Đề thi toán lớp 7 học kì 2 có đáp án 2022

Dethikiemtra.com gửi tới thầy cô và các em: Đề thi học kì 2 môn Toán 7 có đáp án 2016.

ĐỀ THI HỌC KÌ 2

MÔN: TOÁN – LỚP 7

NĂM HỌC 2015 – 2016

Thời gian làm bài 90 phút

Bài 1:  [2đ]  Một xạ thủ bắn súng. Điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được ghi vào bảng sau:

10

9

10 9 9 9 8 9 9 10
9 10 10 7 8 10 8 9 8 9
9 8 10 8 8 9 7 9

10

9

a] Dấu hiệu ở đây là gì ? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu.

b] Lập bảng tần số. Nêu nhận xét.

c] Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

Bài 2.  [2đ]  Cho các đa thức:

P = 3x– 4x – y + 3y + 7xy + 1    ;   Q = 3y – x – 5x + y + 6 + 3xy

a] Tính P + Q

b] Tính P – Q

c] Tính giá trị của P ; Q tại x = 1 ; y = 1/2

Bài 3.  [1,5đ]

a] Tìm tích của hai đơn thức sau rồi cho biết hệ số và bậc của đơn thức thu được:

1/4 x2y2 và -2/5 xy3

b] Với giá trị nào của biến thì biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị đó:

A = │x -3 │ + y2 – 10

Bài 4.  [1đ]  

a] Khi nào thì a gọi là nghiệm của đa thức Q[x] ?

b] Tìm nghiệm của đa thức: Q[x] = 2x+ 3x

Bài 5.  [3,5đ]  Cho tam giác ABC vuông tại B, vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của Tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng:

a] ΔAMB = ΔEMC

b] AC > CE

c] ∠BAM = ∠MEC

d] Biết AM = 20dm; BC = 24dm. Tính AB = ?

—— HẾT——-

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II  NĂM HỌC 2015 – 2016

MÔN: TOÁN 7

Bài 1.

a] Dấu hiệu ở đây là điểm số đạt được của một xạ thủ sau mỗi lần bắn súng. Có 30 giá trị

b] Bảng tần số

Điểm số x 7 8 9 10
Tần số [n] 2 7 13 8 N = 30

Xạ thủ đã bắn 30 phát súng

Điểm số cao nhất là 10; điểm số thấp nhất là 7

Điểm số xạ thủ bắn đạt nhiều nhất là 9 có tần số là 13

Điểm số xạ thủ bắn đạt thấp nhất là 7 có tần số là 2

c] Số trung bình của dấu hiệu

Bài 2.  [2đ]  

a] Tính P + Q

b] Tính P – Q

c] Khi x = 1 ; y = 1/2 Thì

Bài 3.  [1,5đ]

a] – Tính đúng kết quả -1/10x3y5

– Chỉ ra hệ số và tìm bậc đúng.

b] Vì │x-3 │ ≥ 0 với ∀ x ; y2 ≥ 0 với ∀ y nên:

A = │x-3 │  + y2 – 10 ≥ -10

Do đó A có GTNN là -10 khi x – 3 = 0 ⇒ x = 3 và y = 0.

Bài 4.  [1đ]

a] Nếu tại x = a đa thức Q[x] có giá trị bằng 0 thì ta nói a hoặc x = a là một nghiệm của đa thức Q[x]

b] Tìm nghiệm của đa thức Q[x] = 2x+ 3x

Ta có: 2x+ 3x = 0 => x[2x + 3]

Vậy: x = 0 và x = – 1,5 là nghiệm của đa thức Q[x]

Bài 5.  [3,5đ]  

a] ΔABM = ΔECM

Xét ΔABM và ΔECM có

MB = MC [do AM là trung tuyến]

∠ AMB = ∠ EMC [đối đỉnh]

MA = ME [gt]   ⇒ ΔABM = ΔECM [c – g – c]

b] AC > EC

Ta có: ΔABC vuông tại B ⇒ AC > AB

Mà AB = EC [do ΔABM = ΔECM] ⇒ AC > EC

c] ∠BAM = ∠CAM

Ta có: AC > EC ⇒  ∠CEM = ∠CAM mà ∠CEM = ∠BAM

⇒  ∠BAM = ∠CAM

d] Tính AB = ?

Ta có: BM = ½ BC [t/c đường trung tuyến] ⇒ BM = 12dm

Trong vuông ABM có:

Đề thi học kì 2 lớp 7 Toán năm 2016 – 2017 mới nhất mời các em tham khảo. Cho xÔy = 60º , trên tia phân giác của xÔy lấy điểm H. Từ M kẻ MA vuông góc với Ox [A thuộc Ox], kẻ MB vuông góc với Oy [B thuộc Oy].

PHẦN I:Trắc nghiệm khách quan [3điểm]

Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.

1. Điểm kiểm tra môn toán lớp 7 được ghi trong bảng sau:

Điểm kiểm tra[x]

                  7

                  8                9

                 10

Tần số [n]

                 5

                  4                 6

                 3

Khi đó Mo bằng :

A. 10                B. 6                        C. 3            D. 9

2. Đa thức x2 – 3x có nghiệm là :

A. -1/3 và 3       
B.
2 và 1        
C.
3 và 0       
D.
 -3 và 0

3. Tích của hai đơn thức 2x2yz  và  [-4xy2z] bằng :

A. -8x3y3z2            
B.
 -8x3y3z         
C
. -6x2y2z     
D.
  8x3y2z2

4. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đơn thức ?

A. 2x + 3yz B.  y[4 – 7x] C.  – 5x2y3 D.  6x5 + 11

5.Tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm.Tính BC ?

A. BC = 12cm    B. BC = 225cm

C. BC = √63cm  D. BC = 15cm

6. Trực tâm của tam giác là giao điểm của:

A. Ba đường cao               
B.
Ba đường phân giác

C.Ba đường trung tuyến      
D.
 Ba đường trung trực

Phần II: Tự luận [7đ]

1]. Cho đơn thức  

a. Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thức A.

b. Tính giá trị của A tại x = 2; y = 1; z = -1

2]. Cho 2 đa thức:

P = 4x3 – 7x2 + 3x – 12 và      Q = -4x3 + 2x2 + 18 + 5x2 – 9x

a. Thu gọn và sắp xếp đa thức Q theo lũy thừa giảm dần của biến

b. Tìm đa thức B sao cho: B – P = Q

c. Tìm nghiệm của đa thức B.

3]. Cho xÔy = 60o , trên tia phân giác của xÔy lấy điểm H. Từ M kẻ MA vuông góc với Ox [A thuộc Ox], kẻ MB vuông góc với Oy [B thuộc Oy].

a/. Chứng minh rằng: OA = OB và tam giác OAB đều.

b/. Gọi E là giao điểm của BM và Ox, F là giao điểm của AM và Oy. Chứng minh rằng: ΔBMF =  ΔAME

c/. Gọi H là trung điểm của FE. Chứng minh 3 điểm O, M, H thẳng hàng.

4]. Cho bảng tần số sau:

Thời gian [x] 6 7 8 9 10
Tần số [n] 3 5 23 n 2

Tìm giá trị của n, biết số trung bình cộng là 8

Video liên quan

Chủ Đề