Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là

Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là

A. Liên Xô.

Show

B. Đức.

C. Nhật Bản.

D.

Mĩ.

Quốc gia đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện

A. Liên Xô.

B. Mĩ.

Đáp án chính xác

C. Anh.

D. Nhật Bản.

Xem lời giải

Sự phát triển về khoa học - kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh

Mục II

II. Sự phát triển về khoa học - kĩ thuật của Mĩ sau Chiến tranh

- Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, diễn ra từ giữa những năm 40 của thế kỉ XX.

- Mĩ thu được nhiều thành tựu kì diệu trong tất cả các lĩnh vực như:

+ Sáng chế các công cụ sản xuất mới (máy tính, máy tự động và hệ thống máy tự động);

+ Các nguồn năng lượng mới (nguyên tử và Mặt Trời...);

+ Những vật liệu tổng hợp mới.

+ Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp;

+ Cách mạng trong giao thông và thông tin liên lạc;

+ Trong công cuộc chinh phục vũ trụ: tháng 7-1969, lần đầu tiên đưa con người lên Mặt Trăng...;

+ Mĩ đã sản xuất các loại vũ khí hiện đại: tên lửa chiến lược, máy bay tàng hình...

=> Nhờ những thành tựu khoa học - kĩ thuật đó, nền kinh tế Mĩ không ngừng tăng trưởng; đời sống vật chất, tinh thần của người dân Mĩ có nhiều thay đổi nhanh chóng.

ND chính

Những thành tựu quan trọng về khoa học - kĩ thuật của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Sơ đồ tư duy nước Mỹ

Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

Loigiaihay.com

  • Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

    Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh

    Tóm tắt mục III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh, Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà thay nhau lên cầm quyền ở Mĩ.

  • Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

    Lý thuyết nước Mĩ

    Lý thuyết nước Mĩ

  • Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

    Những nguyên nhân nào làm cho địa vị kinh tế của Mĩ bị suy giảm?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 34 SGK Lịch sử 9

  • Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

    Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về khoa học - kĩ thuật của Mĩ

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 34 SGK Lịch sử 9

  • Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

    Hãy trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 35 SGK Lịch sử 9

  • Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

    Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và "Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 142 SGK Lịch sử 9

  • Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

    Căn cứ vào đâu để cho rằng Xô viết Nghệ - Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 75 SGK Lịch sử 9

  • Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

    Những cuộc nổi dậy đầu tiên

    Tóm tắt mục II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 - 1940).

  • Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

    Tân Việt cách mạng Đảng (7 - 1928)

    Tóm tắt mục II. Tân Việt cách mạng Đảng (7 - 1928). Trong phong trào yêu nước dân chủ mạnh mẽ đầu những năm 20

Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ

I. Cuộc cách mạng Khoa học- công nghệ

1. Nguồn gốc và đặc điểm:

* Nguồn gốc:

- Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.

- Do sự bùng nổ dân số, sự vơi cạn tài nguyên thiên nhiên, do nhu cầu của chiến tranh…

- Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ nhất là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học - kỹ thuật lần II và cách mạng công nghệ bùng nổ.

* Đặc điểm:

- Khoa học - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

- Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật. Đến lượt mình, kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.

- Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.

* Hai giai đoạn cách mạng khoa học – kĩ thuật:

- Giai đoạn 1: từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

- Giai đoạn 2: từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đến nay. Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học – kĩ thuật nên giai đoạn này còn được gọi làcách mạng khoa học – công nghệ.

2. Những thành tựu tiêu biểu (giảm tải)

Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

3. Tác động

* Tích cực:

- Tăng năng suất lao động, mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. Từ đó dẫn đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, những đòi hỏi mới về giáo dục và đào tạo nghề nghiệp, sự hình thành một thị trường thế giới và xu thế toàn cầu hóa.

* Hạn chế:

- Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ cũng gây nên những hậu quả tiêu cực (chủ yếu do chính con người tạo nên) như:

+ Ô nhiễm môi trường, hiện tượng Trái Đất nóng dần lên;

+ Tai nạn lao động và giao thông, các loại dịch bệnh mới,...

+ Nhất là việc chế tạo những loại vũ khí hiện đại có sức công phá và hủy diệt khủng khiếp, có thể tiêu diệt nhiều lần sức sống trên hành tinh.

4. Mở rộng: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ:

- Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, văn minh thông tin.

- Hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là làm xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, đó là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược.

=> Thông qua quá trình hội nhập, Việt Nam cần học hỏi trình độ quản lí, các thành tựu khoa học - kĩ thuật tiên tiến đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


ND chính

- Những nét chính về nguồn gốc, đặc điểm, những thành tựu tiêu biểu và tác động củacuộc cách mạng khoa học - công nghệ.

- Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.

Sơ đồ tư duyCuộc cách mạng khoa học - công nghệ

Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

Loigiaihay.com

  • Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

    Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó

    Tóm tắt mục II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó. Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học- công nghệ.

  • Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

    Hãy nêu đặc điểm và những thành tựu chính của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trong nửa sau thế kỉ XX

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 69 SGK Lịch sử 12

  • Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

    Xu thế toàn cầu hóa được thể hiện trên những lĩnh vực nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 70 SGK Lịch sử 12

  • Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

    Hãy giải thích thế nào là khoa học đã trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp

    Giải bài tập Bài 1 trang 70 SGK Lịch sử 12

  • Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

    Vì sao nói: Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?

    Giải bài tập Bài 2 trang 70 SGK Lịch sử 12

  • Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

    Hãy lập bảng tóm tắt về nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và binh biến Đô Lương

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 112 SGK Lịch sử 12

  • Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

    Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh

    Tóm tắt mục II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh

  • Đi tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại là

    Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ (1961-1965)

    Tóm tắt mục V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ (1961-1965)