phân biệt đối xử giữa các bé, tạo điều kiện tốt nhất để bé có thể thành công .
  • Học mà chơi chơi mà học, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm sẽ lồng ghép nhiều phương pháp học tập khác nhau. Đặc biệt dạy học cho các bé thông qua những trò chơi vui nhộn sẽ giúp bé dễ tiếp thu và học được nhiều điều mới lạ hơn.

Lưu ý đối với giáo viên trong phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Để có thể thực hiện tốt được phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm này giáo viên cần phải hội tụ đủ những yêu cầu như :

  • Đối với mỗi bé sẽ có những sở thích, thế mạnh khác nhau vì vậy cần phải có kế hoạch giáo dục phù hợp với từng đối tượng trẻ khác nhau. Phân loại trẻ một cách hợp lý và khoa học từ đó sẽ có những phương pháp giáo dục phù hợp hơn.
  • Giáo viên nên tôn trọng và tin tưởng các bé đều có thể thành công và phát huy thế mạnh một cách tốt nhất. Hãy khuyến khích những bé có sự tiến bộ chậm để các bé nhận thấy rằng chỉ cần cố gắng mọi việc đều có thể thực hiện được.
Các thầy cô nên cổ vũ tinh thần các bé có sự tiến bộ chậm để bé có thêm động lực cố gằng hơn nữa
  • Nhà trường phải tạo điều kiện cho các bé vui chơi, học tập một cách tốt nhất, xây dựng cơ sở hạ tầng an toàn và hợp lý với từng đối tượng trẻ. Nên dựa trên những gì đã biết và có thể làm, kế hoạch giáo dục của trường phải phản ánh được sự tiến bộ và phát triển của trẻ.
  • Các thầy cô giáo tạo điều kiện tốt nhất cho các bé có thể vừa vui chơi lại vừa học tập được. Cung cấp các thiết bị vui chơi khoa học giúp bé có cơ hội để phát triển các kỹ năng khác nhau như sáng tạo, tư duy, khám phá, đoàn kết với bạn bè giúp tăng khả năng giao tiếp,..

Phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hiện nay ngày càng trở nên phổ biến và được các bậc phụ huynh quan tâm. Chương trình giáo dục này không chỉ dừng lại ở việc học tập mà còn được khuyến khích bé có một lối sống khoa học và lành mạnh. Hy vọng những thông tin Đồ chơi Phú Long cung cấp trên đây sẽ giúp cho các bậc phụ huynh hiểu hơn về khái niệm lấy trẻ làm trung tâm. Hãy lựa chọn những gì tốt nhất cho con em của chúng ta sau này.

www.dochoiphulong.com – Website cung cấp thiết bị giáo dục và đồ chơi mầm non hàng đầu TP.HCM


[2]

THẢO LUẬN


THẢO LUẬN



1. Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là gì?


2. Thế nào là lấy trẻ là trung tâm?




[3]

Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm


Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm



trung tâm là gì?


trung tâm là gì?



- Quan điểm này định hướng cho CBQL, GV trong việc xây dựng, sử dụng hiệu quả môi trường giáo dục, lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động GD cho trẻ trong trường MN.



[4]

Thế nào là lấy trẻ làm trung tâm?




Thế nào là lấy trẻ làm trung tâm?



1. Dựa trên nhu cầu hứng thú, khả năng


1. Dựa trên nhu cầu hứng thú, khả năng


của từng trẻ. Tin tưởng mỗi trẻ đều


của từng trẻ. Tin tưởng mỗi trẻ đều

thể thành thể thành cơng và tiến bộ.

cơng và tiến bộ.


2. Tạo cơ hội cho trẻ học bằng nhiều cách


2. Tạo cơ hội cho trẻ học bằng nhiều cách


khác nhau, gồm cả hoạt động vui chơi. [vui chơi


khác nhau, gồm cả hoạt động vui chơi. [vui chơi


cung cấp cho trẻ nhiều cơ hội để học tập: Khám



cung cấp cho trẻ nhiều cơ hội để học tập: Khám


phá sáng tạo, giả vờ, tưởng tượng và tương tác


phá sáng tạo, giả vờ, tưởng tượng và tương tác


với bạn bè].


với bạn bè].



[5]

Thế nào là lấy trẻ làm trung tâm?




Thế nào là lấy trẻ làm trung tâm?



+ Hứng thú, nhu cầu, khả năng, thế mạnh của mỗi trẻ. Đều được hiểu, đánh giá đúng và được tơn trọng.


+ Mỗi trẻ có cơ hội tốt nhất để thành công+ Mỗi trẻ đều có cơ hội học bằng nhiều cách khác nhau, nhất là qua chơi.



[6]

Đặc điểm chính của GDLTLTT




Đặc điểm chính của GDLTLTT



1. Đối với trẻ:


- Được hỗ trợ tham gia


- Khuyến khích tạo ra sự lựa chọn


- Khuyến khích để tự giải quyết vấn đề



[7]

Đặc điểm chính của GDLTLTT




Đặc điểm chính của GDLTLTT



2. Đối với giáo viên.


- Xác định và thỏa mãn hứng thú, hiểu biết, ý kiến,


và kỹ năng của trẻ nhằm mở rộng việc học cho từng trẻ.


- Cho trẻ thời gian để học phù hợp


- Cung cấp cho trẻ những cơ hội khác nhau để


học và diễn đạt những gì trẻ biết và hiểu.



[8]

Đặc điểm chính của GDLTLTT



Đặc điểm chính của GDLTLTT



2. Đối với giáo viên.


- Sử dụng các câu hỏi để tìm hiểu thơng tin, giúp


trẻ diễn đạt, bộc lộ những gì trẻ biết và hiểu.


- Tương tác tích cực giữa nhà trường – gia đình –


XH


- Không ngừng trau dồi chi thức, tích lũy kinh



[9]

Hoạt động học đối với trẻ học mẫu giáo


Hoạt động học đối với trẻ học mẫu giáo


- Được tổ chức có chủ đích theo kế hoạch dưới
sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên. HĐ học của trẻ MG được tổ chức chủ yếu dưới hình thức chơi.



[10]

Xác định mục tiêu



Xác định mục tiêu



- Xác định mục tiêu phù hợp: căn cứ


- Xác định mục tiêu phù hợp: căn cứ


vào mục tiêu/KQMĐ trong CTGDMN, trong


vào mục tiêu/KQMĐ trong CTGDMN, trong


KHGD đã được dự kiến.


KHGD đã được dự kiến.


- Mục đích của từng hoạt động là cụ thể


- Mục đích của từng hoạt động là cụ thể


hóa của KQMĐ/mục tiêu cuối mỗi độ tuổi, thể


hóa của KQMĐ/mục tiêu cuối mỗi độ tuổi, thể


hiện ở từng thời điểm khác nha và phụ thuộc


hiện ở từng thời điểm khác nha và phụ thuộc


vào khả năng của trẻ trong lớp


vào khả năng của trẻ trong lớp


Ví dụ:



[11]

Lựa chọn nội dung



Lựa chọn nội dung




[12]

- Căn cứ nội dung trong Chương trình GDMN có tính chất khung, giáo viên phát triển nội dung giáo dục phù hợp với văn hóa, điều kiện của địa phương, của nhà trường, khả năng và nhu cầu của trẻ, giáo viên dự kiến kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục cho trẻ thông qua hoạt động học trong các ngày/tuần để đảm bảo mục tiêu giáo dục đã xác định trong kế hoạch.


Lựa chọn nội dung




[13]

Lựa chọn nội dung



Lựa chọn nội dung



- Giáo viên phát triển nội dung phù hợp với khả năng của trẻ trong lớp ở từng giai đoạn.




[14]

Xác định hình thức tổ chức hoạt



Xác định hình thức tổ chức hoạt



động học



động học




[15]

- Giáo viên có thể chia nhóm nhỏ để tổ chức hoạt động học [ví dụ]. Việc chia nhóm trẻ tham gia vào hoạt động học cần quan tâm đến khả năng, nhu cầu và hứng thú của trẻ để sắp xếp trẻ vào nhóm hoạt động cho phù hợp, tránh chỉ quan tâm chia nhóm trẻ theo số lượng trẻ. Tùy theo khả năng, nhu cầu, hứng thú của mỗi nhóm trẻ, giáo viên có thể có các hình thức, phương pháp tổ chức khác nhau trên một nội dung nhằm phát huy tối đa khả năng của trẻ để đạt kết quả mong đợi cao nhất.


Xác định hình thức tổ chức hoạt



Xác định hình thức tổ chức hoạt



động học





[16]

Ví dụ: “Đi hết đoạn đường hẹp [3m x 0,2m]”
- trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi GV có thể chia nhóm
nhỏ theo các mức độ khác nhau để giúp trẻ
luyện tập phù hợp:


+ Nhóm những trẻ có khả năng đi trên đoạn
thẳng hẹp trên sàn.


+ Nhóm những trẻ có khả năng đi trên đoạn
thẳng hẹp nâng độ cao so với sàn 10 cm.




[17]

Sử dụng phương pháp


Sử dụng phương pháp




[18]

- Trong đó, nhóm PP thực hành, trải nghiệm cần được quan tâm sử dụng, tạo cơ hội cho trẻ thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi: Trẻ sử dụng và phối hợp các giác quan, làm theo sự chỉ dẫn của giáo viên, hành động đối với các đồ vật, đồ chơi để phát triển giác quan và rèn luyện các tư duy. Sử dụng các loại trò chơi với các yếu tố chơi phù hợp để kích thích trẻ tự nguyện, hứng thú hoạt động tích cực giải quyết nhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ giáo dục đề ra. Đưa các tình huống có vấn đề, tình huống cụ thể nhằm kích thích trẻ tìm tịi suy nghĩ dựa trên vốn kinh nghiệm để giải quyết vấn đề.



[19]

- Trẻ thực hành lặp đi lặp lại các động tác, lời nói, cử chỉ, điệu bộ theo yêu cầu của giáo viên nhằm củng cố kiến thức và kỹ


năng đã được thu nhận.



[20]

Một số lưu ý trong tổ chức hoạt động




Một số lưu ý trong tổ chức hoạt động



học cho trẻ mẫu giáo



học cho trẻ mẫu giáo



1. Đối với trẻ


- Đảm bảo cho trẻ đều được:


- Trẻ được học thông qua chơi với đồ chơi, trò chơi, trẻ được khám phá, sử dụng các giác quan.


+ Hỗ trợ để tham gia hoạt động


+ Khuyến khích tạo ra sự lựa chọn: đồ chơi, cách chơi, bạn chơi…;


+ Khuyến khích để trẻ tự giải quyết vấn đề;



[21]

Khi trẻ tham gia hoạt động học, giáo viên cần lưu ý:


Một số lưu ý trong tổ chức hoạt động




Một số lưu ý trong tổ chức hoạt động



học cho trẻ mẫu giáo



học cho trẻ mẫu giáo



- Lắng nghe trẻ trình bày, trị chuyện với trẻ, đơi khi tham gia hoạt động cùng trẻ, mở rộng những gì trẻ đang hứng thú và đăng thực hiện [Đặt câu hỏi mở mang tính tư duy để trẻ có nhiều cách trả lời, để tịm hiểu thơng tin, giúp trẻ có khả năng tăng cường diễn đạt và bộc lộ những gì trẻ đã biết; chỉ dẫn, đưa ra gợi ý, khuyến khích động viên trẻ].


2. Đối với giáo viên



[22]

2. Đối với giáo viên


Một số lưu ý trong tổ chức hoạt động



Một số lưu ý trong tổ chức hoạt động



học cho trẻ mẫu giáo




học cho trẻ mẫu giáo



- Khi tương tác với trẻ, vị trí giáo viên ngang tầm với trẻ, nói đủ để trẻ nghe mà không làm trẻ khác bị phân tán.



[23]

- Các hoạt động trải nghiệm cần: hướng mục địch của hoạt động học đã đặt ra; mang tính thiết thực; gắn với cuộc sống của trẻ, tận dụng điều kiện và hồn cảnh, tình huống thật; phù hợp với khả năng và hứng thú của trẻ; được thiết kế thông qua trị chơi; mang tính phát triển từ dễ đến khó; đan xen các hoạt động có tính chất động và các hoạt động có tính chất tĩnh trong một hoạt động học; đan xen các tình huống cá nhân, nhóm nhỏ, nhóm lớn, trong phịng/lớp hoặc ngoài trời phù hợp; khuyến khích tương tác giữa trẻ với trẻ.


Một số lưu ý trong tổ chức hoạt động



Một số lưu ý trong tổ chức hoạt động



học cho trẻ mẫu giáo



học cho trẻ mẫu giáo





[24]

- Khi chia nhóm nhỏ cho trẻ tham gia hoạt động học cần quan tâm đến khả năng, nhu cầu, hứng thú của trẻ và nhóm, đối với trẻ cần sự hỗ trợ của giáo viên….tránh chỉ quan tâm chia nhóm trẻ theo số lượng trẻ.


Một số lưu ý trong tổ chức hoạt động



Một số lưu ý trong tổ chức hoạt động



học cho trẻ mẫu giáo




học cho trẻ mẫu giáo




[25]

- Đối với lớp mẫu giáo ghép, mục tiêu giáo dục và yêu cầu của hoạt động học được xác định riêng cho từng độ tuổi của trẻ trong lớp; nội dung học mang tính đồng tâm, phát trển [cùng một nội dung giáo dục nhưng mức độ khác nhau, phù hợp với từng độ tuổi có trong lớp mẫu giáo ghép]; ưu tiên lựa chọn những phương pháp giáo dục đẻ trẻ ở các độ tuổi đều được tham gia tương tác với giáo viên; đặc biệt quan tâm hình thức tổ chức hoạt động theo nhóm, tương tác giữa các cá nhân.


Một số lưu ý trong tổ chức hoạt động



Một số lưu ý trong tổ chức hoạt động



học cho trẻ mẫu giáo



học cho trẻ mẫu giáo




[26]

TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM


TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM


GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM


GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM


TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC


TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC


CHO TRẺ MẪU GIÁO



[27]

TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM


TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM


GIÁO DỤC


GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂMLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM
TRONG:


TRONG:



[28]

I.




I.

CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG HỌC

CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG HỌC



Tiêu chí 1. Mục đích u cầu của hoạt


động học được xác định phù hợp với trẻ.


Tiêu chí 2. Các hoạt động trải nghiệm


của trẻ được thiết kế nhằm tới mục
đích yêu cầu của bài/hđ học.


Tiêu chí 3. Địa điểm và phương tiện



[29]

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC



II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC



Tiêu chí 4. Giáo viên có tác phong sư phạm,
gần gũi trẻ


Tiêu chí 5. Giáo viên là người trợ giúp trẻ


Tiêu chí 6. Ln khuyến khích trẻ sáng tạo



Tiêu chí 7. Tận dụng những điều kiện, hồn
cảnh, tình huống thật để dạy trẻ



[30]

Tiêu chí 1.



Tiêu chí 1.



Mục đích yêu cầu của hoạt động học



Mục đích yêu cầu của hoạt động học



được xác định phù hợp với trẻ.




được xác định phù hợp với trẻ.



Chỉ số 1. Phù hợp với khả năng của trẻ,


không đưa ra quá nhiều mục đích trong
một hoạt động học


Chỉ số 2. Phù hợp với nhu cầu, hứng



[31]

Tiêu chí 2.




Tiêu chí 2.



Các hoạt động trải nghiệm của trẻ



Các hoạt động trải nghiệm của trẻ



được thiết kế nhằm tới



được thiết kế nhằm tới

MĐYC

MĐYC

bài học.

bài học.



Chỉ số 3. Mang tính thiết thực.



Chỉ số 4: Phù hợp với khả năng, vốn kinh


nghiệm của trẻ


Chỉ số 5. Hướng tới mục đích yêu cầu đã đặt
ra của hoạt động học


Chỉ số 6. Được thiết kế thơng qua chơi


Chỉ số 7. Mang tính phát triển từ dễ đến khó.
Có sự liên kết giữa các hoạt động.



Chỉ số 8. Xen kẽ giữa các hình thức tổ chức



[32]

Tiêu chí 3



Tiêu chí 3

.

.



Địa điểm và phương tiện thuận lợi



Địa điểm và phương tiện thuận lợi



cho tổ chức




cho tổ chức

trải nghiệm của trẻ

trải nghiệm của trẻ



Chỉ số 9. Địa điểm an tồn, phù hợp để tổ chức
hoạt động


Chỉ số 10. Đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn, an tồn.
Chỉ số 11. ĐDĐC đủ cho mọi trẻ hoạt động


Chỉ số 12. Phù hợp với hoạt động trải nghiệm



[33]

Tiêu chí 4.




Tiêu chí 4.



Giáo viên có tác phong sư phạm,



Giáo viên có tác phong sư phạm,



gần gũi trẻ



gần gũi trẻ



Chỉ số 13. Có thái độ nhẹ nhàng, tình cảm



Chỉ số 14. Có câu hỏi, chỉ dẫn rõ ràng, ngắn
gọn, dễ hiểu, chính xác


Chỉ số 15. Quan tâm, lắng nghe trẻ, trả lời
những câu hỏi của trẻ



[34]

Tiêu chí 5.



Tiêu chí 5.



Giáo viên là người trợ giúp trẻ




Giáo viên là người trợ giúp trẻ



Chỉ số 17. Hướng dẫn, dẫn dắt trẻ tìm


ra câu trả lời.


Chỉ số 18. Cho thời gian để trẻ chơi,


suy nghĩ và giải quyết vấn đề, quan sát
và đưa ra ý kiến.


Chỉ số 19. Có can thiệp đúng lúc.



[35]

Tiêu chí 6.



Tiêu chí 6.



Ln khuyến khích trẻ sáng tạo



Ln khuyến khích trẻ sáng tạo



Chỉ số 21. Khích lệ trẻ cố gắng thể hiện


ý tưởng.


Chỉ số 22. Phát triển ý tưởng của trẻ


Chỉ số 23. Khích lệ cách làm /cách giải



[36]

Tiêu chí 7.



Tiêu chí 7.



Tận dụng những hồn cảnh, tình



Tận dụng những hồn cảnh, tình




huống thật để dạy trẻ.



huống thật để dạy trẻ.



Chỉ số 24. Tận dụng điều kiện thực tế
Chỉ số 25. Nhận ra thời cơ để dạy trẻ


Chỉ số 26. Có tác động phù hợp với đối


tượng trẻ khác nhau




[37]

Tiêu chí 8.



Tiêu chí 8.



Khuyến khích tương tác



Khuyến khích tương tác



giữa trẻ với trẻ



giữa trẻ với trẻ




Chỉ số 28. Tương tác tích cực giữa các


cá nhân trẻ


Chỉ số 29. Tương tác tích cực giữa các
nhóm trẻ


Chỉ số 29. Mọi trẻ đều được hỗ trợ và



[38]

Chỉ số 3. Mang tính thiết thực, phù



Chỉ số 3. Mang tính thiết thực, phù




hợp với vốn kinh nghiệm của trẻ



hợp với vốn kinh nghiệm của trẻ



• Có nguồn ngun liệu phong phú cho trẻ


hoạt động.



[39]

Chỉ số 4.



Chỉ số 4.

Phù hợp với khả năng,

Phù hợp với khả năng,




vốn kinh nghiệm của trẻ



vốn kinh nghiệm của trẻ



• Phù hợp với khả năng khác nhau của trẻ• Đáp ứng nhu cầu khác nhau của trẻ



[40]

Chỉ số 5. Hướ



Chỉ số 5. Hướ

ng tới mục đích

ng tới mục đích




yêu cầu đặt ra của bài học



yêu cầu đặt ra của bài học



• Tất cả các hoạt động giải quyết đầy đủ



[41]

Chỉ số



Chỉ số

6

6

. Được thiết kế thông

. Được thiết kế thơng



qua chơi




qua chơi



• Có đầy đủ các yếu tố chơi • Trẻ có thể tự lực thực hiện



[42]

Chỉ số



Chỉ số

7

7

. Mang tính phát triển từ

. Mang tính phát triển từ


dễ đến khó. Có sự liên kết giữa



dễ đến khó. Có sự liên kết giữa




các hoạt động.



các hoạt động.



• Trình tự các hoạt động phù hợp với q


trình nhận thức của trẻ.


• Hoạt động trước là tiền đề của hoạt động sau


• Hoạt động sau sử dụng kết quả/sản phẩm



[43]

Chỉ số



Chỉ số

8

8

.

.

Xen kẽ giữa các hình

Xen kẽ giữa các hình



thức tổ chức và hoạt động.



thức tổ chức và hoạt động.



• Xen kẽ các hoạt động động và hoạt động


tĩnh



[44]

• Chỉ số 9. Địa điểm an tồn, phù hợp để tổ


chức hoạt động


• Chỉ số 10. ĐD ĐC hấp dẫn, an tồn.


• Chỉ số 11. ĐD ĐC đủ cho mọi trẻ hoạt động
• Chỉ số 12. Phù hợp với hoạt động trải



[45]

Chỉ số 1




Chỉ số 1

3

3

. Có thái độ nhẹ nhàng,

. Có thái độ nhẹ nhàng,



tình cảm



tình cảm



• Ánh mắt thân thiện


• Nét mặt tươi tắn, ln mỉm cười


• Giọng nói truyền cảm, đủ cho trẻ nghe rõ




[46]

Chỉ số 1



Chỉ số 1

4

4

. Có câu hỏi, chỉ dẫn rõ

. Có câu hỏi, chỉ dẫn rõ


ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, chính xác



ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, chính xác


• Câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu.

• Chỉ dẫn ngắn gọn, chính xác, đủ thơng tin• Câu hỏi, chỉ dẫn phù hợp với đối tượng trẻ



[47]

Chỉ số 1




Chỉ số 1

5

5

. Quan tâm,

. Quan tâm,

lắng nghe

lắng nghe


trẻ,



trẻ,

trả lời những câu hỏi của trẻ

trả lời những câu hỏi của trẻ



• Gật đầu, mỉm cười với trẻ• Lắng nghe trẻ.


• Gợi ý để trẻ tiếp tục suy nghĩ



[48]

Chỉ số 1




Chỉ số 1

6

6

. Động viên, khuyến khích

. Động viên, khuyến khích



và khen ngợi trẻ phù hợp với tình



và khen ngợi trẻ phù hợp với tình



huống và tính cách của trẻ



huống và tính cách của trẻ




[49]

Chỉ số 1




Chỉ số 1

7

7

. Hướng dẫn, dẫn dắt

. Hướng dẫn, dẫn dắt


trẻ tìm ra câu trả lời.



trẻ tìm ra câu trả lời.



• Gợi ý để trẻ suy nghĩ



[50]

Chỉ số 1


Chỉ số 188. Cho thời gian để trẻ chơi, suy . Cho thời gian để trẻ chơi, suy
nghĩ và giải quyết vấn đề, quan sát và


nghĩ và giải quyết vấn đề, quan sát và
đưa ra ý kiến.


đưa ra ý kiến.


• Khơng thúc giục trẻ


• Khơng làm hộ, làm thay trẻ


• Khơng đưa ra câu trả lời ngay lập tức mà



khơng địi hỏi trẻ phải suy nghĩ


• Khuyến khích trẻ chia sẻ những điều quan sát được và diễn đạt sự hiểu biết của



[51]

Chỉ số 19. Có can thiệp đúng lúc.



Chỉ số 19. Có can thiệp đúng lúc.




[52]

Chỉ số 20. Điều chỉnh sự hỗ trợ phù



Chỉ số 20. Điều chỉnh sự hỗ trợ phù




hợp với đối tượng trẻ khác nhau



hợp với đối tượng trẻ khác nhau


• Nhận ra khó khăn của từng trẻ.

• Thay đổi câu hỏi phù hợp tình huống • Thay đổi mức độ yêu cầu công việc/



[53]

Chỉ số 28. Tương tác tích cực



Chỉ số 28. Tương tác tích cực




giữa các cá nhân trẻ.



giữa các cá nhân trẻ.



- Trẻ được quan sát lẫn nhau, phát hiện và đưa ra nhận xét



[54]

Chỉ số 29. Tương tác tích cực



Chỉ số 29. Tương tác tích cực




giữa các nhóm trẻ



giữa các nhóm trẻ



- Trẻ được khuyến khích hợp tác và làm việc cùng nhau



[55]

Chỉ số 30. Mọi trẻ đều được hỗ



Chỉ số 30. Mọi trẻ đều được hỗ



trợ và tham gia vào các hoạt




trợ và tham gia vào các hoạt



động khác nhau



động khác nhau



• Trẻ được tự lực trong hoạt động
• Trẻ được vui chơi



[56]

Cám ơn sự chú ý lắng nghe




Cám ơn sự chú ý lắng nghe



của các bạn!



Video liên quan

Chủ Đề